1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 73 74 doc them mua la rung 1 nguoi ha noi

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIẾT THỨ:73-74 Đọc thêm: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (Trích) Ma Văn Kháng Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU I Về kiến thức 1.Kiến thức -Khơng khí ngày Tết cổ truyền gia đình ơng Bằng - Những nét tính cách đối lập - Nghệ thuật kể chuyện, thể tâm lí nhân vật… II Về kĩ - Tóm tắt tác phẩm; - Đọc-hiểu tiểu thuyết theo đặc trưng thể loại III Về thái độ Vẻ đẹp văn hoá ngày Tết cổ truyền dân tộc, phát huy sắc văn hố dân tộc IV Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến truyện đại Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm truyện đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân truyện Ma Văn Kháng; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng nghệ thuật đoạn trích; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học; B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên-Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh nhà văn Ma Văn Kháng Tết cổ truyền dân tộc -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà II Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đờ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV - HS I Hoạt động 1: Khởi động Kiến thức cần đạt Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong truyện Những đứa gia đình nhà - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình văn Nguyễn Thi, thấy sức học tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học mạnh truyền thống gia đình đất nước có chiến tranh Vậy truyền thống có tiếp tục để trả lời câu hỏi phát huy, giữ gìn hay bị lung lạy đất nước - Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi - Sản phẩm: học sinh trả lời vấn đề đặt - Tiến trình thực hiện: GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Ma Văn Kháng + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Xem trang ảnh cảnh cúng tất niên, cách đón năm thời kì năm 80 kỉ XX; - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: chuyển bước sang thời kì mới, thời kỳ kinh tế thị trường? Để thấy rõ điều này, tìm hiểu đoạn trích tiểu thuyết nhà văn Ma Văn Kháng II Hoạt động – Hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung Tác giả -Ma Văn Kháng, tên khai sinh Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê gốc phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội, người có nhiều đóng góp tích cực cho vận động phát triển nhiều mặt văn học nghệ thuật Ông tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001 -Tác phẩm (SGK) Mùa rụng vườn Tiểu thuyết tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986 Thông qua câu chuyện xảy gia đình ơng Bằng, gia đình nếp, giữ gia pháp trở nên chao đảo trước địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước đổi thay thời 1: Tìm hiểu tác giả,tác phẩm - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: + GV: Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt nét tác giả + GV: Cung cấp thêm số kiến thức nhà văn + HS: Nêu nét tác giả, tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá 2: Hướng dẫn tìm hiểu giá trị nội dung II Hướng dẫn đọc thêm: đoạn trích Nhân vật chị Hoài: - Mục tiêu: Nắm vững kiến thức nội dung, - Dù xó gia đình riêng, có số nghệ thuật văn phận khác, cịn liên quan đến gia đình người - Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến thức nội mơn, chờng hi sinh, chị quan liên môn để tìm hiểu văn tâm đến biến động họ - Phương thức: hoạt động nhóm  Tình nghĩa, thuỷ chung - Sản phẩm: Hs đưa kết - Mọi người gia đình yêu quý chi - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Nhóm 1: Anh (chị) có ấn tượng nhân vật chị Hồi? Vì người gia đình u q chị? Nhóm 2: Phân tích diễn biến tâm lí hai nhân vật ơng Bằng chị Hoài cảnh gặp lại trước giờ cúng tất niên Nhóm 3: Khung cảnh tết dịng tâm tư cùng với lời khấn ông Bằng trước bàn thờ gợi cho anh (chị) cảm xúc suy nghĩ truyền thống văn hoá riêng dân tộc ta? (GV gợi dẫn: Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh ngày tết, cử chỉ, lời khấn ông Bằng đoạn văn cuối) Nhóm :Khung cảnh tết dịng tâm tư cùng với lời khấn ơng Bằng trước bàn thờ gợi cho anh (chị) cảm xúc suy nghĩ truyền thống văn hố riêng dân tộc ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn Hồi: + Chị có lịng nhân hậu: đột ngột trở sum hpọ cùng gia đình người chờng cũ buổi chiều cuối năm quà quê giản dị chị chứa đựng tình cảm chân thành Quan tâm cụ thể, mộc mạc nờng hậu tất thành viên gia đình bố chờng + Chị trở kại gia đình có thay đổi khơng vui, rạn vỡ quan hệ biến động xã hội  Sự có mặt chị gắn kết người, đánh thức tình cảm thiêng liêng gia tộc, khiến cho bữa cơm tất niên “sang trọng hân hoan khác thường” thời buổi khó khăn Diễn biến tâm trạng ơng Bằng chị Hồi cảnh gặp lại: - Ơng Bằng: + “nghe thấy xơn xao tin chị Hồi lên”, + "ơng sững lại nhìn thấy Hồi, mặt thống chút ngơ ngẩn Rồi mắt ông chớp liên hồi, mơi ơng bật bật khơng thành tiếng, có cảm giác ơng khó ồ”, + “giọng ơng khê đặc, khàn rè: Hoài ư, con? “  Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếm ông gặp lại người từng dâu trưởng mà ông mực q mến - Chị Hồi: + “gần khơng chủ động mình, lao phía ơng Bằng, quên đôi dép, đôi chân to kịp hãm lại cịn cách ơng già hai hàng gạch hoa” + Tiếng gọi chị nghẹn ngào tiếng nấc “ông!”  Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm nỗi tiếc thương đau buồn, lo lắng trước biến động khơng vui gia đình  Sự có mặt chị Hồi khiến nỗi đơn ơng Bằng giải toả, có thêm niềm tin đấu tranh gìn giữ tốt đẹp truyền thống gia đình Ý nghĩa việc cúng tổ tiên ngày tết: - Gợi nhớ cội nguồn, giá trị truyền thống dân tộc - Phải biết giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp khứ 3: GV hướng dẫn HS tổng kết III/ Tổng kết - Mục tiêu: Giải vấn đề, tổng kết học - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngôn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: ? Nêu thành công nghệ thuật ý nghĩa văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá III Hoạt động thực hành 1/ Nghệ thuật Cách kể chuyện tự nhiên, miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, sâu sắc 2/ Ý nghĩa văn Qua đoạn trích người đọc cảm nhận nét đẹp truyền thống văn hóa DT, để khơng đánh trước tác động kinh tế thị trường 1.Đoạn văn khẳng định: Tết cổ truyền dân tộc bao đời giữ - Mục tiêu: làm tập đọc hiểu nét đẹp truyền thống giàu sắc - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học Biện pháp nghệ thuật sử dụng - Phương thức: hoạt động nhóm nhiều đoạn văn điệp ( lặp) cấu - Sản phẩm: làm tự luận trúc câu ( Tết…; Vẫn là…) - Tiến trình thực hiện: -Tác dụng: nhấn mạnh nét đẹp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : Đọc đoạn văn truyền thống, sắc Tết cổ truyền sau: “Ai đếm bao năm tháng, dân tộc qua bao đời không thay đổi 3.Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian bao đời người qua mà Tết đại thể nan để năm cũ vừa qua năm một? đến với bao gian nan,vất vả mà Tết gia đình người trải qua Tết dân tộc Tiêu đề cho đoạn văn: có cách Tết đậm đà phong vị cộng đồng, quãng đặt tiêu đề khác phải thể giải lao hai chặng đường vất vả, gian nan Vẫn ngày hăm ba cúng ông Táo, đêm nội dung đoạn văn ( Ví dụ: Tết cổ ba mươi cúng tất niên, hái cành lộc Vẫn ngày truyền dân tộc; Tết cổ truyền sắc mồng he cửa đón đợi người xông nhà, dân tộc; Tết cổ truyền - hồn Việt xưa nay…) dặn dò ý tứ giữ gìn kiêng cữ cho khỏi dơng năm dài Ngày đầu xuân, cơm nguội không rang đời khỏi khô kháo, nhà không quét cho tài lộc khỏi thất tán Vẫn mùi hương hoa ngan ngát nơi bàn thờ Vẫn khơng khí mẻ, bỡ ngỡ, trịnh trọng Vẫn gương mặt cởi mở, chan hoà khung cảnh trời đất tươi đẹp niềm phấn chấn người thâm nhập giao hồ.” ( Trích Mùa rụng vườnMa Văn Kháng) 1.Đoạn văn khẳng định điều gì? Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều đoạn văn gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan để điều gì? 4, Đặt tiêu đề cho đoạn văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực + Tích hợp kiến thức văn thuyết minh để nhà) hoàn thành văn ngắn – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 – Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : + Viết văn thuyết minh Tết cổ truyền nước ta Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) D Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Củng cố: - Nhân vật chị Hoài để lại cho em suy nghĩ gì? - Tâm trạng ơng Bằng chị Hồi cảnh gặp lại? Dặn dò: - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm - Xem lại nội dung tìm hiểu - Chuẩn bị mới: Đọc thêm: MỘT NGƯỜI HÀ NỘI - Nguyễn Khải - Câu hỏi chuẩn bị: + Nhân vật cô Hiền thể với nét tính cách gì? + Vì tác giả lại ví Hiền “hạt bụi vàng” Hà Nội? + Nhận xét giọng kể tác giả? Đọc thêm: MỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễn Khải Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU I Về kiến thức -Nếp sống văn hoá phẩm chất tốt đẹp người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền -Niềm tin vào người mảnh đất Hà Nội -Nghệ thuật lựa chọn tình tiết, xây dựng tính cách nhân vật, giọng văn đượm chất triết lí II Về kĩ - Tóm tắt tác phẩm; - Đọc-hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại III Về thái độ Giữ gìn phát huy văn hố, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Hà Nội IV Định hướng góp phần hình thành lực Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến truyện đại Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm truyện đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân truyện Nguyễn Khải; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng nghệ thuật đoạn trích; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học; B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên-Giáo án -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh si Hà Nội -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà II Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV - HS I Hoạt động 1: Khởi động Kiến thức cần đạt Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Chúng - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình ta ấn tượng với nhân vật chị Hoài truyện Mùa rụng vườn Ma Văn học tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học Kháng Một người phụ nữ khác tiêu biểu cho vẻ đẹp người Tràng An, có cốt cách, người Hà để trả lời câu hỏi Nội gọi “hạt bụi vàng Hà Nội”là cô - Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi - Sản phẩm: học sinh trả lời vấn đề đặt Hiền- nhân vật truyện ngắn Một người hà Nội Nguyễn Khải - Tiến trình thực hiện: GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Nguyễn Khải + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Xem video sống người Hà Nội thời chống Mỹ năm sau giải phóng… - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: II Hoạt động – Hình thành kiến thức 1: Tìm hiểu tác giả,tác phẩm - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: + GV: Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt nét tác giả + GV: Cung cấp thêm số kiến thức nhà văn + HS: Nêu nét tác giả, tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách I Tìm hiểu chung Tác giả -Ma Văn Kháng, tên khai sinh Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê gốc phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội, người có nhiều đóng góp tích cực cho vận động phát triển nhiều mặt văn học nghệ thuật Ông tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001 -Tác phẩm (SGK) Mùa rụng vườn Tiểu thuyết tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986 Thơng qua câu chuyện xảy gia đình ông Bằng, gia đình nếp, giữ gia pháp trở nên chao đảo trước địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước đổi thay thời I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Nguyễn Khải (1930-2008), tên khai sinh Nguyễn Mạnh Khải, sinh Hà Nội tuổi nhỏ sống nhiều nơi - Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, bắt đầu ý từ tiểu thuyết Xung đột - Sau năm 1975, sáng tác ông đề cập đến nhiều vấn đề xã hội - trị có tính thời đặc biệt quan tâm đến tính cách, tư tưởng, tinh thần người trước biến động phức tạp đời sống: ghi vào giấy A4: ?Nêu hiểu biết em tác tác giả, tác phẩm Một người Hà Nội qua phần Tiểu dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá + GV: Yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn tóm tắt tiểu sử, q trình sáng tác cùng đề tài Nguyễn Khải + GV gợi dẫn: ý giai đoạn sáng tác, tác phẩm - Trước cách mạng, sáng tác Nguyễn Khải tập trung đời sống nơng thơn q trình xây dựng sống mới: + Mùa lạ c(1960), + Một chặng đường (1962), + Tầm nhìn xa (1963), + Chủ tịch huyện (1972) hình tượng người lính kháng chiến chống Mĩ: + Họ sống chiến đấu (1966), + Hoà vang (1967), + Đường mây (1970), + Ra đảo (1970), + Chiến sĩ (1973) * 2: Hướng dẫn đọc - hiểu - Mục tiêu: Nắm vững kiến thức nội dung, nghệ thuật văn - Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến thức nội mơn, liên mơn để tìm hiểu văn - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: Hs đưa kết - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Nhóm 1: Tìm hiểu nhân vật Hiền:Tính cách Hiền- nhân vật trung tâm truyện, đặc biệt suy nghĩ, cách ứng xử cô từng thời đoạn đất nước Nhóm 2: Tìm hiểu nhân vật khác - Nhân vật “tôi” - Nhân vật Dũng- trai cô Hiền Nhóm 3: - Những niên Hà Nội + Cha con, (1970), + Gặp gỡ cuối năm (1982) Tác phẩm: - Một người Hà Nội in tập truyện ngắn cùng tên Nguyễn Khải (1990) - Truyện thể khám phá, phát Nguyễn Khải vẻ đẹp chiều sâu tâm hờn, tính cách người Việt Nam qua bao biến động thăng trầm đất nước II HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: Nhân vật cô Hiền: a) Tính cách, phẩm chất: - Cơ Hiền người Hà Nội khác, cô cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm giữ cốt cách người Hà Nội - Cô sống thẳng thắn, không giấu giếm quan điểm, thái độ với tượng xung quanh người tạo nên “nhận xét không vui vẻ" nhân vật “tơi” Hà Nội Nhóm 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện "cây si cổ thụ" Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn HS trả lời theo nhóm với kết mong đợi: + Việc nhân: thời cịn trẻ, giao thiệp với nhiều loại người, cô chọn bẳntm năm “là ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ” + Việc sinh con: Sinh năm đứa con, đến gái út, cô định “chấm dứt chuyện sinh đẻ để sau lo cho chu đáo + Việc dạy con: Cô dạy cho cháu cách sống làm người Hà Nội lịch , tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chất, giá trị người Hà Nội + Chiêm nghiệm lẽ đời: Trước niềm vui thắng lợi, Hiền nhận xét “vui nhiều, nói nhiều”, “chính phủ can thiệp vào nhiều việc dân q” o Cơ làm việc có lợi cho đất nước, cho lí tưởg xã hội o Cơ mở cửa hàng lưu niệm tự làm sản phẩm o Không đồng ý việc mua máy in thợ làm muốn thực chủ trương Đảng Chính phủ + Cơ hồ cùng dân tộc, cùng đất nước + Cô đề cao lòng tự trọng + Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nước thời kì đổi mới, khơng khí xơ bờ thời kinh tế thị trường, Hiền “một người Hà nội hôm nay, tuý Hà Nội, không pha trộn” b) Cô Hiền- m " ột hạt bụi vàng Hà Nội" - Nói đến hạt bụi, người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường Có điều hạt bụi vàng dù nhỏ bé có giá trị q báu - Cơ Hiền người Hà Nội bình thường - Kháng chiến chống Mĩ cứu nước: Cô vô cô thấm sâu tinh hoa cùng thương xót, lo lắng cho sẵn sàng chất người Hà Nội Bao nhiêu hạt bụi vàng, bao cho trận bà mẹ, niên Việt nhiêu người cô Hiền hợp lại thành Nam khác: “Tao đau đớn mà lịng, tao “áng vàng” chói sáng vàng phẩm giá khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn người Hà Nội, truyền thống cốt cách người Nó dám biết tự trọng” Hà Nội * Một so sánh độc đáo nằm mạch trữ tình ngoại đề người kể chuyện Bản sắc Hà Nội, văn hoá Hà Nội chất vàng 10 mỏ vàng trầm tích bời đắp, tính tu từ hạt bụi vàng Hiền Các nhân vật khác truyện: HS trả lời theo nhóm với kết mong đợi: - Nhân vật Dũng- trai đầu cô Hiền: + Anh sống với lời mẹ dạy cách sống người Hà Nội Anh cùng với 660 niên ưu tú Hà Nội lên đường hiến dâng tuổi xuân cho đất nước + Dũng, Tuất tất chàng trai Hà Nội góp phần tô thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội - Nhân vật Dũng- trai đầu cô Hiền: HS trả lời theo nhóm với kết mong đợi: - Bên cạnh đó, cịn có người tạo nên - Bên cạnh đó, cịn có người tạo nên “nhận xét không vui vẻ” nhân vật “tôi” “nhận xét không vui vẻ” nhân vật “tơi” Hà Nội Hà Nội + Đó “ơng bạn trẻ đạp xe gió” làm xe người ta st đổ lại cịn phóng xe vượt qua rồi quay mặt lại chửi “Tiên sư anh già” , + người mà nhân vật quên đường phải hỏi thăm HS trả lời theo nhóm với kết mong đợi: Cây si biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội: Hà Nội bị tàn phá, bị nhiễm bệnh người Hà Nội với truyền thống văn hố ni dưỡng suốt trường kì lịch sử, cốt cách, tinh hoa, linh hờn đất nước Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật ý nghĩa văn - Mục tiêu: Giải vấn đề, tổng kết học - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: ?nhận xét giọng điệu trần thuật nghệ 10  Đó “hạt sạn”, làm mờ nét đẹp tế nhị, lịch người Tràng An Cuộc sống người Hà Nội cần phải làm nhiều điểm để giữ gìn phát huy đẹp tính cách người Hà Nội Ý nghĩa câu chuyện "cây si cổ thụ" + Hình ảnh nói lên qui luật bất diệt sống Quy luật khẳng định niềm tin người thành phố kiên trì cứu sống si + Cây si biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội: Hà Nội bị tàn phá, bị nhiễm bệnh người Hà Nội với truyền thống văn hố ni dưỡng suốt trường kì lịch sử, cốt cách, tinh hoa, linh hồn đất nước III/ Tổng kết 1) Nghệ thuật Ngôi kể theo kiểu nhân vật hóa, quan sát tinh tế, triết luận sâu sắc; nhìn đằm thắm, nhân hậu 2) Ý nghĩa văn Cuộc sống ngày nâng cao vật chất, đòi hỏi người phải có lịng tự trọng, biết giữ gìn nếp sống văn hóa tốt đẹp ơng cha Mỗi người góp phần phát huy, giữ gìn truyền thống, vẻ đẹp văn hóa dân tộc thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải tác phẩm ? nêu ý nghĩa văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá III Hoạt động thực hành Đoạn văn viết theo giọng kể bà Hiền ( nhân vật) tác giả ( xưng hô tôi) - Mục tiêu: làm tập đọc hiểu Nội dung chủ yếu đoạn văn : kể - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học hình ảnh si Hà Nội bị bão đánh bật rễ rời - Phương thức: hoạt động nhóm lại hời sinh - Sản phẩm: làm tự luận Hình ảnh si qua câu văn : Sau tháng, - Tiến trình thực hiện: si lại sống, lại trổ non, si Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Cơ Hiền khơng bình luận lời chết đứt bổ làm củi, mà lại sống nhận xét không vui vẻ Hà - Cây si: biểu tượng văn hóa, nét cổ kính, Nội Cơ than thở với tơi dạo cô thường linh thiêng đất kinh kì ngàn năm văn hiến nghĩ ngợi chuyện cách tâm, y hệt - Cây si hồi sinh: lại sống lại trổ non gợi bà già nhà quê Mùa hè năm nọ, bão vào Hà niềm tin, lạc quan vào phục hồi giá trị Nội gào rú đêm, sáng mở cửa nhìn sang tinh thần Hà Nội đền Ngọc Sơn mà hãi Cây si cổ thụ đổ nghiêng - Câu chuyện bà Hiền kể si cổ thụ vừa tàn đè lên hậu cung, phần rễ bật gốc lời cảnh báo mát gia tài văn hóa, lại chỏng ngược lên trời Lập tức cô nghĩ tới vừa khẳng định niềm tin vào sáng suốt khác thường, dời đổi, điềm xấu, của lương tri người thời Với người già, ai, thời qua thời vàng son Mỗi hệ có thời vàng son họ Hà Nội khơng Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi Cơ nói với tơi thế, biết nói đâu phải già Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ, quàng dây tời vào thân si kéo dần lên, ngày tí Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Cơ nói thêm : T " hiên địa tuần hoàn, vào tạo vật lường trước được" ( Trích Một người Hà Nội-Nguyễn Khải) Đoạn văn viết theo giọng kể ?? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Nêu ý nghĩa hình ảnh si qua câu văn : Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống 11 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực + Viết đoạn văn theo yêu cầu nhà) – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 – Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : + Viết đoạn văn 200 từ bàn lòng tự trọng người Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) D Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Củng cố: + Nhân vật cô Hiền thể với nét tính cách gì? + Vì tác giả lại ví Hiền “hạt bụi vàng” Hà Nội? + Nhận xét giọng kể tác giả? Dặn dị: - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm - Xem lại nội dung tìm hiểu - Chuẩn bị mới: Thực hành hàm ý - Yêu cầu: Giải tập Thực hành 12

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:41

Xem thêm:

w