1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đạo đức cũ như người đi đầu ngược xuốngđất chân chổng lên trời đạo đức mới như người hai chân đứng vững đượcdưới đất, đầu ngẩng lên trời

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Cũ Như Người Đi Đầu Ngược Xuống Đất Chân Chổng Lên Trời, Đạo Đức Mới Như Người Hai Chân Đứng Vững Được Dưới Đất, Đầu Ngẩng Lên Trời
Tác giả Ngô Thị Minh Nguyệt
Người hướng dẫn Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Đạo đức mới, đạo đức cách mạng do Hồ Chí Minh đềxướng và cùng với Đảng dày công xây dựng, bồi đắp là đạo đức mang bản chất củagiai cấp công nhân, kết hợp với những truyền thống đạo đức t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA MARKETING_ _ _ ***_ _ _

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề tài: Trong bài nói chuyện tại Trường chính trị trung cấp quân đội 10- 1951), Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đạo đức cũ như người đi đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng lên trời” Hãy chứng minh Hồ Chí Minh đã thực hiện cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam?

(25-Hà Nội, 2023

MỤC LỤC

Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Minh Nguyệt

Trang 2

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

PHẦN 1: NHỮNG NỌI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3

1 Đạo đức cũ và đạo đức mới mà Hồ Chí Minh nhắc đến 3

2 Sự khác nhau giữa đạo đức cũ và đạo đức mới 4

3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức mởi 5

a Trung với nước, hiếu với dân

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, nhà lãnh tụ vĩ đại của ĐảngCộng Sản Việt Nam và dân tộc ta Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một disản vô cùng to lớn đó là chính là tư tưởng về đạo đức cách mạng Có thể nói, tư tưởng

Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng được bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dântộc Việt Nam, nền đạo đức đã được hình thành từ hàng ngàn năm xuyên suốt chiều dàilịch sử dân tộc ta Người đã kế thừa có chọn lọc những giá trị đạo đức của dân tộc, vừathâu góp những đạo đức của thời đại, đề xuất những tư tưởng đạo đức mới, phù hợpvới yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới và hướng tới việc xây dựngcon người mới có đủ đức, đủ tài phục vụ đất nước và làm rạng ngời con người ViệtNam Tư tưởng đạo đức của Người cũng được thể hiện trong bài nói chuyện tạiTrường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:

“Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức mới

như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng lên trời” Hơn nữa chính

là trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì Người luôn xemtrọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng củangười cách mạng Bởi lẽ đó tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng sâusắc, phong phú cả về lý luận và thực tiễn Hơn hết cuộc đời của Người chính là mộttấm gương sáng phản ánh một cách mẫu mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức dochính bản thân mình đặt ra

Trang 5

PHẦN 1: NHỮNG NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ

CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1 Đạo đức mới và đạo đức cũ Hồ Chí Minh

Đạo đức cũ mà Hồ Chí Minh nhắc đến ở đây là đạo đức thực dân phong kiến, làthứ đạo đức ích kỷ, nó làm kìm hãm, trói buộc con người, tàn phá con người Đạo đức

cũ là đạo đức của cá nhân chủ nghĩa, là sự ích kỷ cực đoan của giai cấp tư sản, là đạođức của giai cấp tiểu tư sản, kìm hãm con người trong những lợi ích riêng tủn mủn,cục bộ, hẹp hòi, cũng như trong vòng gia trưởng nhỏ bé Đạo đức cũ cũng là đạo đứctôn giáo luôn khuyên con người khắc kỷ, cam chịu, chấp nhận số phận trong chốn trầntục, để hướng về một cuộc sống tốt đẹp hơn sau khi chết ở nơi thiên đàng hay chốnniết bàn

Đạo đức mới là đạo đức cách mạng, đạo đức của người cách mạng trong thời kỳgiải phóng dân tộc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đó là đạo đức vì dântộc, vì nhân dân, vì con người Đạo đức mới, đạo đức cách mạng do Hồ Chí Minh đềxướng và cùng với Đảng dày công xây dựng, bồi đắp là đạo đức mang bản chất củagiai cấp công nhân, kết hợp với những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc vànhững tinh hoa đạo đức của nhân loại Nền đạo đức ấy ngày càng phát triển cùng với

sự vận động của thực tiễn cách mạng Việt Nam, trở thành một bộ phận hết sức quantrọng khắc họa bộ mặt của nền văn hóa Việt Nam Đây là đạo đức vĩ đại, bởi lẽ, đạođức đó “không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dântộc, của loài người”

Đạo đức mới đã lật ngược lại các kiểu đạo đức cũ của giai cấp thống trị, áp bứcbóc lột nhân dân lao động Đạo đức mới xóa bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiếnvẫn luôn luôn trói buộc nhân dân lao động vào những lễ giáo hủ bại, phục vụ chế độđẳng cấp, tôn ti trật tự hết sức hà khắc của xã hội phong kiến

2 Sự khác nhau giữa đạo đức cũ và đạo đức mới

“Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức

mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời” Bọn phong

Trang 6

kiến ngày xưa nêu cần, kiệm, liêm, chính nhưng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính là cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân theo để cho nước, cho dân.

Bảng so sánh sự khác nhau giữa đạo đức cũ và đạo đức mới

Khái niệm Đạo đức thực dân, phong kiến Đạo đức cách mạng

Bản chất

- Đạo đức của cá nhân chủ nghĩa:

Áp bức bóc lột nhân dân laođộng

Trói buộc nhân dân lao độngvào những lễ giáo hủ bại,

phục vụ cho chế độ đẳng cấp

tôn ty trật tự hết sức hà khắc

của giai cấp phong kiến

- Mang sự ích kỷ của giai cấp tư sản,

kìm hãm sự phát triển: Kìm hãm con

người trong những lợi ích riêng tủn

mủn, cục bộ, hẹp hòi, cũng như

trong vòng gia trưởng nhỏ bé

- Đi theo những chuẩn mực cổ hủ

như: Khuyên con người khắc kỷ,

cam chịu, chấp nhận số phận trong

chốn trần tục, để hướng về một cuộc

sống tốt đẹp hơn sau khi chết ở nơi

thiên đàng hay chốn niết bàn

Mang bản chất của giai cấp côngnhân, kết hợp với những truyềnthống đạo đức tốt đẹp của dân tộc

và những tinh hoa đạo đức củanhân loại do Hồ Chí Minh đềxướng và cùng với Đảng dày côngxây dựng, bồi đắp

- Vì lợi ích chung của Đảng, củadân tộc, của loài người: Xuất phát

từ người cách mạng trong thời kỳgiải phóng dân tộc đi lên xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Xoá bỏ những chuẩn mực đạođức phong khiến của đạo đức cũ.-> Mang tính vĩ đại

⇒ Ngày càng phát triển cùng với

sự vận động của thực tiễn cáchmạng Việt Nam, trở thành một bộphận hết sức quan trọng khắc họa

bộ mặt của nền văn hóa Việt Nam

Trang 7

Tư tưởng

Hồ Chí… 100% (17)

120

Những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ…

14

Trang 8

Nó đã trở thành vũ khí mạnh mẽcủa Đảng và của dân tộc ta trongcuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội, vì hòa bình,hợp tác và hữu nghị với tất cả cácdân tộc khác trên thế giới

3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức mới

a) Trung với nước, hiếu với dân

Trung, Hiếu là phạm trù cốt lõi của đạo đức phong kiến mà đạo Nho đã dạy và đòi hỏi đối với người quân tử Đạo Nho dạy người quân tử phải trung quân ái quốc - trung với vua là yêu nước Còn chữ Hiếu, nghĩa là hết lòng thờ kính cha mẹ, ông bà, người trên của mình Để thực hiện chữ Trung, trong các triều đại phong kiến đã có rất nhiều tấm gương trung liệt, sẵn sàng chết để vua sống, sẵn sàng tuân theo lệnh vua hoặc khi vua tử nạn, họ cũng tự chết theo Thực hiện chữ Hiếu với cha mẹ, trong chế

độ phong kiến có không ít những người con chăm bẵm, nâng giấc cho cha mẹ lúc bệnhhoạn, yếu đau, một mực nghe theo lời dạy bảo của cha mẹ

Từ Trung, Hiếu của đạo Nho, Bác Hồ tiếp thu, kế thừa và phát triển lên thành phạm trù mới của đạo đức cách mạng: Trung với nước, Hiếu với dân Có lúc Bác còn dạy: Trung với Đảng, Hiếu với dân Thực chất Nước và Đảng trong lời dạy của Bác được hiểu là một Bởi vì, Đảng là người lãnh đạo, người đại diện cho dân, cho nước; ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, Đảng ta không có lợi ích nào khác Đảng là đạo đức, là văn minh; là trí tuệ của đất nước trong quá trình phát triển của Trung với nước, Hiếu với dân Bác dạy, ngày xưa, hiếu với dân là chỉ hiếu với cha mẹ mình, ngày nay, hiếu với dân, là tôn trọng nhân dân, phục vụ nhân dân, trong đó có cha mẹ mình Chữ Hiếu của đạo đức mới có nội hàm rộng hơn, nhân văn hơn

Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức mới so với đạo đức cũ:

Trang 9

Từ quan niệm cũ “Trung với vua, Hiếu với cha mẹ” trong đạo đức cũ phản ánh bổn phận của dân đối với vua, trung thành với vua cũng có nghĩa là trung thành với nước, vì vua với nước là một, vua là nước, nước là nước của vua Còn Hiếu thì chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ Hồ Chí Minh đã kế thừa giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc và đưa vào đó một nội dung mới, cao rộng hơn là “Trung với nước, Hiếu với dân”

Hồ Chí Minh cho rằng, Trung với nước phải gắn liền Hiếu với dân vì nước là của dân, còn dân thì là chủ của đất nước, bao nhiêu quyền hành lực lượng đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều ở nơi dân Đảng và chính phủ là đày tớ của nhân dân chứ không phải quan nhân dân để đè đầu cưỡi cổ nhân dân Trung với nước là phải tuyệt đối trung thành với sự nghiệp nước và giữ nước, trung thành với con đường phát triển,

đi lên của đất nước, suốt đời phấn đấu cho đảng và cách mạng

Đề cập đến chữ Hiếu, Hồ Chí Minh khuyên mọi người phải hiếu thảo với cha

mẹ, biết ơn, kính trọng, hết lòng phụng dưỡng, noi gương những điều tốt của cha mẹ Nhưng Hồ Chí Minh không dừng lại ở chỗ đó, Hiếu với dân không có nghĩa là không Hiếu với cha mẹ mà Hiếu với dân trong đó có cha mẹ mình Người cách mạng mà không có Hiếu với cha mẹ mình thì cũng không thể Hiếu với dân được Muốn Hiếu với cha mẹ, với dân phải tu thân (tu dưỡng đạo đức) “, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”

là lời răn dạy của người xưa, nhưng có sức sống bền vững răn dạy cho con người hôm nay và mai sau Từ Hiếu với cha mẹ, Hồ Chí Minh phát triển thành “Hiếu với Dân” Yêu dân, kính dân, tôn trọng dân, lấy dân làm gốc Phải đề cao tinh thần phục vụ nhân dân, có trách nhiệm trước nhân dân, Hồ Chí Minh nêu 3 loại trách nhiệm của người cán bộ: trước hết là trách nhiệm với nhân dân, rồi với công việc, sau cùng mới là trách nhiệm với cấp trên Phải luôn luôn quan tâm đến đời sống của nhân dân, chăm lo cải thiện đời sống cho dân, khi dân còn thiếu thì mình không có quyền đòi hỏi sung sướngcho riêng mình Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của dân, nâng cao dân trí, để dân biết và sử dụng được quyền làm chủ của mình

Trung với nước, Hiếu với dân theo đạo đức Hồ Chí Minh được thể hiện trong mọi công việc cách mạng của Đảng, trong từng suy nghĩ và việc làm cụ thể của mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng và mỗi người dân Dù mục tiêu, nhiệm vụ trong mỗi thời

Trang 10

kỳ cách mạng tuy khác nhau, nhưng yêu cầu về Trung, Hiếu luôn nhất quán và là tiêu chí chung cho các cán bộ cách mạng và các tầng lớp nhân dân học tập và rèn luyện.

Liên hệ tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu

dạy chúng ta Trung với nước, Hiếu với dân Người dạy chúng ta bằng chính tấm gương từ cuộc đời Người: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi

Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo” Với nhân dân, Bác luôn canh cánh một nỗi niềm, lo cho từng cảnh đời của mỗi con người Mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội

mà Bác nêu ra hết sức giản đơn và dễ hiểu: không ngừng nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân…Chủ nghĩa xã hội là mọi người được ấm no, tự do, hạnh phúc… Chủ nghĩa xã hội là xã hội do người dân làm chủ Đã là chủ phải xứng đáng với vai trò làm chủ Chính phủ do dân bầu ra phải có trách nhiệm lo cho nhân dân:

“làm cho dân có ăn”, “ làm cho dân có mặc”, “ làm cho dân có chỗ ở”, “ làm cho dân

có học hành” Nhiều lần, Người căn dặn cán bộ, đảng viên phải ghi nhớ là công bộc của dân, chứ không phải là quan lại của dân Không phải cứ viết lên trán hai chữ cộng sản mà được dân tin yêu, mến phục? Người đến với dân như những người thân yêu, ruột thịt, bình dị Bác đến thăm cánh đồng hạn hán, Người ngồi lên guồng tát nước, Người cầm gầu dây tát nước… Người đến ngõ hẻm Hà Nội đêm ba mươi tết với những người dân đang không có tết, những mảnh đời nghèo đói, tần tảo, manh quần, tấm áo chưa lành…Tấm gương trong sáng hết lòng vì Tổ quốc vì nhân dân của Bác kính yêu cũng bắt đầu, cũng từ sự biểu hiện của những điều bình dị nhất, gần gũi nhất,

cụ thể nhất nhưng thật là vĩ đại soi cho chúng ta noi theo

b) Cần, kiệm, liêm, chính Chí công vô tư

Đức tính “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”, theo Hồ Chí Minh là nềntảng của đời sống mới, là phẩm chất hàng đầu của đạo đức cách mạng Đây là nhữngđức tính mà bản thân mỗi cán bộ, đảng viên lấy đó để điều chỉnh, soi rọi, thực hiệntrong mọi hoạt động Cần kiệm, liêm, chính cũng là phẩm chất của đạo đức truyềnthống, nhưng được Bác Hồ đưa vào những nội dung theo yêu cầu mới, khác cơ bản vềđối tượng thực hiện Trong chế độ phong kiến cũng nêu những khái niệm cần, kiệm,liêm, chính, nhưng họ bắt nhân dân thực hiện để phục vụ cho quyền lợi của họ, chứ

Trang 11

giai cấp phong kiến không bao giờ thực hiện Còn đối với Bác Hồ, đề ra cần, kiệm,liêm, chính là bắt buộc cán bộ, đảng viên phải làm gương thực hiện để nhân dân noitheo, đem lợi ích cho dân, cho nước.

Tháng 3-1947, do nhu cầu “kháng chiến, kiến quốc” Bác kêu gọi thi đua xâydựng “đời sống mới là cần, kiệm, liêm, chính” và giải thích rất rõ, dễ hiểu Tháng 6-

1949, để tiếp tục răn dạy cán bộ về đạo đức, Bác viết tác phẩm “Cần, kiệm, liêm,chính” Bác coi bốn đức tính “cần, kiệm, liêm, chính” là những đức tính của người cán

bộ cách mạng, như trời có bốn mùa, đất có bốn phương Bác viết:

“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông

Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc

Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính

Thiếu một mùa thì không thành trời

Thiếu một phương thì không thành đất

Thiếu một đức thì không thành người.”

Sau đó, Bác còn viết bốn bài báo đăng trên báo cứu quốc giải thích rõ nội hàm bốn đứctính này

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn

đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cáchmạng Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, cô đọng, thấm thía vềvấn đề đạo đức mà chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cáchmẫu mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra Trong tư tưởng Hồ ChíMinh về đạo đức, những phẩm chất đạo đức được Người nêu ra là phù hợp với từngđối tượng, có khi Người nhấn mạnh phẩm chất này hay phẩm chất khác là nhằm đápứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng Việt Nam ở từng giai đoạn nhất định Từ đóNgười đã khái quát thành những phẩm chất chung, cơ bản nhất của con người ViệtNam trong thời đại mới là: Trung với nước, Hiếu với dân; yêu thương con người; Cần,Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư; Tinh thần quốc tế trong sáng Trong những phẩmchất đó thì phẩm chất Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư được Người đề cậpnhiều nhất bởi phẩm chất này gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người, gắnliền giữa lời nói và việc làm, giữa suy nghĩ và hành động của mỗi cá nhân trong đờicông cũng như trong đời tư, trong sinh hoạt cũng như trong công tác

Trang 12

Vậy “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư là gì?” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giảithích ý nghĩa và mối liên quan của những từ này một cách đơn giản, rõ ràng và rất dễhiểu.

Cần, tức là lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai; lao độngvới tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng Cần còn là làm việc một cách thôngminh, sáng tạo, có kế hoạch, khoa học Theo Bác, con người có đức Cần thì việc gì, dùkhó khăn đến mấy, cũng làm được Đúng như câu tục ngữ kiến tha lâu cũng đầy tổ,nước chảy mãi đá cũng mòn Bác lưu ý, kẻ địch của chữ Cần là lười biếng Bác chorằng nếu có một người, một địa phương, hoặc một ngành mà lười biếng thì khác nàotoàn chuyến xe đang chạy, mà có một bánh trật ra ngoài đường ray Họ sẽ làm chậm trễ

cả một chuyến xe Vì vậy, người lười biếng là có tội với đồng bào, với Tổ quốc.Kiệm, tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền của củadân, của nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái lớn đến cái nhỏ, không phô trươnghình thức, không xa xỉ, hoang phí Cần và Kiệm phải đi đôi với nhau như hai chân củacon người Cần mà không Kiệm thì như gió vào nhà trống, như nước đổ vào cái thùngkhông đáy, làm chừng nào xào chừng ấy, rốt cuộc không lại hoàn không Kiệm màkhông Cần thì không tăng thêm và không phát triển được Bác giải thích, tiết kiệmkhông phải là bủn xỉn Khi không đáng tiêu xài thì một hạt gạo, một đồng xu cũngkhông nên tiêu, nhưng khi có việc cần làm lợi cho dân, cho nước thì hao bao nhiêucủa, tốn bao nhiêu công cũng vui lòng, như thế mới là kiệm

Liêm, nghĩa là trong sạch, là luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công, của dân,không tham địa vị, không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham ngườitâng bốc mình Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ Vì vậy màquang minh chính đại, không bao giờ hủ hoá Bác đã nhắc lại một số ý kiến của cácbậc hiền triết ngày trước: Mạnh Tử cho rằng: "Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy" Dovậy, Bác yêu cầu mỗi người, nhất là cán bộ lãnh đạo phải thực hiện tốt chữ Liêm ChữLiêm và chữ Kiệm phải đi đôi với nhau như chữ Kiệm phải đi đôi với chữ Cần CóKiệm thì mới Liêm được, bởi xa xỉ ắt sinh tham lam, không giữ được Liêm Bác cũngchỉ rõ ngược lại với chữ Liêm là tham ô, là ăn cắp của công làm của tư, đục khoét nhândân, tiêu ít mà khai nhiều, lợi dụng của chung của nhà nước làm quỹ riêng cho địa

Trang 13

phương mình Tham ô là trộm cướp, là kẻ thù của nhân dân Muốn Liêm thật sự thìphải chống tham ô.

Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn Điều gì không đứngđắn, thẳng thắn, tức là tà Nói về chính, Bác viết: “Một người phải cần, kiệm, nhưngcòn phải chính mới là người hoàn toàn Trên quả đất có hàng muôn triệu người sống,

số người ấy có thể chia thành hai hạng: Người thiện và người ác Trong xã hội, tuy cótrăm công, nghìn việc, song, những công việc ấy có thể chia làm hai thứ: việc chính vàviệc tà Làm việc chính là người thiện Làm việc tà là người ác

Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Chính Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần cóngành, lá, hoa, quả, mới là hoàn toàn Một người phải Cần, Kiệm, Liêm nhưng cònphải Chính mới là người hoàn toàn

Chí công vô tư, là ham làm những việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị,không màng công danh, vinh hoa phú quý; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ(tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc)

Thực hành chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, nâng cao đạo đức cáchmạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn “mọingười vì mình” Nó là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm

Hồ Chí Minh viết: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là

vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và

ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân” Ngườicũng phân biệt lợi ích cá nhân và chủ nghĩa cá nhân

Nét sáng tạo của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức mới so với đạo đức cũ

về “Cần, kiệm, liêm, chính Chí công vô tư”

Vẹn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn lớn lao, thực hành “CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH” theo chỉ dẫn của Hồ Chí Minh là yêu cầu tất yếu mà mỗi cán bộ, đảng viên

phải xây dựng và thường xuyên rèn luyện để xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy

tớ trung thành của nhân dân Đồng thời, đó cũng là một trong những tiêu chuẩn đểphân loại, đánh giá quá trình phấn đấu của mỗi người trong công tác và sinh hoạt đờithường Với ý nghĩa đó, việc triển khai Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII

về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (Chỉthị 05) trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân gắn với rèn luyện đạo đức cách mạng,

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] TS. Văn Thị Thanh Mai (2019), Di huấn Hồ Chí Minh về “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
Tác giả: TS. Văn Thị Thanh Mai
Năm: 2019
[6] BBT (2021), “Tình thương yêu, quý trọng con người trong tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình thương yêu, quý trọng con người trong tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh
Tác giả: BBT
Năm: 2021
[7] Đặng Thị Thanh Vững (2015), “Chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Đặng Thị Thanh Vững
Năm: 2015
[9] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2021), “Hành trình tìm đường cứu nước và lựa chọn con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình tìm đường cứu nước và lựa chọncon đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2021
[10] Nguyễn Văn Toàn (2019), “Tinh thần quốc tế của Chú tịch Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần quốc tế của Chú tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Văn Toàn
Năm: 2019
luyện đạo đức người cán bộ, đảng viên (2022) Khác
[2] Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - tận trung với nước, tận hiếu với dân (2017) Khác
[3] Cần - Kiệm - Liêm - Chính - Chí công vô tư, Trang thông tin điện tử Phường 06 – Quận Gò Vấp Khác
[5] Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức , Nhà xuất bản Thanh niên Khác
[8] Những mẩu chuyện về tình yêu thương bao la của Bác, Tuổi trẻ Đại học Đà Nẵng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w