1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING HK1A-2021-2022 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Ngành: MARKETING Chuyên ngành: MARKETING Giảng viên môn: Phạm Ngọc Trâm Anh Sinh viên thực hiện: Diệp Châu Anh MSSV: 2011230015 Lớp: 20DMAA3 TP Hồ Chí Minh, i Ảnh Sinh Viên ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN HK1A-2021-2022 HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NHÓM: STT 01 02 03 04 LỚP: 20DMAA3 HỌ VÀ TÊN Mai Thành Đạt Diệp Châu Anh An Trần Ngọc Anh Đặng Phan Quốc Vinh MSSV 2011232254 2011230015 2011230012 2011232168 iii ĐÁNH GIÁ 10/10 10/10 10/10 10/10 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên sinh viên: Diệp Châu Anh MSSV: 2011230015 Khố: K21 Lớp: 20DMAA3 Nhóm: Tên đề tài: Vấn Đề Đạo Đức Trong Quảng Cáo Tại Việt Nam Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giảng viên iv Mục Lục Trang bìa i Ảnh sinh viên ii Bảng đánh giá thành viên iii Nhận xét giảng viên iv Mục lục v Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt vii Danh sách hình ảnh viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING 1.1 Khái niệm đạo đức Marketing 1.2 Các học thuyết đạo đức Marketing 1.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội Marketing CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH QUẢNG CÁO MARKETING 2.1 Vấn đề nhận thức đạo đức Quảng Cáo MARKETING doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Một số ví dụ điển hình vi phạm đạo đức định Quảng Cáo Việt Nam 12 2.3 Một số vấn đề đạo đức định Quảng Cáo gây tranh cãi Việt Nam 16 2.4 Đánh giá ảnh hưởng đạo đức Quảng Cáo xã hội doanh nghiệp 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NGĂN CHẶN CÁC HÀNH VI PHI ĐẠO ĐỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 22 3.1 Kiến nghị doanh nghiệp 22 3.2 Kiến nghị người tiêu dùng 23 v 3.3 Kiến nghị nhà nước 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 vi Danh Mục Các Kí Hiệu, Chữ Viết Tắt Chữ Viết Tắt/Kí Hiệu CSR COC TNHH MTV DN Tiếng Việt Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tiếng Anh Corporate Social Responsibility Chuẩn mực hành vi Code Of Conduct Trách nhiệm hữu hạn trành viên - Doanh nghiệp - vii Danh Sách Các Hình Ảnh Hình 1.1 Tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Carroll, 1991) Hình 2.1 Sản phẩm thuốc bán điểm bán hàng Hình 2.2 Sản phẩm thuốc bao giấy bóng kín Hình 2.3 Sản phẩm thuốc bị tem che hình ảnh báo cáo sức khỏe Hình 2.4 Sản phẩm thuốc đặt để che hình ảnh Hình 2.5 cách phòng cúm viên sủi Plusssz đưa Hình 2.6 Giấy phép quảng cáo Trà Sen Slim Hình 2.7 Sản phẩm Only Plus Sen Trà Hình 2.8 Sửa tươi TH TRUE MILK Hình 2.9 Gia đình Comfee Hình 2.10 Bao bì hạt nêm Knorr viii LỜI MỞ ĐẦU Một đất nước, giới ngày phát triển, với phát triển có nhiều lĩnh vực phát triển theo, đặc biệt lĩnh vực kinh tế nói chung kinh doanh nói riêng Đi theo phát triển tích cực lĩnh vực kinh tế nói chung kinh doanh nói riêng có nhiều mặt hạn chế, tiêu cực gây ảnh hưởng đến giới kinh doanh trở nên hỗn loạn Từ kinh tế xã hội phát triển cụm từ xuất Marketing, cụm từ ngày phổ biến trở thành cơng cụ để đem lại nhiều giá trị lợi ích cho phía doanh nghiệp Nhưng phía sau lợi ích số doanh nghiệp chiêu trị, thủ đoạn âm mưa để họ đạt lợi ích mà họ mong muốn cách thuận tiện tốt Khi vấn đề đạo đức cần đặt cách cân nhắc, đạo đức cần thiết mặt lĩnh vực đời sống xã hội đặt biệt kinh doanh Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần phải đặt nguyên tắt đạo đức lên hàng đầu cụ thể để lọc bỏ chất khơng tốt cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp khác Và tiền đề để doanh nghiệp phát triển, thành công xa Và lúc vấn đề Đạo Đức Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing thành lập, trở nên phổ điến mở rộng để dễ dàng tiếp cận đến phía công chúng xã hội cách dể dàng họ nhìn rõ hoạt động Marketing không vi phạm vi phạm đạo dức Marketing doanh nghiệp để họ CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING 1.1 Khái niệm đạo đức Marketing Đạo đức Marketing nghiên cứu có hệ thống tiêu chuẩn đạo đức áp dụng định hành vi liên quan đến Marketing tổ chức Marketing đạo đức định nghĩa việc áp dụng cách minh bạch, tin cậy có trách nhiệm sách hoạt động liên quan đến Marketing cá nhân tổ chức Do đạo đức liên quan đến tinh thần đơi mang tính chủ quan, câu hỏi đặt tiêu chuẩn đạo đức phải áp dụng trường hợp cụ thể (ThS.Nguyễn Lưu Thanh Tân ThS.Phạm Ngọc Trâm Anh (n.d): “Đạo Đức Và Trách Nhiệm Xã Hội Trong Marketing”) 1.2 Các học thuyết đạo đức Marketing Hai chủ nghĩa đạo đức điển hình ❖ Chủ nghĩa đạo đức tương đối (Ethical Relativism) Theo thuyết đạo đức tương đối, hành vi đạo đức định nghĩa dựa kinh nghiệm chủ quan người hay nhóm người Những người theo triết lý đạo đức tương đối thưởng lấy thân hay người xung quanh làm để xác định chuẩn mực hành vi đạo đức Họ thường quan sát hành vi nhóm người định cố xác định điều làm cho nhóm người đến thống hồn cảnh định Một đồng thuận nhóm “mẫu” coi dấu hiệu đắn hay hợp đạo đức Tuy nhiên, “tiêu chuẩn đạo đức” khơng coi vĩnh cửu Trong hồn cảnh khác hay nhóm mẫu thay đổi, hành vi trước coi chấp nhận trở thành sai trái hay vô đạo đức Thuyết đạo đức tương đối nhắc nhở sống xã hội gồm người có nhiều quan điểm khác cách thức phán xét hành vi khác Những người theo thuyết đạo đức tương đối quan sát mối tương tác thành viên nhóm xã hội cố xác định giải pháp có khả dựa

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w