1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng ngữ văn 11 tiết 119 ôn tập phần văn

18 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

I/ÔN TẬP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN: 1.Thao tác lập luận PT: -Mục đích: làm rõ đặc điểm ND, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tượng (sự vật, tượng,…) -Yêu cầu: +Chia, tách đối tượng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định +Cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, quan hệ chúng với chỉnh thể thống I/ÔN TẬP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN: 2.Thao tác lập luận so sánh: -MĐ: làm rõ đối tượng nghiên cứu tương quan đối chiếu với đối tượng khác -YC: SS phải đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí  giống khác nhau, nêu rõ ý kiến, quan điểm người viết I/ÔN TẬP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN: 3.Thao tác lập luận bác bỏ - Bác bỏ  dùng lý lẽ, dẫn chứng để gạt bỏ quan niệm, ý kiến sai lệch thiếu xác người khác  nêu ý kiến cá nhân nhằm thuyết phục người đọc - Cách bác bỏ luận điểm, luận cứ, lập luận: + Nêu tác hại, mặt trái + Chỉ nguyên nhân + Phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu xác -Thái độ khách quan, mực Ví dụ: Bác bỏ quan niệm “Lối sống bao Bêlicơp nét tính cách riêng cá nhân, chấp nhận được” - Lối sống bao lối sống có hại với cá nhân người, trái tự nhiên, khiến ta tự đào thải khỏi sống - Lối sống bao ảnh hưởng nặng nề đến người toàn xã hội - Con người cần thay đổi “khơng thể sống được” 4.Thao tác lập luận Bình luận: -MĐ: BL nhằm đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận tượng, v/đ XH (VH) -YC : +Trình bày rõ ràng, trung thực tượng (v/đ) cần BL +Đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định xác đáng +Có ý kiến bàn luận sâu sắc I/ÔN TẬP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN: 4.Thao tác bình luận : - Bình luận nhằm đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc (người nghe) đồng tình với nhận xét , đánh giá tượng (vấn đề) XH, VH Yêu cầu : -Xác định rõ : phải - trái , hay –dở , –sai -Ý kiến phải khách quan, khoa học - Ý kiến phải thực thuyết phục, lôi người nghe dẫn chứng, luận xác, đảm bảo trung thực *Cách bình luận: theo bước : -Nêu tượng (vấn đề) cần bình luận (Trình bày rõ ràng, xác) - Đánh giá tượng (vấn đề ) cần bình luận (Phải đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng.) - Bàn tượng( vấn đề ) cần bình luận (Cần có lời bàn sâu rộng) Ví dụ: Bình luận quan niệm Huygơ tình thương *Quan niệm Huygơ: + Tình thương có sức mạnh phi thường, chiến thắng thứ, kể pháp luật Nó có uy quyền riêng bất chấp uy quyền khác +Tình thương cứu rỗi linh hồn người +Tình thương bất tử, vĩnh cữu - Bình luận: quan niệm nhân văn, nâng tình thương lên thành tơn giáo, giúp đời trở nên tốt đẹp hơn, hướng tâm hồn ta đến giới điều thiện II/ÔN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC TĨM TẮT VBNL (TTVBNL): 1.Khái niệm: -TTVBNL trình bày ngắn gọn ND VB gốc theo mục đích định trước 2.Yêu cầu: -Đọc kĩ VB gốc -Dựa vào nhan đề, phần mở đầu kết thúc để lựa chọn ý, chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt -Đọc kĩ đoạn phần triển khai để nắm luận điểm luận làm sáng tỏ mục đích VB -Tìm cách diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc ND tóm tắt VB tóm tắt càn phản ánh trung thực ND văn gốc III/ÔN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC VIẾT BẢN TIN: -Yêu cầu: trước viết BT, cần khai thác, lựa chọn kiện có ý nghĩa cụ thể, xác -Tiêu đề phần mở đầu tin thường nêu trực tiếp, chứa đựng thông tin khái quát , quan trọng nhất.Phần sau chi tiết hóa,giải thích ngun nhân kết quả, tường thuật chi tiết kiện IV/ÔN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC VIẾT Tiểu sử tóm tắt (TSTT): 1.Mục đích : - Thơng tin cách khách quan, trung thực nét đời, nghiệp, cống hiến cá nhân 2.Yêu cầu : - Thơng tin chân thực, xác (có mốc thời gian, số liệu cụ thể), tiêu biểu - Ngắn gọn - Văn phong cô đọng, sáng, không sử dụng phép tu từ IV/ÔN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC VIẾT Tiểu sử tóm tắt (TSTT): 3.Bố cục: +Giới thiệu khái quát nhân thân đối tượng +Hoạt động XH người giới thiệu +Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu +Đánh giá chung 3 Cách viết tiểu sử tóm tắt : - Giới thiệu khái quát nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, trình độ học vấn…) - Hoạt động xã hội người viết tiểu sử: làm gì, đâu, mối quan hệ với người… - Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu: trị, xã hơi, nghệ thuật - Đánh giá chung V.LUYỆN TẬP: BT1: -Các TTLL sử dụng “Về LLXH nước ta “của Phan Châu Trinh:(nêu dc cụ thể) +TT LL bác bỏ +TT LL Phân tích +TT LL Bình luận BT2: +Phân tích: Cơ sở để xuất câu “thất bại mẹ thành công" : + Trải qua thất bại + Biết rút học kinh nghiệm +CM tính đắn câu danh ngơn dc cụ thể thực +Bác bỏ: - Sợ thất bại nên khơng dám làm - Bi quan chán nản gặp thất bại - Không biết rút học BT3: -Quan niệm bị bác bỏ VB ? -TG bác bỏ cách ? -Việc bác bỏ có tác dụng ? BT -Tác giả bác bỏ hạng người sợ đời Đấy quỷ đâu phải người Loại người hiếm, thực -Tác giả bác bỏ loại người thứ hai: “loại người sau chắn khơng ít: sợ nhiều thứ quyền đồng tiền Nhưng tài, thiên lương lại khơng biết sợ, chí sẵn sàng lăng mạ giày xéo Đấy hạng người hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất” ... tin thường nêu trực tiếp, chứa đựng thông tin khái quát , quan trọng nhất .Phần sau chi tiết hóa,giải thích ngun nhân kết quả, tường thuật chi tiết kiện IV /ÔN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC VIẾT Tiểu... phản ánh trung thực ND văn gốc III /ÔN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC VIẾT BẢN TIN: -Yêu cầu: trước viết BT, cần khai thác, lựa chọn kiện có ý nghĩa cụ thể, xác -Tiêu đề phần mở đầu tin thường... thực, xác (có mốc thời gian, số liệu cụ thể), tiêu biểu - Ngắn gọn - Văn phong cô đọng, sáng, không sử dụng phép tu từ IV /ÔN TẬP VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC VIẾT Tiểu sử tóm tắt (TSTT): 3.Bố cục:

Ngày đăng: 24/02/2021, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN