1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sân khấu hóa mô hình dạy học trả tác phẩm về cho học sinh

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 461,87 KB

Nội dung

Hoạt động phương pháp đặc biệt dạy học Văn học – ‘Trả tác phẩm cho học sinh’ Phương pháp áp dụng trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Hà Nội 10 năm qua nhằm khơi dậy niềm yêu thích văn chương nghệ thuật, tạo chơi đầy tính sáng tạo Qua đó, học sinh hóa thân thành nhân vật, hình tượng tác phẩm văn học ‘Trả tác phẩm cho học sinh’ hình thức chương trình sân khấu hóa mơn học xã hội Thay giảng 'thầy đọc, trị chép', tiết mục thật sinh động, khiến em dễ học, dễ nhớ, nhập tâm với tác phẩm văn học Sân khấu khóa tác phẩm văn học hình thức dạy học đa dạng áp dụng trường THCS & THPT Đào Duy Từ nhiều năm trở lại Hoạt động tổ chức nhằm khơi dậy em học sinh tình yêu tác phẩm văn chương, đồng thời tạo chơi để em học sinh thỏa sức sáng tạo Có nhà văn nói: “Văn người Học văn để học làm người Làm người mn lồi chổ có cảm xúc, biết yêu thương đẹp, ghét chê xấu, cảm thông chia sẻ, biết rơi lệ trước đau, biết cười sống…” Nhưng làm để học sinh cảm hay, đẹp môn Văn? Làm để em u thích mơn Văn bối cảnh xã hội đại ngày nay? Đó điều mà thầy tổ mơn Khoa học xã hội nói riêng thầy trường THCS Đào Duy Từ nói chung trăn trở Kể từ TS Nguyễn Quang Trung tìm phương pháp dạy văn đặt tên cho đứa tinh thần “TRẢ TÁC PHẨM CHO HỌC SINH” - tức trả tình yêu văn học cho em, thầy cô tổ môn Ngữ Văn trường Trung học Đào Duy Từ áp dụng phương pháp dạy học vào dạy tạo hứng thú cho em học sinh giảng văn “Trả tác phẩm cho học sinh” hình thức chương trình sân khấu hóa mơn học xã hội Thay giảng “thầy đọc, trị chép”, tiết mục sân khấu hoá sinh động khiến em dễ học, dễ nhớ, nhập tâm với tác phẩm văn học Có lực lượng diễn viên phong phú, đa dạng, giàu khả sáng tạo say sưa biểu diễn sân khấu nào: bục giảng, sân trường, hay sân khấu tự tạo , chẳng cần cát xê, chẳng cần quảng cáo, chẳng cần đánh bóng tên tuổi mà thu hút tất đối tượng khán giả Hình thức dạy học thực mang đến cảm xúc khó qn lịng học sinh sau học Văn Trong thời gian hoạt động hè 2016 vừa qua, bạn HS lớp trải nghiệm học Văn hình thức sân khấu hố vơ thú vị Học sinh Minh Châu: “Con hỗ trợ nhóm làm đạo cụ diễn xuất chuẩn bị trang phục, thích hoạt động nhóm học văn Các bạn khen vẽ đẹp, trang trí đẹp Con thấy vui ạ!” Học sinh Văn Hùng: “Mỗi học văn này, thấy hiểu học mà cô giáo muốn truyền tải.” Học sinh Lê Hoàng: “Con bạn tin tưởng chọn đóng vai chính, Sẻ Nâu câu chuyện Sẻ nâu & Vẹt Con khóc diễn trước lớp, thấy thực có cảm xúc Con tập kịch với bạn, hóa thân vào nhân vật…” Như vậy, buổi học đem lại cho thầy học trị nhiều cảm xúc, ký ức đẹp tuổi học trò Giờ học văn trở thành niềm vui oạt động ngoại khóa nhà trường nói chung hoạt động ngoại khóa văn học nói riêng việc làm cần thiết, bổ ích khơng thể thiếu q trình dạy học Bởi lẽ, dịp để học sinh khắc sâu kiến thức, rèn kỹ cảm thụ tác phẩm, kỹ “hóa thân” vào nhân vật văn học để đến mục tiêu đạt giúp học sinh khắc sâu kiến thức, tạo yếu tố say mê, hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo học tập ngày u thích mơn Ngữ văn nhiều Xuất phát từ mục đích đó, chiều ngày 21 tháng năm 2015, Trường TH&THCS Thủy Tân (thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế), tổ Xã hội Trường tổ chức chuyên đề ngoại khóa “Chuyển thể tác phẩm văn học nhà trường theo hình thức sân khấu hóa” năm học 2014-2015 Trên sở kinh nghiệm hiệu đạt hoạt động ngoại khóa văn học dân gian dành cho học sinh khối năm học trước, hoạt động ngoại khóa lần có quy mơ rộng đối tượng tham gia, phong phú đề tài, thời kì giai đoạn văn học tác phẩm tự trải tất khối lớp cấp THCS Để phù hợp với nội dung chương trình khối lớp, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, thầy nhóm mơn Ngữ văn định hướng cho em lựa chọn tác phẩm để chuyển thể, theo đó: khối tiếp tục lựa chọn chủ đề Truyện dân gian, cụ thể Truyền thuyết thời đại Hùng Vương với hai truyện quen thuộc Bánh chưng, bánh giầy Sơn Tinh, Thủy Tinh; khối với tác phẩm văn học cận đại Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) truyện ngắn đương đại có tính nhật dụng Cuộc chia tay búp bê (Tạ Duy Anh); khối hai đoạn trích hai tác phẩm kinh điển dịng văn học thực phê phán 1930-1945 Trong lòng mẹ (trích “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng) Tức nước vỡ bờ (trích “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố); khối với truyện Trung đại Việt NamChuyện người gái Nam Xương (trích “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ) truyện đại thuộc văn học nước ngồi (Văn học Pháp) Bố Xi-mơng (Guy Mô-pac-xăng) Trên sở tảng cốt truyện tác phẩm kết hợp tưởng tượng phong phú phù hợp với nội dung chương trình; lối diễn xuất tự nhiên việc nhập vai tốt, em đem đến tác phẩm chuyển thể mang đậm tính nghệ thuật, gây cảm xúc cho người xem điều quan trọng học sinh hiểu cảm nhận sâu sắc tác phẩm văn học Đồng thời giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu cội nguồn dân tộc, tình yêu thương người, biết quý trọng giá trị truyền thống tốt đẹp cha ông, nhân loại, biết lẽ phải, biết phân biệt xấu tốt, tác phẩm văn học đưa vào nhà trường khơng có giá trị thẩm mĩ văn chương mà cịn hàm chứa giá trị tốt đẹp đầy tính nhân văn Tác phẩm chuyển thể "Chuyện người gái Nam Xương"của lớp 9.1 Tác phẩm chuyển thể "Sự tích bánh chưng, bánh giầy"của lớp 6.2 Tác phẩm chuyển thể "Tức nước vỡ bờ"của lớp 8.1 Kết thúc buổi ngoại khóa, nhà trường trao thưởng cho tập thể lớp có tác phẩm đạt chất lượng tốt tổng số tám tác phẩm tham gia Với chuẩn bị công phu tập luyện, hóa trang lối diễn xuất tốt, tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (trích “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ) lớp 9.1 thể đạt giải Nhất; Bánh chưng, bánh giầy tập thể lớp 6.2 đạt giải Nhì Tức nước vỡ bờ (trích “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố) đến từ lớp 8.1 dành giải Ba Đại diện BGH BGK trao thưởng lớp đạt giải cao chụp ảnh lưu niệm Lê Văn Được - Nguyễn Văn Quang CÁC TIN LIÊN QUAN Bằng hình thức sân khấu hóa tác giả, tác phẩm văn học, học sinh chuyên không chuyên Văn Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh chuyển tải đến người xem cách tiếp cận học văn cách bổ ích, lý thú SÂN KHẤU HĨA TÁC PHẨM VĂN HỌC Má hồng, môi đỏ, xiêm y sặc sỡ, nhìn cậu học trị lớp 10 Văn Lê Quốc Hiếu vào vai Thị Mầu không nhịn cười Ngược lại với Hiếu, cô nữ sinh Võ Tô Uyển Nhi, vào vai cha Thị Mầu phải gắn râu… Chỉ nhìn vào “tráo đổi” kích thích tị mị nhiều khán giả có mặt Nhà Văn hóa Diên Hồng theo dõi chương trình Khúc giao mùa Câu lạc Văn học Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh tổ chức Lê Quốc Hiếu cho biết: “Chúng em tập gần tháng hồn chỉnh phần trích đoạn “Nỗi oan Thị Mầu” Khi hóa thân vào nhân vật Thị Mầu, em tự cảm nhận, tự suy nghĩ tâm lý nhân vật, bối cảnh, diễn biến câu chuyện rộng bối cảnh đất nước Qua đó, em hiểu sâu học tác phẩm văn học này” Còn Uyển Nhi cho thơng qua hình thức trình diễn, tác phẩm văn học “sống lại” “sáng lên” nhiều khía cạnh khác mà giảng lớp giáo viên, học sinh chưa cảm nhận Bằng cách sân khấu hóa tác phẩm, em khơng có sân chơi trải nghiệm bổ ích, mà cịn tạo cho em hứng thú học tập môn Ngữ Văn Bên cạnh nội dung hát, múa, kịch vui, trò chơi thu hút nhiều học sinh hào hứng tham gia Xem phim, đốn tên phim, tên tác phẩm văn học Hễ đoạn phim vừa trích lên hình có hàng trăm cánh tay học sinh tham gia dự đoán Điều cho thấy, em thích tác phẩm văn học Vợ chồng A Phủ, Đất rừng phương Nam chuyển thể thành phim Em Phạm Minh Nhật, học sinh lớp 12 Toán 2, bày tỏ: “Thế mạnh em môn khoa học tự nhiên, em thích học văn Đặc biệt cách học văn thơng qua hình thức sân khấu hóa mà Câu lạc Văn học trường hay làm Việc xem phim, đoán tên phim, tên tác phẩm văn học kích thích tạo cho em thói quen đọc tác phẩm nhiều hơn” KHƠI GỢI KỸ NĂNG HỌC VĂN Nhà giáo Ưu tú Đặng Thị Xuân Hương, Tổ trưởng Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, cho biết: Hoạt động ngoại khóa nhà trường nói chung hoạt động ngoại khóa Văn học nói riêng việc làm cần thiết, bổ ích khơng thể thiếu q trình dạy học Vậy nên, năm học nào, Câu lạc Văn học trường tổ chức hoạt động ngoại khóa theo nhiều hình thức khác Hình thức sân khấu hóa giúp học sinh khắc sâu kiến thức, rèn kỹ cảm thụ tác phẩm, kỹ “hóa thân” vào nhân vật văn học để đạt mục tiêu tạo yếu tố say mê, hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh Quả thật, sở tảng cốt truyện tác phẩm, kết hợp tưởng tượng phong phú phù hợp với nội dung chương trình, lối diễn xuất tự nhiên việc nhập vai tốt, học sinh chuyên Văn không chuyên môn học đem đến trích đoạn chuyển thể “Chí Phèo”, “Nỗi oan Thị Mầu”, mang đậm tính sáng tạo, gây cảm xúc cho người xem điều quan trọng học sinh hiểu cảm nhận sâu sắc tác phẩm văn học Em Nguyễn Minh Anh, thành viên tham gia tiểu phẩm kịch “Chí Phèo”, cho hay: “Thay cho học sinh thảo luận, trao đổi, giáo viên bình luận dạy thơ hay văn xi, thầy cần tạo điều kiện cho chúng em học tập theo nhóm, chuẩn bị cách kỹ lưỡng để nhập vào vai diễn tụi em nhớ lâu thơng điệp mà tác phẩm mang lại Khi thành công vai diễn mình, em có ý thức, khám phá sâu tác giả, tác phẩm” Lâu nay, vấn đề dạy học môn Ngữ văn thu hút quan tâm dư luận xã hội, thực tế đáng buồn học sinh khơng thích học văn, chí có em cịn gần quay lưng với môn học, dẫn đến hổng kiến thức, phải học tủ, học để đối phó kiểm tra, thi cử Bất cập nêu lộ rõ, Bộ GD-ĐT chủ trương đổi cách đề, cách đánh giá môn Ngữ văn Từ thực đổi chương trình nội dung sách giáo khoa, tác phẩm văn chương đưa vào giảng dạy bậc phổ thơng (có tính kế thừa phát triển) có phần đa dạng, phong phú Nhà giáo Ưu tú Đặng Thị Xn Hương chia sẻ: Khơng có phương pháp chung cho tất giáo viên dạy môn Ngữ văn, học văn mà phải phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp tùy vào đặc trưng tác phẩm văn học để tổ chức tiết học hiệu Muốn học sinh có hứng thú học tác phẩm giáo viên phải khơi gợi cho em ý muốn tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác tác phẩm; giải thích thơng điệp mà tác giả, tác phẩm muốn chuyển tải Để làm điều này, giáo viên cần kết hợp cách linh hoạt nhiều phương pháp khác để dạy không đơn điệu, tẻ nhạt, đặc biệt phát huy tác dụng phương pháp học sáng tạo Cơ Hương khẳng định, đích cuối học văn hình thành học sinh lực cảm nhận Và để cảm nhận thăng hoa học sinh cần có hoạt động ngoại khóa theo hình thức sân khấu hóa Đây khơng sân chơi mà cịn giúp em khám phá giới văn chương vốn đa chiều, phong phú… Sau năm vào hoạt động, Câu lạc “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” Trường THPT chuyên Vị Thanh, TP.Vị Thanh tạo phong trào mạnh mẽ, kích thích niềm đam mê học văn học sinh trường “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” hoạt động ngoại khóa thu hút học sinh tham gia nghiên cứu hóa thân vào nhân vật văn học tác phẩm văn chương, sau tái nhân vật thông qua kịch, tuồng, hoạt cảnh, ca múa, hát dân ca,… em dàn dựng trình diễn sân khấu Các em học sinh Trường THPT chuyên Vị Thanh tái nhân vật Hoạn Thư (trích truyện Kiều) qua tiểu phẩm “Hoạn Thư thời đại” Thầy Võ Minh Hải, giáo viên dạy văn Trường THPT chuyên Vị Thanh, cho biết: “Muốn nâng cao chất lượng mơn học trước tiên phải tạo niềm đam mê cho em mơn học Việc cho học sinh trải nghiệm nhân vật sân khấu giúp cho em hiểu sâu, nhớ lâu nhân vật tác phẩm văn học Từ kích thích niềm đam mê nâng cao chất lượng học văn học sinh Từ thành lập đến nay, câu lạc thu hút lượng lớn học sinh tham gia sinh hoạt Để học sinh đam mê học văn, cần lôi học sinh vào tác phẩm, rung cảm trước niềm vui, nỗi buồn,… nhân vật trước hình ảnh, câu thơ hay Muốn làm điều đó, trước hết học sinh phải đọc kỹ tác phẩm để hiểu cảm nhận hết vấn đề phản ánh tác phẩm Đó khơng đơn kiến thức, mà giá trị tốt đẹp sống kết tinh vào tác phẩm tất điều em học sinh nghiên cứu, phát cảm nhận Em Nguyễn Thị Kim Ngọc, lớp 11V-AV (văn - Anh văn), Trường THPT chuyên Vị Thanh, cho biết: “Tham gia câu lạc bộ, em học nhiều điều từ thầy, cô, bạn bè kiến thức, tự tin trước đám đông, tính tập thể,… tất giúp cho em nhiều sau Khi tham gia vào câu lạc bộ, chúng em tìm hiểu sâu nhân vật, tác phẩm trình bày tất hiểu biết sân khấu Qua đó, chúng em cịn thỏa sức sáng tạo trang phục, cách diễn,… không sai lệch giá trị nhân vật, tác phẩm trình thể nhân vật sân khấu” Học văn với hoạt động ngoại khóa nay, giáo viên khắc phục khó khăn chương trình giảng dạy thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần truyền đạt Thơng qua hoạt động ngoại khóa giáo viên học sinh mở rộng đào sâu nội dung quan trọng bổ sung vấn đề chưa đặt thời gian học lớp Qua đó, học sinh mở mang thêm nhiều kiến thức, có cách nhìn, cách hiểu sâu giá trị văn hóa nhân loại Từ đó, bồi đắp tình cảm nhân văn cao đẹp, định hướng nhận thức giá trị sống Em Trương Gia Linh, lớp 10VL (vật lý), cho biết: “Tham gia vào đây, em tự khám phá kiến thức cảm nhận điều Đây cịn sân chơi mang tính chất vừa chơi vừa học em không bị áp lực q trình học, bù vào cảm giác thích thú sảng khối” Trước thị hiếu môn học tự nhiên học sinh trọng “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” phương pháp mang tính hiệu cao việc thu hút nâng cao nhận thức học văn học sinh Do đó, cần nhân rộng mơ hình hoạt động phạm vi rộng nhằm hướng tới bầu khơng khí học văn hấp dẫn, vui nhộn hiệu Bài, ảnh: NGUYỄN NHẪN Phương pháp sân khấu hóa Sân khấu hóa gì? Là hoạt động đại chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục…) tiến hành theo đặc trưng nghệ thuật sân khấu Các nội dung sinh hoạt (có chủ đề) chuyển tải liên tục, chặt chẽ nghệ dàn cảnh biểu diễn Sân khấu hóa mang tính chuyên nghiệp không chuyên I Giới thiệu loại hình sân khấu hóa thường gặp sinh hoạt Đồn: Hoạt cảnh truyền thống: Là hình thức tái kiện lịch sử, hình tượng nhân vật lịch sử, trình hình thành dân tộc, vùng đất hay tổ chức xã hội… để giáo dục truyền thống ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người, đất nước Hình thức sân khấu hóa thường bao gồm nội dung:  Cảnh diễn: hình tượng kiện, nhân vật  Lời thoại: để thuyết minh cho cảnh diễn Sân khấu hóa lễ hội: Một lễ hội thường bao gồm nội dung: phần lễ phần hội: Hình thức sân khấu:  Phần lễ: việc tái kiện, hình tượng nhân vật lấy làm tinh thần ngày lễ (ở lễ hội truyền thống dân gian phần nghi lễ mang yếu tố tâm linh, thiêng liêng thiết lập, quy định từ lâu – cịn lễ hội đại phần sân khấu nghi lễ thường mang tính sáng tạo, tượng trưng lạ…)  Phần hội: hướng dẫn người tham dự sinh hoạt có hành động hưởng ứng như: múa hát, diễu hành, vẫy cờ, trò chơi Sân khấu hóa thơng tin báo cáo: - Nội dung: nhằm thơng tin, báo cáo, tổng lết q trình hoạt động tới đông đảo thành viên (trong tổ chức) rộng rãi quần chúng xã hội - Hình thức: tiểu phẩm kịch trọn vẹn (có thể tấu hài) có đầy đủ nhân vật để xử lý nội dung báo cáo thông qua việc xây dựng, giải mâu thuẫn nhân vật Sân khấu hóa thơng tin tun truyền: - Là tiểu phẩm kịch ngắn nhằm tuyên truyền, cổ động vấn đề xã hội như: kế hoạch hóa gia đình, phòng chống ma túy – AIDS, phát động phong trào, bảo vệ mơi trường, chăm sóc trẻ em… - Thơng qua câu chuyện sân khấu để phân tích, thuyết phục mặt trái, mặt phải – lợi, hại… vấn đề nêu lên - Chương trình thường kết hợp với phần tuyên truyền miệng tuyên truyền viên hình thức tuyên truyền khác panơ, áp phích, tờ bướm - Sân khấu thơng tin tun truyền ln mang tính nhanh nhạy kịp thời…, dễ hiểu, dễ cảm nhận ngắn gọn Ví dụ: Tuyên truyền chiến dịch “Ngày chủ nhật xanh”, sân khấu khai thác đối lập tác hại lợi ích xã hội công tác vệ sinh môi trường, xây dựng nhân vật đại diện cho hai phía (bên tả - bên hữu) để thuyết phục lẫn nhau… Sân khấu hóa diễn đàn: - Diễn đàn: nơi người công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề nêu - Tác phẩm: dạng kịch minh họa vấn đề nêu buổi diễn đàn (có thể tình việc) giúp người hiểu rõ vấn đề, lấy tiểu phẩm làm dẫn chứng cho lý lẽ Ví dụ: + Diễn đàn “Sống trung thực” Có thể xây dựng tiểu phẩm câu chuyện chiến sĩ hải quan: Trước mắt đồng tiền mua chuộc, dụ dỗ… Sau lưng sống khó khăn… Vậy nên hay khơng nên nhận (đồng tiền mua chuộc)? Sự “phân vân” nhân vật tình “có vấn đề” cho diễn đàn II Những bước tiến hành xây dựng tác phẩm sân khấu hóa: Một vài yếu tố cần xác định trước soạn thảo chương trình, nội dung tác phẩm:  Xác định: - Nội dung, đề tài: phải xác định mục đích, ý nghĩa buổi sinh hoạt, từ xác định ln mục đích ý nghĩa nội dung tác phẩm sân khấu - Nghiên cứu đối tượng: (khán giả người tham gia chương trình) phải nắm số lượng người tham dự, trình độ, khiếu… - Cơ sở vật chất cần thiết phải có: khơng gian, sân khấu; hệ thống âm thanh, ánh sáng; vật liệu trang trí, hóa trang, đạo cụ…; kinh phí thực hiện; thời gian dành cho việc sáng tác kịch tập diễn…; nhân lực tham gia: số lượng, trình độ, khiếu; thời lượng chương trình Đó yếu tố cần xác định trước tiến hành viết kịch bản, hình thành tác phẩm sân khấu Viết kịch bản:  Kịch bản: nội dung câu chuyện sân khấu (chuyển tải nội dung buổi sinh hoạt) có: nhân vật, hồn cảnh câu chuyện, “hành động” nhân vật tình cảnh câu chuyện… trình bày ký tự văn học Mỗi kịch sân khấu phải có: Loại hình (kịch nói – cải lương – kịch hát…)  Tựa đề: tên kịch  Khơng gian, thời gian, hồn cảnh câu chuyện bắt đầu xảy tới kết thúc  Ví dụ: Khi truyện kể “ngày xửa làng nọ…” – sân khấu khơng gian, thời gian thể qua nghệ thuật hội họa, điêu khắc, trang trí… Để cơng việc dễ dàng sáng tạo kịch nên theo thứ tự:  - Xác định nhân vật điển hình: hình tượng xuyên suốt kịch bản, làm bật ý nghĩa tư tưởng mà ta xác định ban đầu - Hồn cảnh điển hình - Nhân vật phụ: có tác dụng bổ sung, làm rõ tính cách số phận,… nhân vật điển hình - Minh họa âm – ánh sáng – hóa trang – hành động… (trong kịch phần minh họa nằm dấu đóng mở đơn () để phân biệt) - Viết lời thoại (lời bạt hoạt động truyền thống) Sáng tạo hành động cho nhân vật: Công việc người đạo diễn người diễn viên chuyển thể kịch thành tác phẩm sân khấu  Hành động sân khấu chia loại sau:  + Hành động tâm lý: (là linh hồn) + Hành động ngôn ngữ: (là quan trọng) + Hành động hình thể: (dùng làm thủ thuật để hồn thành hành động tâm lý) Ví dụ: + Hành động tâm lý: cầu khẩn, van lơn… + Hành động ngôn ngữ: cho tơi xin… + Hành động hình thể: qùy vái… Hành động sân khấu ngôn ngữ nghệ thuật người diễn viên. Muốn điều hành phương thức khai thác hành động sân khấu, phải trả lời câu hỏi sau: + Tơi (nhân vật) ai? (phải tìm hiểu lý lịch, số phận, tính cách nhân vật…) + Tơi (…) hồn cảnh nào? (đi sâu tìm hiểu, phán đốn tình cảnh viết kịch bản) + Tơi phải làm gì? (xác định đặc trưng hành động: tâm lý, ngơn ngữ,hình thể…) + Vì sao? Vì mục đích gì? (xác định ngun nhân hành động) + Phải làm nào? (phương thức hành động) Người đạo diễn thiết phải hiểu rõ sẵn sàng trả lời tất câu hỏi cách logic, sáng tạo (do đó, cần thiết phải có kịch phân cảnh đạo diễn) Người diễn viên phải sử dụng phép nhập vai biến chúng thành chuỗi hành động tích cực cho thơng qua “tưởng tượng” sau thể kỹ thuật nội tâm, hình thể cách liên tục, nhịp nhàng, xác Để có sáng tạo hành động, địi hỏi người “nghệ sĩ” phải có tình cảm đặc biệt dành cho nhân vật mình, tình cảm sống (đã tích lũy được), trí tưởng tượng, liên tưởng kích thích quy định tình cảnh (Ví dụ: hồn cảnh éo le, đau khổ bật khóc cho nhân vật…), giả định – NẾU – sân khấu tạo nên Tập diễn kịch: Khi kịch phân chia cảnh diễn hợp lý (bao nhiêu lớp, cảnh) đạo diễn quy định hành động cho nhân vật, việc tập kịch phải theo bước sau:  - Chọn diễn viên, phân vai diễn - Phát kịch trình bày nội dung kịch cho tất diễn viên - Với sân khấu (kịch nói, hát…) diễn viên phải thuộc lời thoại, lời hát… - Tập thứ tự cảnh (từ đầu tới cuối) - Tập theo nhóm: có nhiều nhóm tham gia hoạt cảnh truyền thống, lễ hội (hát, múa, diễn kịch, âm thanh, ánh sáng…) - Ln có kết hợp âm ánh sáng tập để tạo sáng tạo hợp lý, tăng thêm hấp dẫn, đồng thời dễ nhớ cảnh diễn người diễn viên - Tổng dợt chương trình: kết hợp cảnh, nhóm thành tác phẩm hồn chỉnh - Có thể thêm, bớt vài chi tiết không phù hợp chạy chương trình hồn chỉnh Phối hợp âm – ánh sáng – hóa trang đạo cụ  Chú ý: Đầu tư thời gian cho công việc tập luyện, cố gắng không thay đổi nhiều nội dung tập Người đạo diễn phải tham gia toàn khâu hóa trang, đạo cụ, âm thanh, ánh sáng… Tác phẩm nhuần nhuyễn, hoàn chỉnh đưa sân khấu Khi kể chuyện thần thoạij bổ tích, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười, kể vè, kể khàn, nghệ nhân biễu diễn môt cách say sưa “Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà kia, cha mẹ sớm., ” Kèm theo lời kể lên bổng xuống trầm, lúc to lúc nhỏ lúc bắt chước giọng nhân vật này, giả giọng nhân vật khác, có lúc lại làm điệu để gây nên hấp dẫn người nghe, người kể thực tham gia biểu diễn Hiện người ta quan tâm đến việc kể truyện cổ tích cho trẻ em ỏ lớp mẫu giáo hay nhiều phương tiện thơng tin đại chúng, Các em thường thích nghe kể đọc truyện cổ tích, nhè biểu diễn mà tác phẩm trở nên có hồn, có khả tác động tới nhiều giác quan nên rõ ràng thú vị đọc văn Đó cách cảm thụ trực tiếp, qua nghệ thuật biểu diễn sinh đơng đầy ngẫu hứng sáng tạo ngưịi kể chuyện AuthoradminPosted onOctober 18, 2014 ……………………………… Chương 10 KỊCH BẢN VĂN HỌC Kịch văn học nghệ thuật sân khấu TOP Không nên đồng kịch kịch văn học Nói đến kịch nói đến loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính chất tổng hợp bao gồm nhiều hoạt động diễn viên, đạo diễn, hóa trang, ánh sáng, âm Kịch văn học yếu tố, dù yếu tố quan trọng kịch Là loại văn học, kịch trước hết tự phải tác phẩm hồn chỉnh độc lập, thể đầy đủ đặc điểm tác phẩm văn học Tuy nhiên, kịch văn học viết chủ yếu để diễn sân khấu trước tập thể khán giả thời gian định nên nghệ thuật sân khấu qui định chặt chẽ trình sáng tác kịch văn học nhà văn Sự qui định thể nhiều mặt Trước hết dung lượng phản ánh kịch văn học Nhà văn xây dựng kịch với thời gian dài với nhiều nhân vật qua khơng gian rộng lớn tiểu thuyết Ngồi ra, nhân vật cịn phải "sân khấu hóa" tất miêu tả Những kiện, diễn biến cốt truyện phải xây dựng cho phù hợp với việc thể cách trực tiếp sân khấu thông qua hành động, ngôn ngữ diễn viên Như vậy, nói, kịch tác phẩm văn học hoàn chỉnh đồng thời gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật sân khấu Chính nghệ thuật qui định đặc điểm kịch văn học Xung đột kịch TOP Kịch xung đột "Xung đột sở kịch" (Pha đê ép) Hiểu theo nghĩa hẹp, xung đột tác phẩm kịch phát triển cao mâu thuẫn hai hay nhiều lực lượng đối lập thông qua kiện hay diễn biến tâm lí cụ thể thể màn, hồi kịch Có thể có nhiều loại xung đột khác Có xung đột biểu đè nén, giằng co, chống đối lực lượng, có xung đột biểu qua đấu tranh nội tâm nhân vật, có xung đột đấu trí căng thẳng lí lẽ để thuyết phục đối phương hai lực lượng Do tính chất sân khấu qui định phản ánh thực, tác giả kịch buộc phải bước vào mâu thuẫn sống phát triển đến chỗ xung đột, đòi hỏi phải giải cách hay cách khác Vì vậy, nói, xung đột đặc điểm kịch Hégel cho "tình giàu xung đột đối tượng ưu tiên cảu nghệ thuật kịch" Xung đột kịch cần phải phản ánh mâu thuẫn xã hội thời đại, nói cách khác ln mang tính lịch sử cụ thể Ơí thời đại khác có xung đột khác Ở thời cổ đại, xung đột giới quan thần linh, tư tưởng định mệnh với khát vọng làm chủ thiên nhiên, làm chủ thân người Trong xã hội nơ lệ, xung đột người nô lệ muốn đấu tranh giành lại tự với bọn chủ nô Trong xã hội phong kiến, xung đột bên uy quyền vua chúa, quan lại với người dân bị áp địi giải phóng Trong thời kì đại, xung đột thưịng xoay quanh vấn đề cách mạng phản cách mạng, thiện, ác, mới, cũ, tốt, xấu Xung đột kịch tính chất sân khấu qui định đồng thời xung đột làm cho kịch có tính sân khấu Sức hấp dẫn kịch chỗ nhà văn phải phát hiện, nêu giải xung đột lớn nhỏ kịch Các yếu tố khác kịch phải góp phần tơ đậm xung đột dẫn đến kết cục sâu sắc, gần gũi với vấn đề sống Hành động kịch TOP Xung đột kịch triển khai thông qua hành động Hành động sở tác phẩm kịch Hành động hoạt động bao gồm ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, quan hệ người sống xung quanh Trong kịch, hành động thể qua suy nghĩ nhân vật, qua hành vi, động tác, ngôn ngữ họ Trong kịch, diễn viên có hệ thống hành động gọi hành động xuyên nhằm thể tư tưởng trọng tâm nhân vật Trong Roméo Juliette Shakespeare tất động tác, cử chỉ, lời nói hai nhân vật gắn liền với ý thức bảo vệ hy sinh cho tình yêu Qua hàng loạt hành động tính cách, xung đột kịch bộc lộ Nhân vật kịch TOP Một kịch diễn sân khấu, có nhân vật lại, nói năng, hoạt động Trong kịch văn học, ngồi nhân vật, cịn có lời dẫn cảnh vật, người thường in nghiêng tác giả viết nhằm gợi ý cho dàn dựng nhà đạo diễn cho người xem Vì vậy, nói sân khấu có nhân vật hành động Tất việc bộc lộ thông qua nhân vật Ðiểm khác tác phẩm kịch với tác phẩm tự kí kịch khơng có nhân vật người kể chuyện Maxim Gorki cho : "Kịch, bi kịch, hài kịch thể loại khó văn học, khó kịch địi hỏi nhân vật kịch phải thể tính cách lời nói hành động khơng có lời mách bảo, gợi ý tác giả Các nhân vật kịch hình thành lời lẽ họ tuyệt đối lời lẽ mà nghĩa tác giả xây dựng nhân vật ngôn ngữ hội thoại ngôn ngữ miêu tả" Tác phẩm kịch viết chủ yếu để diễn sân khấu, bị hạn chế không gian thời gian nên số lượng nhân vật nhiều tác phẩm tự không khắc họa tỉ mỉ, nhiều măt Do đó, tính cách nhân vật kịch tập trung, bật xác định nhằm gây ấn tượng mãnh liệt sâu sắc cho khán giả Hiển nhiên bật, tập trung khơng có nghĩa đơn giản, chiều Xoay quanh nét tính cách khác, vừa liên đới, vừa biến thái làm cho gương măt nhân vật sinh động đa dạng Nhân vật kịch thường chứa đựng đấu tranh nội tâm Do đặc trưng kịch xung đột nên đứng trước xung đột đó, người bắt buộc phải hành động vậy, người không đắn đo, suy nghĩ, cân nhắc, băn khoăn, dằn vặt Dĩ nhiên đặc trưng thể loại văn học khác rõ ràng thể tập trung phổ biến kịch Chính từ đặc điểm này, nhiều tác giả kịch dùng biện pháp lưỡng hóa nhân vật nhằm biểu đấu tranh nội tâm nhân vật Ngơn ngữ kịch TOP Một phương tiện quan trọng để bộc lộ hành động kịch ngơn ngữ Trong kịch khơng có nhân vật người kể chuyện nên khơng có ngơn ngữ người kể chuyện Vở kịch diễn sân khấu có ngơn ngữ nhân vật Có thể nói đến dạng ngơn ngữ nhân vật kịch: đối thoại, độc thoại bàng thoại Ðối thoại nói với nhau, lời đối đáp qua lại nhân vật Ðây dạng ngôn ngữ chủ yếu kịch Các lời đối thoại kịch phải sắc sảo, sinh động có tác dung hỗ tương với nhằm thể kịch tính Ðộc thoại lời nhân vật tự nói với mình, qua bộc lộ dằn vặt nội tâm ý nghĩa thầm kín Ðây biện pháp quan trọng nhằm biểu nội tâm nhân vật biện pháp Ðể biểu nội tâm, bên cạnh độc thoại, người ta thay phút yên lặng, tiếng vọng, tiếng đế Bàng thoại nói với khán giả Có đối đáp với nhân vật khác, dưng nhân vật tiến gần đến hướng khán giả nói vài câu để phân trần, giải thích cảnh ngộ, tâm trạng cần chia xẽ, điều bí mật: loại chiếm tỉ lệ thấp ngôn ngữ kịch Các dạng ngôn ngữ kịch địi hỏi phải mang tính khấu ngữ, động tác hóa tính cách hóa Trước hết, lời đối thoại thơng thường ssống, phải có tác dụng khắc họa tính cách, nghề nghiêp, tuổi tác, trình độ văn hóa nhân vật Nó mang sắc thái riêng tình cách, từ miệng nhân vật nói ra, khơng phải tác giả Ngơn ngữ kịch đòi hỏi phải gắn liền mật thiết với động tác, điều íup người xem hiểu suy nghĩ, tâm tư nhân vật Ngay trường hợp nghe kịch radio, người nghe cảm sắc mặt, họat động trạng thái tâm lí nhân vật Ngơn ngữ nhân vật kịch địi hỏi người viết phải có vốn hiểu biết phong phú sâu rộng quàn chúng, nắm cách nói đa dạng cảu quần chúng, điều quan trọng nhà văn nói chung đặc biệt người viết kịch Phân loại kịch TOP Có nhiều cách phân loại kịch khác dựa phương thức biểu diễn, phân loại: ca kịch, vũ kịch, kịch nói, kịch câm Dựa dung lượng, ta có kịch ngắn, kịch dài Cách phân loại phổ biến dựa đặc điểm nội dung xung đột kịch Theo cách phân loại này, ta có bi kịch, hài kịch kịch (kịch drame)

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w