Tiet 96 on tap lam van

9 0 0
Tiet 96  on tap lam van

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 96 Làm văn: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU I Về kiến thức - Dạng nghị luận xã hội nghị luận văn học - Đề tài văn nghị luận nhà trường - Lập luận văn nghị luận - Bố cục văn nghị luận - Diễn đạt văn nghị luận II Về kĩ -Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận -Vận dụng tổng hợp thao tác lập luận phương thức biểu đạt việc viết đoạn văn, văn nghị luận - Phát khắc phục lỗi diễn đạt văn nghị luận -Viết văn tổng kết tri thức hoạt động thực tiễn III Về thái độ Vận dụng kiến thức học để viết văn hoàn chỉnh với nhiều dạng đề khác IV Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan văn nghị luận; - Năng lực đọc – hiểu văn nghị luận - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận văn nghị luận - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm kiểu văn nghị luận; - Năng lực tạo lập văn nghị luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà II Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV - HS I Hoạt động 1: Khởi động Kiến thức cần đạt Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong năm học THPT, em tiếp thu - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình thực hành nhiều dạng làm văn Hôm nay, học tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học ơn tập lại tồn dạng để trả lời câu hỏi - Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi - Sản phẩm: học sinh trả lời vấn đề đặt - Tiến trình thực hiện: GV giao nhiệm vụ: Cho đề văn sau: 1/ Phân tích quan niệm mang tính truyền thống tình yêu Xuân Quỳnh qua thơ Sóng 2/ Viết đoạn văn ( khoảng 200 từ) bày tỏ suy nghĩ tình yêu tuổi trẻ hôm rút từ thơ Sóng Xuân Quỳnh Em khác đề - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Khác đó là: Đề nghị luận văn học, đề nghị luận xã hội 1- Ôn tập tri thức chung - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngôn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: ?Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Kết cấu Đề tài Văn Tự Thuyết minh Nghị luận Báo chí Hành ?Để viết văn cần thực cơng việc gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá I Ôn tập tri thức chung Các kiểu loại văn a) Tự sự: Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân- dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ,… b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,… vật, tượng, vấn đề,… giúp gười đọc có tri thức thái độ đắn đối tượng thuyết minh c) Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… vấn đề xã hội văn học qua luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục Ngồi ra, cịn có loại văn bản: Kế hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết,… Cách viết văn Để viết văn cần thực công việc: + Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn mục đích, yêu cầu cụ thể văn + Hình thành ý xếp thành dàn ý cho văn + Viết văn bản: Mỗi câu văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề đó cách trọn vẹn Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh nội dung tương ứng với nội dung hình thức thích hợp GV yêu cầu HS nhớ lại thống kê kiểu loại văn học chương trình Ngữ văn THPT cho biết yêu cầu kiểu loại đó - GV đánh giá trình làm việc HS nhấn mạnh số kiến thức - HS làm việc ,lần lượt trình bày Các bước Các thao tác cụ thể bước Định hướng Xác định đề tài, tìm hiểu thông tin liên quan Lập chương trình Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý Hiện thực hoá chương Viết văn trình Kiểm tra, đánh giá Đọc lại,sửa chữa, hoàn chỉnh lại văn - HS nhớ lại kiến thức học để trả lời 2- Ôn tập tri thức văn nghị luận - Mục tiêu: Nắm vững kiến thức văn nghị luận - Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến thức nội môn, liên môn để tìm hiểu văn - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: Hs đưa kết - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Nhóm 1: a) Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường thành nhóm nào? b) Khi viết nghị luận đề tài đó, có điểm chung khác biệt? HS hoàn thành bảng sau: Các vấn đề Đặc điểm cụ thể vấn đề Đề tài Lập luận Bố cục Diễn đạt Nhóm 2: a) Lập luận gồm yếu tố nào? II Ôn tập tri thức văn nghị luận Đề tài văn nghị luận nhà trường a) Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường thành nhóm: nghị luận xã hội (các đề tài thuộc lĩnh vực xã hội) nghị luận văn học (các đề tài thuộc lĩnh vực văn học) b) Khi viết nghị luận đề tài đó, có điểm chung điểm khác biệt: + Điểm chung: - Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… vấn đề nghị luận - Đều sử dụng luận điểm, luận cứ, thao tác lập luận có tính thuyết phục + Điểm khác biệt: - Đối với đề tài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rộng rãi sâu sắc - Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần có kiến thức văn học, khả lí giải vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng văn học Lập luận văn nghị luận a) Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến kết luận đó mà người viết (người nói) muốn b) Thế luận điểm, luận phương pháp lập luận? Quan hệ luận điểm luận cứ? c) Yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm d) Nêu lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục đ) Kể tên thao tác lập luận bản, cho biết cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận nghị luận Nhóm 3: a) Mở có vai trị nào? Phải đạt u cầu gì? Cách mở cho kiểu nghị luận b) Vị trí phần thân bài? Nội dung bản? Cách xếp nội dung đó? Sự chuyển ý đoạn? c) Vai trò yêu cầu phần kết bài? Cách kết cho kiểu nghị luận học? Nhóm : a) Yêu cầu diễn đạt? Cách dùng từ, viết câu giọng văn? b) Các lỗi diễn đạt cách khắc phục Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn đạt tới Lập luận gồm yếu tố: luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận b) Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm người viết (nói) vấn đề nghị luận Luận điểm cần xác, minh bạch Luận lí lẽ dùng để soi sáng cho luận điểm c) Yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm: + Lí lẽ phải có sở, phải dựa chân lí, lí lẽ thừa nhận + Dẫn chứng phải xác, tiêu biểu, phù hợp với lí lẽ + Cả lí lẽ dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập trung làm sáng rõ luận điểm d) Các lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục: + Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với chất vấn đề cần giải + Nêu luận khơng đầy đủ, thiếu xác, thiếu chân thực, trùng lặp rườm rà, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày + Lập luận mâu thuẫn, luận không phù hợp với luận điểm đ) Các thao tác lập luận bản: + Thao tác lập luận phan tích + Thao tác lập luận so sánh + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận bình luận Cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận nghị luận: sử dụng cách tổng hợp thao tác lập luận Bố cục văn nghị luận a) Mở có vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hướng cho nghị luận thu hút ý người đọc (người nghe) Yêu cầu mở bài: thơng báo xác, ngắn gọn đề tài; hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên; gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn Cách mở bài: có thể nêu vấn đề cách trực tiếp gián tiếp b) Thân phần viết Nội dung phần thân triển khai vấn đề thành luận điểm, luận với cách sử dụng phương pháp lập luận thích hợp Các nội dung phần thân phải xếp cách có hệ thống, nội dung phải - HS khái quát lại kiến thức học trình bày từng vấn đề Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung chưa đủ thiếu xác Luyện tập - Mục tiêu: Làm luyện tập - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngôn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: a) Tìm hiểu đề: - Hai đề yêu cầu viết kiểu nghị luận nào? - Các thao tác lập luận cần sử dụng để làm gì? - Những luận điểm cần dự kiến cho viết? có quan hệ lơgíc chặt chẽ Giữa đoạn thân phải có chuển ý để đảm bảo tính liên kết ý, đoạn c) Kết có vai trị thơng báo kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề; gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc Diễn đạt văn nghị luận + Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ khẩu ngữ từ ngữ sáo rỗng, cầu kì; Kết hợp sử dụng biện pháp tu từ từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…) số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp + Phối hợp số kiểu câu đoạn, để tránh đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc: câu ngắn, câu dài, câu mở rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc, …Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,… + Giọng điệu chủ yếu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc Các phần văn có thể thay đổi giọng điệu cho thích hợp với nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,… + Các lỗi diễn đạt thường gặp: dùng từ ngữ thiếu xác, lặp từ, thừa từ, dùng từ ngữ không phong cách; sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp; sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề nghị luận,… Đề văn (SGK) Yêu cầu luyện tập: a) Tìm hiểu đề: + Kiểu bài: nghị luận xã hội (đề 1), nghị luận văn học (đề 2) + Thao tác lập luận: đề vận dụng tổng hợp thao tác lập luận Tuy nhiên, đề chủ yếu vận dụng thao tác bình luận; đề chủ yếu vận dụng thao tác phân tích + Những luận điểm cần dự kiến cho viết: - Với đề 1: Trước hết cần khẳng định câu nói Xơ-cơ-rát với người khách giải thích ông lại nói vậy? Sau đó rút học từ câu chuyện bình luận - Với đề 2: Trước hết cần chọn đoạn thơ để phân tích Sau đó vào nội dung tư tưởng b) Lập dàn ý cho viết hình thức nghệ thuật đoạn để chia thành luận điểm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS b) Lập dàn ý cho viết: làm việc cá nhân, cặp đôi Tham khảo sách Bài tập Ngữ văn 12 Dàn Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày làm văn 12 kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS đọc đề văn (SGK) hướng dẫn HS thực yêu cầu luyện tập Trên sở tìm hiểu đề, GV chia HS thành hai nhóm, nhóm tiến hành lập dàn ý cho đề Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bảng để lớp phân tích, nhận xét III Hoạt động thực hành 1c,2a - Mục tiêu: làm tập trắc nghiệm - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: làm tự luận - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao câu trắc nghiệm Câu 1: Yếu tố sau không thuộc cấu tạo lập luận văn nghị luận? a/ Luận điểm b/ Luận c/ Luận chứng d/ Các phương tiện liên kết lập luận Câu 2: Dịng sau nêu khơng lỗi thường gặp văn nghị luận: a/ Bố cục văn nghị luận không logic, thống b/ Luận khơng đầy đủ, xác, tiêu biểu c/ Luận điểm khơng rõ ràng, xác d/Cách lập luận thiếu thuyết phục Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực nhà) – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà I Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Nghị luận tư tưởng đạo lí - Vấn đề cần nghị luận: – Khát vọng mong muốn điều lớn – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 – Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : Đề bài: Trong sống, đừng tham vọng phải có khát vọng Suy nghĩ anh/chị ý kiến Thực bước: 1/ Tìm hiểu đề 2/Tìm ý 3/ Lập dàn ý Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) lao, tốt đẹp với thúc mạnh mẽ Hướng tới khát vọng hướng tới điều tốt đẹp cho thân cho cộng đờng – Tham vọng lịng ham muốn, mong ước lớn, vượt xa khả thực tế người, khó có thể đạt Tham vọng gắn với dục vọng cá nhân * Về thực chất,câu nói đó khẳng định giá trị khát vọng hướng đến chung, phê phán tham vọng đem tới riêng cho người - Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, bác bỏ, chứng minh, bình luận - Dẫn chứng: đ/s XH liên quan đến ý nghĩa khát vọng tác hại tham vọng sống II Tìm ý - Vấn đề gì đặt ra? Nó nào? - Vấn đề hay sai? Hợp lí hay khơng hợp lí? Ý kiến khác em? - Vì có thể khẳng định thế? (Lí lẽ, dẫn chứng) - Điều gì có thể rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi mình người nghe mình bình luận - Câu nói đem đến học gì cho em? (Về nhận thức, hành động Trải nghiệm thân) II Lập dàn ý Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Trích dẫn câu nói - Khẳng định ý nghĩa tích cực điều đặt câu nói hệ trẻ xác định lối sống cho thân Thân bài: a Giải thích vấn đề cần nghị luận: – Khát vọng mong muốn điều lớn lao, tốt đẹp với thúc mạnh mẽ Hướng tới khát vọng hướng tới điều tốt đẹp cho thân cho cộng đồng VD: khát vọng trở thành bác sĩ chữa bệnh cho người nghèo – Tham vọng lòng ham muốn, mong ước lớn, vượt xa khả thực tế người, khó có thể đạt Tham vọng gắn với dục vọng cá nhân VD: tham vọng bành trướng, tham vọng địa vị, quyền lực để danh, để người phải phục tùng , tham vọng tiền tài, cải * Về thực chất,câu nói đó khẳng định giá trị khát vọng hướng đến chung, phê phán tham vọng đem tới riêng cho người b Bàn luận: - Trong sống, đừng nên tham vọng: + Tham vọng xuất phát từ lòng tham lam, hiếu thắng vị kỉ Khi tham vọng, người khơng cịn ý thức đắn thân mình, khơng cịn tỉnh táo để cân nhắc lợi hại cho người, cho thân Nếu riết theo đuổi tham vọng, người trở nên mù quáng, bất chấp đạo đức, pháp luật, tình người gây hại cho người, cho xã hội, tự mình nhận lấy nhiều hậu khôn lường VD: kẻ buôn ma túy, phá rừng, xả thải chưa xử lí mơi trường, tham nhũng + Khi tham vọng, người quên tình cảm bình thường, dễ trở nên lạnh lùng, tàn nhẫn Vì theo đuổi tham vọng, người dễ trở nên căng thẳng, cay cú, tâm hồn thản Khi không đạt tham vọng bi quan, chán chường, thù ghét, hận thù Hiển nhiên, đó hạnh phúc VD: - Trong sống, cần phải có khát vọng: + Có khát vọng người hiểu đầy đủ ý nghĩa sống, thực thấm thía hạnh phúc việc làm người Khát vọng chân đem đến cho người niềm vui sống, động lực sống, đem đến cho người tự tin, niềm tự hào đáng + Khát vọng kích thích người phát huy tận độ trí tuệ, lực mình để đóng góp cho điều có ích cho cộng đờng, cho xã hội Xưa nay, người cao thường mang hoài bão lớn phấn đấu bền bỉ, hi sinh đến cùng cho hồi bão, lí tưởng tốt đẹp VD: HCM, vợ chờng bác sĩ Mari Curie + Hoài bão, khát vọng giúp người có ý chí, sức mạnh để chiến thắng trở ngại sống + Người có khát vọng người nhận thức đắn thân mình ai, mình có thể làm gì cho mình cho người Họ có trái tim say mê lý tưởng, có đầu óc tỉnh táo, nhận thức đúng, sai, lợi, hại Họ có thể điều chỉnh làm chủ thân mình Vì thế, họ tránh rủi ro sống; ( dẫn chứng thực tế) – Phê phán người sống không có khát vọng, làm cho sống trở nên vô nghĩa, sống thừa; bị tham vọng làm cho mờ mắt, dễ đưa đến đường tội lỗi, vi phạm pháp luật đạo đức c Bài học nhận thức, hành động: - Nhận thức: thấy lời khuyên đắn Hiểu ý nghĩa khát vọng hậu tham vọng để xác định cho mình lối sống đắn - Hành động: Trong sống, cần ấp ủ nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng, không ngừng nỗ lực đạt khát vọng Cần tỉnh táo, tiết chế thân để khát vọng không trở thành tham vọng Thực điều từ hôm Trải nghiệm thân Kết bài: - Khẳng định vấn đề cần nghị luận “Con người ta sáng tạo để mang xích xiềng mà để tự tung cánh bay lượn bầu trời” Câu nói không nhằm khẳng định người tập trung vẻ đẹp tinh túy nhất, tuyệt vời hình thức phẩm chất, lí trí tình cảm mà muốn khẳng định mạnh mẽ quyền sống, quyền khát vọng tự do, không khuất phục trước bất kì lực đen tối xã hội D Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Củng cố hoàn thiện kiến thức, kĩ qua việc thành lập dàn ý, viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội nghị luận văn học Soạn mới: GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan