1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD (văn 8) HK2 (21 22) tiết 73

201 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 8,18 MB

Nội dung

Ngày soạn : 01/12/21 Ngày dạy :25/01 Tiết 73 – 78 CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CÂU NGHI VẤN TRONG THƠ MỚI (Nhớ rừng, Ông đồ, Câu nghi vấn) I MỤC TIÊU DẠY HỌC: PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC NĂNG LỰC ĐỌC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC YÊU NƯỚC NHÂN ÁI YÊU CẦU CẦN ĐẠT STT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Nhận biết, trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm thơ Mới - lãng mạn Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn giao tiếp Đọc diễn cảm tác phẩm thơ Mới với bút pháp lãng mạn Cảm nhận tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học, chán ghét thực tại, vươn tới sống tự Thấy thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị mai Phân tích hình ảnh nhân vật trữ tình chi tiết nghệ thuật tiêu biểu khổ thơ tác phẩm NĂNG LỰC CHUNG Vận dụng kiến thức để đọc hiểu văn phân biệt câu nghi vấn với số câu khác tạo lập văn có câu nghi vấn Đọc-hiểu văn thơ Mới trữ tình Quê hương – Tế Hanh PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Việc làm thể lòng yêu quê hương, đất nước Thương cảm với hệ trước trân trọng giá trị văn hóa (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu, video, giấy A0 … - Bài soạn dạng văn in Văn Sgk Ngữ văn tập 2 Học liệu: (Nguồn ngữ liệu, tài liệu, Nguồn tranh ảnh) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt Đ học (tg: phút) Mục tiêu (Số TT YCCĐ) Hoạt (1) động khởi (2) động (20 Phút) Hoạt (1) động (3) khám phá KT 1: Khái quát Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Khơi gợi kiến thức tác giả, Trò chơi - Sản phẩm: Câu trả lời thể loại thơ Mới, hình thức “Nhớ -PPĐG: sản phẩm học tập câu nghi vấn để tạo hứng thú ghi nhanh” -Công cụ ĐG: Bảng kiểm vào tiết học cho học sinh -Người ĐG: GV đánh giá HS - Khái quát nhà thơ PP Đàm - Sản phẩm: Câu trả lời - Khái quát thơ: thể thoại gợi -PPĐG: Hỏi - đáp thơ nét đặc trưng thể mở -Công cụ ĐG: câu hỏi, đáp thơ, thời điểm đời, ý án nghĩa nhan đề, bố cục -Người ĐG: GV đánh giá tác giả, (40 phút) Hoạt động khám phá KT 2: Văn Nhớ rừng (75 phút) Hoạt động khám phá KT 3: Văn Ông đồ (45 phút) HS (3) (4) (6) (9) (3) (5) (6) (10) Hoạt (2) động (7) khám phá KT4: Câu nghi vấn (60 phút) Hoạt động luyện tập (50 phút) (7) (9) (10) -Đọc diễn cảm khổ thơ, thơ -Phân tích hình ảnh hổ thời điểm: vườn bách thú khứ làm chúa sơn lâm -Sự chán ghét thực khao khát tự do, tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học -Yêu quê hương đất nước từ việc làm cụ thể -Đọc diễn cảm khổ thơ, thơ -Sự thay đổi xã hội tiếc nuối nhà thơ với giá trị văn hóa cổ truyền bị mai -Hình ảnh ông đồ thời điểm trái ngược -Thương cảm cho ông đồ trân trọng thư pháp -Nhận biết đặc điểm, phân biệt câu nghi vấn -Tạo lập văn với câu nghi vấn - Khái quát vấn đề trọng tâm liên quan đến nghệ thuật, nội dung thơ - Bộc lộ tình cảm suy nghĩ tình yêu quê hương đất nước trân trọng giá trị văn hóa -Sử dụng câu nghi vấn tạo lập văn -PP Dạy học hợp tác -Kĩ thuật khăn trải bàn - Sản phẩm: KQ thảo luận -PPĐG: sản phẩm học tập -Công cụ ĐG: Bảng kiểm -Người ĐG: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn -PP Đàm - Sản phẩm: Câu trả lời thoại gợi -PPĐG: hỏi - đáp mở -Công cụ ĐG: câu hỏi, đáp án -Người ĐG: GV đánh giá HS -PP Đàm - Sản phẩm: Câu trả lời thoại gợi -PPĐG: hỏi - đáp mở -Công cụ ĐG: câu hỏi, đáp án -Người ĐG: GV đánh giá HS -PP thuyết - Sản phẩm: thuyết trình trình hsinh - PPĐG: sản phẩm học tập - Công cụ ĐG: Bảng kiểm, thang đánh giá, rubric -Người đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá HS -PP Đàm - Sản phẩm: Câu trả lời thoại gợi -PPĐG: hỏi - đáp mở -Công cụ ĐG: câu hỏi, đáp án -Người ĐG: GV đánh giá HS -PP thuyết - Sản phẩm: thuyết trình trình hsinh - PPĐG: sản phẩm học tập - Công cụ ĐG: Bảng kiểm, thang đánh giá, rubric -Người đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá HS -PP Đàm - Sản phẩm: Câu trả lời thoại gợi -PPĐG: hỏi - đáp mở -Công cụ ĐG: câu hỏi, đáp Hoạt (1) động vận (3) dụng (15 (4) phút) (5) Hoạt đ (1) mở rộng (6) (10 phút) (8) HS nhà làm án -Người ĐG: GV đánh giá HS Nêu hiểu biết tác Đàm thoại -Sản phẩm: Câu trả lời giả, tác phẩm qua thơ gợi mở -PPĐG: Hỏi - đáp học -Công cụ ĐG: Câu hỏi, câu trả lời, thang đo -Người ĐG: GV đánh giá HS -Xác định thể thơ, bố cục Phiếu đọc - Sản phẩm: phiếu đ sách -Phân tích biện pháp nghệ sách -PPĐG: sản phẩm học tập thuật Tác dụng - Công cụ ĐG: Phiếu đọc -Xác định nội dung sách, thang đo chủ đạo khổ/bài thơ - Người ĐG: HS tự đánh -Ý nghĩa thơ giá, GV đánh giá HS B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động khởi động (20 phút) 1.1 Mục tiêu: (1) ( 2) 1.2 Tổ chức hoạt động: (1)Xuân Diệu (2)Hàn Mặc Tử (3)Huy Cận(trái) (4)Thế Lữ “Nhớ rừng” mượn lời hổ vườn Bách thú - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS xem tranh TG, cho HS xung phong lập thành đội, đội 2-3 thành viên tham gia trò chơi: Nhớ ghi nhanh Yêu cầu: thành viên thay ghi câu trả lời lên bảng Đ1 Những thông tin Thế Lữ Đ2 Những thơng tin Vũ Đình Liên Đ3 Đặc điểm Thơ Mới Đ4 Những liên quan đến Ơng đồ Đ5 Dịng thơ có dấu ? - HS thực nhiệm vụ học tập: HS thực yêu cầu GV - GV nhận xét, tổng kết đội thắng dẫn vào học 1.3 Sản phẩm học tập: Phần ghi bảng HS 1.4 Phương án đánh giá: -PPĐG: sản phẩm học tập -Công cụ ĐG: Bảng kiểm -Người ĐG: GV đánh giá HS Hoạt động: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC: 2.1 Hoạt động khám phá kiến thức 1: Khái quát tác giả, tác phẩm (40 phút) 2.1.1 Mục tiêu: (1) (3) 2.1.2 Tổ chức hoạt động: (PPĐTG mở) - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS đọc tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi định hướng Yêu cầu: Xác định nét bật TG Thế Lữ, Vũ Đình Liên Xác định hồn cảnh đời thơ Mới Đặc điểm thơ Mới Đọc diễn cảm thơ Xác định bố cục thơ cho biết ý phần, - HS thực nhiệm vụ học tập: HS thực yêu cầu GV - GV nhận xét, chốt ý: I Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Thế Lữ (1907- 1989) bút cách mạng lãng mạn Đem lại chiến thắng cho Thơ (1932- 1945) -Vũ Đình Liên (1913- 1996) nhà thơ phong trào Thơ lãng mạn Là nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học 2/ Tác phẩm: - Thể loại : Thơ (8 chữ/dịng) ; Thơ – ngũ ngơn (5 chữ) - Bố cục: phần (a Nhớ rừng ; b Ông đồ) a + Khổ 1,4: Sự uất hận hổ + Khổ 2,3: hổ nhớ khứ + Khổ 5: hổ hoài niệm núi rừng cảm xúc nhà thơ b + Hai khổ đầu: Ông đồ thời đơng khách + Hai khổ tiếp: Ơng đồ thời tàn + Khổ cuối: Niềm thương cảm tác giả 2.1.3 Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 2.1.4 Phương án đánh giá: -PPĐG: vấn - đáp -Công cụ ĐG: câu hỏi, đáp án -Người ĐG: GV đánh giá HS 2.2 Hoạt động khám phá kiến thức 2: Văn Nhớ rừng-Thế Lữ (75 phút) 2.2.1 Mục tiêu: (3) (4) (6) (9) 2.2.2 Tổ chức hoạt động (PP h tác, kt khăn trải bàn, PP đtg mở) -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu nhóm học sinh (6 nhóm) thảo luận Thời gian 20 phút Mục đích khám phá cảnh vườn bách thú, tâm trạng hổ, tác giả, biện pháp nghệ thuật tác dụng nó, nội dung khổ/phần thơ Nhóm Nhiệm vụ Nội dung thảo luận Chốt ý -2 Nội dung khổ thơ Trình bày hiệu biện pháp Khổ 1, 3-4 nghệ thuật Nhận xét em cảnh vườn bách thú, tâm trạng hổ Xác định dịng thơ có dấu ? nêu nội dung chủ yếu Khổ Trình bày hiệu biện pháp 2, nghệ thuật Nhận xét em tâm trạng hổ, liên hệ tác giả 5-6 Xác định nội dung Khổ khổ thơ Trình bày hiệu biện pháp nghệ thuật khổ thơ Nhận xét em tâm trạng hổ, tác giả - HS thực nhiệm vụ học tập: HS tổng hợp ý kiến cá nhân nhóm ghi vào giấy A0 theo kĩ thuật khăn trải bàn GV quan sát nhắc nhở hỗ trợ HS trình thảo luận - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập -GV gọi nhóm HS trình bày kết quả, nhóm khác đánh giá kết theo nội dung GV tổ chức cho nhóm nhận xét lẫn tự nhận xét - GV bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý: Dự kiến II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: A Nhớ rừng (Thế Lữ): 1/ Cảnh vườn bách thú: Nghệ thuật so sánh biện pháp liệt kê-> cảnh vật tù túng, tâm thường, chán ngắt vô nghĩa mà hổ phải cam chịu 2/ Hổ nhớ cảnh sống tự do: - Biện pháp liệt kê-> cảnh sơn lâm hùng vĩ (bóng cả, già, gai, cỏ sắc…) - Hổ - chúa tể sơn lâm oai phong lẫm liệt, kiêu hùng đầy uy lực - Với tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, qua điệp ngữ ‘nào đâu những’ -> nuối tiếc khơn ngi dĩ vãng huy hồng làm chúa tể, khép lại lời than u uất: ‘Than ! Thời oanh liệt cịn đâu?’ 3/ Sự uất hận hổ trước thực tại: Nghệ thuật tương phản (với khổ 2,3) -> cảnh núi rừng nhân tạo thiếu tự nhiên: Cảnh sửa sang thiếu tự nhiên; Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng; Lá hiền lành hoang vu = > Hổ thêm tức giận, ngột ngạt trước mắt vật giả dối, tầm thường, đơn điệu 4/ Tâm trạng tác giả: Bằng nghệ thuật ẩn dụ tác giả hố thân vào hổ, nói lên chán ghét thực tại, khao khát tự bộc lộ tình cảm u nước thầm kín *Ghi nhớ : SGK/7 2.2.3 Sản phẩm học tập: Khăn trải bàn 2.2.4 Phương án đánh giá: -PPĐG: câu hỏi, khăn trải bàn -Công cụ ĐG: rubric, khăn trải bàn -Người ĐG: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn *PP Đàm thoại gợi mở: GV nêu nhiệm vụ/Yêu cầu: Qua VB học tập điều gì, nêu việc làm cụ thể - Sản phẩm: Câu trả lời - PPĐG: Hỏi - đáp - Công cụ ĐG: Câu hỏi, câu trả lời - Người ĐG: GV đánh giá HS 2.3 Hoạt động khám phá kiến thức 3: Văn Ông đồ (V Đ Liên) (45 phút) 2.3.1 Mục tiêu: (3), (5), (6), (10) 2.3.2 Tổ chức hoạt động (đt gợi mở) - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS trả lời câu hỏi định hướng Yêu cầu: Đọc diễn cảm thơ Xác định hình ảnh ơng đồ thời điểm thơ Vì ơng đồ bị lãng quên dòng đời? Chỉ dòng thơ chứa dấu ? nêu ý nghĩa Tâm tư tác giả thể sao? Em có cảm nghĩ ơng đồ? - HS thực nhiệm vụ học tập: HS thực yêu cầu GV - GV nhận xét, chốt ý: B Ơng đồ (Vũ Đình Liên): 1/ Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý: Ông đồ nhộn nhịp trổ tài viết câu đối nhiều người thuê ông viết “Bao nhiêu… khen tài” Nghệ thuật so sánh “Hoa tay…rồng bay” -> tài viết chữ ông đồ 2/ Hình ảnh ơng đồ thời tàn: Nghệ thuật tương phản (với khổ 1,2) nhân hóa cho thấy “Giấy đỏ… nghiên sầu”: - Ông đồ sầu tủi lẻ loi, lạc lõng, bị lãng quên dòng đời thật đáng thương - Bằng cách mượn cảnh ngụ tình “Lá vàng … bụi bay” => lịng ơng đồ bi kịch, sụp đổ thất vọng hoàn toàn 3/ Tâm tư tác giả: Câu hỏi tu từ thể hiện: + Sự ngậm ngùi thương tiếc trước cảnh cũ người đâu trước vắng bóng ơng đồ + Xót thương cho thân phận, cho đời tài hoa nhở, tàn tạ bị gạt khỏi lề xã hội *Ghi nhớ: SGK/ 10 2.3.3 Sản phẩm học tập Câu trả lời HS 2.3.4 Phương án đánh giá: -PPĐG: vấn - đáp -Công cụ ĐG: câu hỏi, đáp án -Người ĐG: GV đánh giá HS 2.4 Hoạt động khám phá kiến thức 4: Câu nghi vấn (60 phút) 2.4.1 Mục tiêu: (2) (7) 2.4.2 Tổ chức hoạt động (PPTT, PPĐT gợi mở) - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS trả lời câu hỏi định hướng Yêu cầu: Đọc ví dụ trang 11 21 Xác định từ ngữ dùng để hỏi ví dụ Hình thức chức câu nghi vấn? Ngồi dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức gì? Cho ví dụ với từ nghi vấn khác nhau, chức khác - HS thực nhiệm vụ học tập: HS thực yêu cầu GV - GV nhận xét, chốt ý: C Câu nghi vấn: Hình thức, chức năng: *Ví dụ : SGK/11-> Câu dùng để hỏi : + Sáng ngày không ? + Thế ăn khoai ? + Hay đói q ? -> Có từ nghi vấn: khơng, làm sao, hay, dấu ?  Hình thức chứa từ nghi vấn: làm sao, bao nhiêu, đâu, nào, ai, hả, chưa, không, Kết thúc dấu ? Chức năng: dùng để hỏi *Ghi nhớ: SGK/ 11 Những chức khác: *VD : SGK/ 21 a/ Bộc lộ cảm xúc b/ Đe doạ c/ Đe doạ d/ Khẳng định e/ Cảm xúc (ngạc nhiên) => Không dùng để hỏi, câu NV kết thúc dấu !, dấu chấm chấm lửng *Ví dụ: (HS cho) *Ghi nhớ: SGK/ 22 2.4.3 Sản phẩm học tập: Bài thuyết trình hsinh + Câu trả lời 2.4.4 Phương án đánh giá: - PPĐG: sản phẩm học tập + vấn-đáp - Công cụ ĐG: Bảng kiểm, thang đánh giá, rubric + câu hỏi, đáp án - Người đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá HS Hoạt động: Luyện tập (50 phút) 3.1 Mục tiêu: (7), (9), (10) 3.2 Tổ chức hoạt động (PPTT, PPĐT gợi mở) - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm tập sgk trang 11-12, 22-24 *PP đàm thoại gợi mở: - Sản phẩm: Câu trả lời - PPĐG: hỏi - đáp - Công cụ ĐG: câu hỏi-đáp án - Người ĐG: GV đánh giá HS *PP thuyết trình: GV cho HS thực câu hỏi định hướng sau: Đặt câu NV theo dạng hỏi kèm đáng giá tập trang 13 Viết đoạn văn 12-15 dịng có câu nghi vấn, bộc lộ cảm xúc thân tác phẩm trên, liên hệ thân từ ý nghĩa - HS thực nhiệm vụ học tập: Thực theo yêu cầu GV - GV nhận xét, chốt ý: III LUYỆN TẬP: 1/ Xác định hình thức câu nghi vấn: (sgk 11-13) a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? b/ Tại người lại phải khiêm tốn thế? c/ Văn ? Chương ? d/ Chú muốn tớ đùa vui khơng? Đùa trị ? Cái ? Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ? 2/ - Có từ nghi vấn ‘hay’ - Không thể thay từ ‘hay’ từ ‘hoặc’ thay sai ngữ pháp trở thành câu trần thuật 3/ Khơng, khơng dùng để hỏi - câu nghi vấn : - Câu a, b có từ ‘khơng, sao’ có tác dụng bổ sung cho câu - Câu c, d có từ ‘nào cũng, cũng’ có tác dụng khẳng định cách tuyệt đối VD : Ai thấy (ai: từ phiếm định) 4/ a/ Có khơng? -> Hỏi để biết sức khoẻ anh b/ Đã chưa? -> Hỏi để xem anh khoẻ chưa trước biết anh bệnh *Đặt câu có mơ hình: chưa; có khơng - Bạn có học khơng? - Bạn học chưa? 5/ Khác nhau: ‘bao giờ’ đứng đầu câu cuối câu - Ý nghĩa: + a/ Hỏi thời điểm hành động diễn tương lai + b/ Hỏi thời điểm hành động diễn khứ 6/ a/ Đúng Tuy ta khơng biết xe nặng nhìn vật đó, ta cảm nhận vật nặng hay nhẹ b/ Sai, khơng biết cho rẻ => không hợp lí *Bài tập trang 22-24: 1/ Câu nghi vấn chức năng: a/ Con người ăn ? (TCCX – ngạc nhiên) b/ Cả đoạn (TCCX PĐ) c/ Sao rơi ? (yêu cầu) d/ Ôi, bay? (PĐ, TCCX) 2/ Câu nghi vấn chức năng: a/ Sao cụ thế? Tội để lại? -> phủ định Ăn lo liệu? *Câu có nghĩa tương đương: - Cụ lo xa - Cụ không nên nhịn đói mà để tiền lại - Ăn hết đến lúc chết khơng có tiền lo liệu b/ Cả đàn làm sao? -> Băn khoăn, ngần ngại *Câu tương đương: Cả đàn chăn dắt chẳng yên tâm chút c/ Ai mẫu tử? -> Khẳng định *Câu tương đương: Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử d/ Thằng khóc? -> Hỏi (khơng thay câu tương đương dùng để hỏi) 3/ Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi: - Bạn kể tơi nghe phim “Cánh đồng hoang/ Lối sống sai lầm” không? (CK) - Sao đời chị Dậu/ lão Hạc khốn khổ thế?(TCCX) 4/ Những câu khơng thiết người đối thoại trả lời hình thức giao tiếp, thay cho lời chào gặp Để đáp lại lời chào người nghe đặt câu hỏi khác: Cậu đến trường à? Bạn làm tập xong chưa? Chị Cần Thơ à? Đó câu mang nghi thức giao tiếp người có quan hệ thân mật, gần gũi *Tạo lập đoạn văn: (HS làm theo định hướng bên trên) 3.3 Sản phẩm học tập: Bài thuyết trình hsinh 3.4 Phương pháp đánh giá: - PPĐG: sản phẩm học tập - Công cụ ĐG: Bảng kiểm, thang đánh giá, rubric - Người đánh giá: HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá HS Hoạt động: VẬN DỤNG (15 phút) 4.1.Mục tiêu (1, 3, 4, 5) 4.2.Tổ chức hoạt động (ĐT gợi mở) - GV Chuyển giao nhiệm vụ: Em hiểu thơ Mới, ơng đồ Ý nghĩa thơ Đọc diễn cảm lại khổ thơ em yêu thích - HS thực nhiệm vụ học tập: trả lời câu hỏi GV 4.3 Sản phẩm học tập: câu trả lời HS 4.4 Phương pháp đánh giá: -PPĐG: Hỏi - đáp -Công cụ ĐG: Câu hỏi, câu trả lời, thang đo -Người ĐG: GV đánh giá HS Hoạt động: MỞ RỘNG (10 phút) 5.1.Mục tiêu (1, 6, 8) 5.2.Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu đọc sách học sinh hoàn thiện (ở nhà) PHIẾU HỌC TẬP ĐỌC BÀI THƠ: Quê hương – Tế Hanh YÊU CẦU NỘI DUNG GHI CHÚ Xác định thể thơ, bố cục, ý Xác định biện pháp tu từ sử dụng thơ Tác dụng Xác định nội dung phần/khổ thơ Xác định ý nghĩa thơ - HS thực nhiệm vụ học tập: Đọc hoàn thành phiếu đọc sách 5.3 Sản phẩm học tập: Phiếu đọc sách sau hoàn thành 5.4 Phương án đánh giá: -PPĐG: sản phẩm học tập - Công cụ ĐG: Phiếu đọc sách, thang đo - Người ĐG: HS tự đánh giá, GV đánh giá HS IV HỒ SƠ DẠY HỌC: A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI: I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: … Tác phẩm: … II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: A Văn Nhớ rừng B Văn Ông đồ C Câu nghi vấn III LUYỆN TẬP B CÁC HỒ SƠ KHÁC BẢNG KIỂM XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ HỌC SINH ĐẠT ĐƯỢC Ở HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG STT TIÊU CHÍ ĐẠT CHƯA ĐẠT Xác định thông tin Thế Lữ Năm sinh-mất, quê quán (1907-1989, Bắc Ninh) Nhà thơ tiêu biểu PT thơ Mới Ngồi thơ, cịn viết truyện ngắn, Hoạt động sân khấu - kịch nói Nhận giải thưởng HCM VHNT Xác định thông tin Vũ Đình Liên Năm sinh-mất, quê quán (1913-1996, Hải Dương, sống H Nội) 4 4 Nhà thơ PT thơ Mới Thơ mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ Cịn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học Chỉ đặc điểm thơ Mới Thơ không quy định luật (chữ, dòng, đối…) Ra đời tồn từ khoảng năm 1930 đến năm 1945 Do trí thức trẻ du học bên Tây sáng tác Cái Tơi thể rõ khơng bị gị bó Chỉ liên quan đến Ơng đồ Người dạy học chữ nho xưa Viết chữ, câu đối dịp Tết Viết chữ thư pháp đẹp Thường xuất chợ, phố, nơi đông người Xác định dịng thơ có dấu ? Ta say…tan? Ta lặng…đổi mới? Tiếng chim…tưng bừng? Để ta…bí mật? Than ơi…cịn đâu? Người thuê viết đâu? Hồn đâu bây giờ? THANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nhớ rừng) Nhóm -2 Nhiệm vụ Mức độ Tốt Đạt Chưa đạt Khổ 1, 3-4 Khổ 2, 5-6 Khổ Nội dung khổ thơ Trình bày hiệu biện pháp nghệ thuật Nhận xét em cảnh vườn bách thú, tâm trạng hổ Xác định dòng thơ có dấu ? nêu nội dung chủ yếu Trình bày hiệu biện pháp nghệ thuật Nhận xét em tâm trạng hổ, liên hệ tác giả Xác định nội dung khổ thơ Trình bày hiệu biện pháp nghệ thuật khổ thơ Nhận xét em tâm trạng hổ, tác giả THANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Ơng đồ) Mức độ Nhiệm vụ Tốt Đạt Chưa đạt Đọc diễn cảm thơ Xác định hình ảnh ơng đồ thời điểm thơ Vì ơng đồ bị lãng qn dịng đời? Chỉ dòng thơ chứa dấu ? nêu ý nghĩa Tâm tư tác giả thể sao? Em có cảm nghĩ ông đồ? RUBRIC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (Câu NV) Tiêu chí Mức độ Tốt Đạt Chưa đạt THANG ĐO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP STT TIÊU CHÍ TỐT Đ HS có xung phong tích cực thực nhiệm vụ HS phát lỗi logic sửa lỗi bt1 (PHT) HS xác định lỗi câu sửa bt2 (PHT) HS phát lỗi diễn đạt làm HS bt2, sgk/128 HS phát lỗi diễn đạt ngôn ngữ giao tiếp HS bt2, sgk/128 CH ĐẠT PHIẾU HỌC TẬP (Hình thành kiến thức-vận dụng) Phát lỗi sai sửa lại câu cho đúng? Giải thích khơng thể dùng cách diễn đạt vậy? a Chúng em giúp bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giày dép nhiều đồ dùng học tập khác - A: quần áo, giày dép - B: nhiều đồ dùng học tập khác ->Sửa lại: a1/ Chúng em giúp bạn học sinh vùng bị bão lụt giấy bút, sách nhiều đồ dùng học tập khác a2/ Chúng em giúp bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giày dép nhiều đồ dùng sinh hoạt khác -> Nhận xét: Khi viết câu có kiểu kết hợp “A B khác” A B phải loại, B từ ngữ có nghĩa rộng, A từ ngữ có nghĩa hẹp b Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công - A: -B: -> Sửa lại: b1/ b2/ -> Nhận xét: c “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” Ngô tất Tố giúp hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 - A: -B: -C: -> Sửa lại: c1/ c2/ c3/ -> Nhận xét: d Em muốn trở thành người trí thức hay bác sĩ? - A: -B: -> Sửa lại: d1/ d2/ -> Nhận xét: e Bài thơ không hay nghệ thuật mà cịn sắc sảo ngơn từ - A: -B: -> Sửa lại: e1/ e2/ -> Nhận xét: g Trên sân ga cịn lại hai người Một người cao gầy, cịn người mặc áo ca rơ - A: -B: -> Sửa lại: g1/ g2/ -> Nhận xét: h Chị Dậu cần cù, chịu khó nên chị mực yêu thương chồng - Lỗi sai: -> Sửa lại: -> Nhận xét: i Nếu khơng phát huy đức tính tốt đẹp người xưa người phụ nữ Việt Nam ngày khơng có nhiệm vụ vinh quang nặng nề - Lỗi sai: -> Sửa lại: -> Nhận xét: k Hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ vừa giảm tuổi thọ người - A: -B: -> Sửa lại: k1/ k2/ -> Nhận xét: Viết đoạn văn ngắn (từ 5-10 câu) trình bày suy nghĩ vai trò thể dục thể thao sức khoẻ người Phiếu hoạt động thảo luận-Luyện tập Nhiệm vụ Nội dung thảo luận – Chốt ý Phát lỗi lơ-gíc câu sửa lại cho đúng: a Chị Dậu cần cù, chịu khó nên chị mực yêu thương chồng b Hãy tìm ví dụ “Tắt đèn", "Truyện Kiểu" Hồ Xn Hương để phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam c Nhà thơ Tế Hanh để lại nhiều văn hay quê hương d Nước Đại Việt ta, Hịch tướng sĩ, Nguyễn Trãi văn luận xuất sắc dân tộc Các câu mắc lỗi logic nào? Sửa lại lỗi a/ Em hứa học tốt mơn Tốn, Lí, Hóa mơn khoa học xã hội khác b/ Em thích mua xe hay xe đạp? c/ Trong việc học tập nói chung lao động nói riêng, bạn Nam gương mẫu d/ Tuy Nam xa trường hơm học muộn YÊU CẦU PHIẾU HỌC TẬP ĐỌC BÀI: Chợ sông NỘI DUNG - GHI CHÚ Xác định thể loại, bố cục, ý Xác định biện pháp tu từ TP tác dụng Nêu giá trị chợ Rút ý nghĩa văn ... lời thoại gợi -PPĐG: hỏi - đáp mở -Công cụ ĐG: câu hỏi, đáp án -Người ĐG: GV đánh giá HS -PP Đàm - Sản phẩm: Câu trả lời thoại gợi -PPĐG: hỏi - đáp mở -Công cụ ĐG: câu hỏi, đáp án -Người ĐG: GV... thức Trình bày -XĐ cịn thiếu -Nêu h thức c -Còn thiếu chức n khác -VD đúng, từ NV giống -XĐ sai -Thiếu chức khác -VD sai -? ?úng hình thức, chức -? ?ủ chưa rõ Khơng câu nghi vấn ràng hình -Rõ ràng ý... (PPTT, PPĐT gợi mở) - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm tập sgk trang 1 1-1 2, 2 2-2 4 *PP đàm thoại gợi mở: - Sản phẩm: Câu trả lời - PPĐG: hỏi - đáp - Công cụ ĐG: câu hỏi-đáp án - Người ĐG: GV đánh

Ngày đăng: 21/12/2022, 15:19

w