PHẦN III: THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN (2 tiết) A TRƯỚC GIỜ HỌC GV yêu cầu HS: - Đọc nội dung hướng dẫn SGK: + Mục 1: Định nghĩa thuyết trình vấn đề văn học dân gian + Mục 2: Nội dung thuyết trình vấn đề văn học dân gian + Mục 3: Cách thuyết trình vấn đề văn học dân gian - Dựa vào nội dung hướng dẫn trên, mục báo cáo kết nghiên cứu thực phần II, tiến hành xây dựng thuyết trình vấn đề văn học dân gian lựa chọn - Gợi ý: + Đọc lại báo cáo vấn đề văn học dân gian làm lựa chọn nội dung tâm đắc thực để giải câu hỏi nghiên cứu + Chuyển nội dung viết sang thuyết trình powerpoint + Tập thuyết trình chỉnh sửa + Trình bày trước lớp - HS chuẩn bị phiếu học tập số (dùng buổi thuyết trình, phát cho người nghe để tiện theo dõi nội dung thuyết trình, kết hợp với trình chiếu để thu hút tập trung ý người nghe) Phiếu học tập PHIẾU CHUẨN BỊ THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Tên đề tài: …………………………………………………………………………… Người thực hiện: ………………………………………………………………………… Mục đích thuyết trình: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … Cách thức thuyết trình: …………………………………………………………………… CÁC Ý CHÍNH TRONG BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TƠI (Trình bày dạng đề mục sơ đồ) …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… B TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh để đón nhận học, gợi nhớ vấn đề học mục trước Nội dung: Dùng trị chơi Ai nhanh hơn? Câu 1: Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu VHDG cần trải qua bước? a bước b bước c bước d bước Câu 2: Để tìm kiếm, thu thập nguồn tài liệu phù hợp với vấn đề VHDG, sử dụng cách sau đây? a Sử dụng internet b Sử dụng thư viện c Sử dụng phương thức khác: vấn, nghiên cứu thực địa,… d Tất phương án Câu 3: Khi nghiên cứu sâu tài liệu cần thực thao tác sau đây? a Đọc, ghi chép b Đọc, tra cứu c Ghi chép, tra cứu d Đọc, ghi chép, tra cứu Câu 4: Có phương pháp nghiên cứu văn học dân gian quen thuộc? a phương pháp b phương pháp c phương pháp d phương pháp Câu 5: Thuyết trình vấn đề VHDG trình bày cách rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn kết nghiên cứu vấn đề VHDG bằng…? a Ngơn ngữ nói b Ngơn ngữ viết c Các phương tiện phi ngơn ngữ d Ngơn ngữ nói phương tiện phi ngôn ngữ Câu 6: Nội dung thuyết trình vấn đề VHDG gồm phần? a phần b phần c phần d phần Câu 7: Trong phần mở đầu nội dung thuyết trình vấn đề VHDG cần phải nêu nội dung gì? a Tên vấn đề VHDG nghiên cứu b Lí lựa chọn/ ý nghĩa vấn đề VHDG nghiên cứu c Các câu hỏi nghiên cứu d Cách thức triển khai nghiên cứu e Cả nội dung Câu 8: Trong phần kết thúc nội dung thuyết trình vấn đề VHDG cần nêu nội dung gì? a Tóm lược ngắn gọn kết nghiên cứu b Có thể nêu hướng triển khai tiếp c Tùy theo điều kiện, bối cảnh trình bày nêu thêm tài liệu tham khảo, phụ lục d Cả đáp án Câu 9: Khi thuyết trình vấn đề VHDG có bước? a bước b bước c bước d bước Câu 10: Có thể sử dụng cách để rút kinh nghiệm thuyết trình vấn đề VHDG? a Tự đánh giá qua ghi âm, ghi hình b Trao đổi với thầy cô, bạn bè c Sử dụng Google biểu mẫu,… d Cả a,b,c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trả lời nhanh câu hỏi ngắn nội dung học chuẩn bị nhà * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân * Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi * Đánh giá, kết luận: Căn phần trả lời HS, GV giải thích, làm rõ thêm điểm mà em chưa hiểu đầy đủ trả lời sai HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Mục tiêu - HS thuyết trình vấn đề văn học dân gian tâm đắc Nội dung - Học sinh thuyết trình powerpoint chuẩn bị (GV gọi HS thuyết trình) - HS khác nghe thuyết trình làm theo nhiệm vụ phiếu học tập - GV điều hành thuyết trình nhịp nhàng hỗ trợ học sinh 5 Sản phẩm - Phiếu học tập - Bản thuyết trình powerpoint Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác yêu cầu 01 học sinh thuyết trình vấn đề VHDG mà lựa chọn viết báo cáo tiết học trước - Gióa viên yêu cầu học sinh cịn lại nghe thuyết trình đồng thời làm việc theo phiếu học tập số - HS nhận xét HS công cụ đánh giá (Phiếu học tập 2,3) * Thực nhiệm vụ - HS thuyết trình, làm việc hợp tác có tương tác qua lại * Báo cáo, thảo luận - HS lên thuyết trình - HS cịn lại nghe làm việc theo phiếu sau Phiếu học tập PHIẾU GHI CHÉP BUỔI THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Tên đề tài: ………………………………………………………………………………… Người thuyết trình: …………………………………………………………………… Người ghi chép: …………………………………………………………………………… CHUẨN BỊ Ở NHÀ (Ghi lại thơng tin tơi tìm hiều nhà đề tài) …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… … PHẦN GHI CHÉP TRONG BUỔI THUYẾT TRÌNH Nội dung thuyết trình Ý kiến trao đổi …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Điều ấn tượng: ……………………………………………………………………… Những kinh nghiệm rút việc thực nghiên cứu vấn đề văn học dân gian: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … Những kinh nghiệm rút từ cách thức thuyết trình hiệu quả: …………… …………………………………………………………………………………………… … Những ý tưởng mà nghĩ trở thành đề tài nghiên cứu thú vị: …………… …………………………………………………………………………………………… … * Đánh giá, kết luận: + HS tự đánh giá qua ghi âm, ghi hình thân + HS đánh giá HS thuyết trình bảng sau: T Nội dung đánh giá T Nội dung thuyết trình - Phần mở đầu nêu vấn đề thu hút ý người nghe - Phần nội dung trình bày đầy đủ khía cạnh vấn đề theo câu Đạt Không đạt Cần điều chỉnh hỏi nghiên cứu - Phần kết luận khẳng định kết theo mục tiêu đề hướng nghiên cứu Người thuyết trình - Tác phong đĩnh đạc, tự nhiên - Ánh mắt, nét mặt thân thiện - Điệu bộ, cử phù hợp với nội dung phần - Ngôn ngữ sáng, biểu cảm + GV đánh giá HS tham gia thuyết trình HS lắng nghe thuyết trình theo bảng sau: T Nội dung đánh giá Đạt Không đạt Cần điều chỉnh T Nội dung thuyết trình - Phần mở đầu nêu vấn đề thu hút ý người nghe - Phần nội dung trình bày đầy đủ khía cạnh vấn đề theo câu hỏi nghiên cứu - Phần kết luận khẳng định kết theo mục tiêu đề hướng nghiên cứu Người thuyết trình - Tác phong đĩnh đạc, tự nhiên - Ánh mắt, nét mặt thân thiện - Điệu bộ, cử phù hợp với nội dung phần - Ngôn ngữ sáng, biểu cảm Người nghe - Sự tập trung nghe - Ghi chép, trao đổi, đặt câu hỏi - Có cảm xúc, thái độ tích cực + GV tổ chức lớp thảo luận, rút kinh nghiệm chung cho toàn lớp dựa vào yêu cầu cần đạt thực tế sai sót HS HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố thêm kĩ chuẩn bị nội dung thực hành thuyết trình Nội dung: Học sinh đọc, trả lời câu hỏi cuối phần III Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi cuối phần III - HS làm việc cá nhân thời gian phút * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân * Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời nhanh câu hỏi - Các HS nhận xét bổ sung kiến thức cho * Đánh giá, kết luận: GV nhận xét phần làm việc HS định hướng cho HS sau: Câu hỏi 1: Việc trình bày kết nghiên cứu vấn đề văn học dân gian dựa nào? Trả lời: Việc trình bày kết nghiên cứu vấn đề văn học dân gian dựa nội dung chuẩn bị Câu hỏi 2: Khi trình bày kết nghiên cứu vấn đề văn học dân gian, cần tập trung vào yếu tố nào? Vì sao? Trả lời: - Phần mở đầu: nêu vấn đề thu hút ý người nghe - Phần nội dung: trình bày đầy đủ khía cạnh vấn đề theo câu hỏi nghiên cứu - Phần kết luận: khẳng định kết theo mục tiêu đề hướng nghiên cứu Câu hỏi 3: Sử dụng sơ đồ để tóm tắt quy trình, cách thức trình bày kết nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 9 Câu hỏi 4: Theo em, việc chủ động ghi âm, ghi hình phần thuyết trình thân có ưu điểm hạn chế gì? Trả lời: - Ưu điểm: + Có thể chủ động xem lại phần thuyết trình thân + Tự nhận xét ưu, nhược điểm phần thuyết trình + Chủ động đề giải pháp khắc phục nhược điểm nhờ bạn bè, thầy cô xem trao đổi, góp ý - Nhược điểm: + Cần có chuẩn bị máy móc chu đáo + Có thể gặp trục trặc q trình ghi hình khiến khơng quay tồn thuyết trình HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kĩ để thuyết trình vấn đề văn học sống Nội dung: Thuyết trình vấn đề sống Sản phẩm: Báo cáo thuyết trình học sinh Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập: 10 - Tiếp tục chỉnh sửa, hồn thiện thuyết trình theo góp ý bạn thầy, giáo - Lưu ý ích dụng kĩ thuyết trình yêu cầu vận dụng xuyên suốt trình học môn Ngữ văn - GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để thuyết trình vấn đề tự chọn sống Thời gian thực hiện: ngày * Thực nhiệm vụ: HS làm tập cá nhân * Báo cáo, thảo luận: - HS nộp sản phẩm báo cáo nghiên cứu * Đánh giá, kết luận: GV nhận xét phần làm việc HS