1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 73,74,75 NHỚ RỪNG

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xem hình ảnh sau nêu cảm nhận em Giả sử em rơi vào trường hợp em làm nào? L/O/G/O Tiết 73, 74,75 : Nhớ rừng _Thế Lữ_ I- Đọc -Tìm hiểu chung: 1- Tác giả phong trào Thơ mới: a- Tác giả - Thế Lữ (1907 - 1989) - Tên thật Nguyễn Thứ Lễ - Quê Bắc Ninh - Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Ông tham gia viết truyện người có cơng đầu ngành kịch nói - Tác phẩm chính: Mấy vần thơ (thơ, 1935), Vàng máu (truyện, 1934), Bên đường Thiên lơi (truyện, 1936) - Ơng Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật ( năm 2003 ) Thế Lữ vợ b- Phong trào Thơ Mới Là phong trào thơ có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến 1945 Ngay giai đoạn đầu, thơ có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà Anh Thơ Lưu Trọng Lư Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính (1921-2005) (1911-1991) (1912-1930) (1918-1966) 2- Tác phẩm: a- Đọc tìm hiểu thích: * Đọc * THCT b- Tìm hiểu chung: - Lời hổ vườn bách thú - > Liên tưởng đến tâm người - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (gián tiếp) - Thể thơ: Thơ chữ - Bố cục: phần Đoạn 4: Cảnh thực tại: Con hổ vườn bách thú Đoạn 3: Cảnh mộng tưởng: Cảnh sơn lâm hùng vĩ vị chúa tể Đoạn 5: Lời nhắn gửi hổ “tới cảnh rừng ghê gớm”     - Cảnh tù túng nơi vườn bách thú thực xã hội đương thời: bị tù túng tự do, bị nơ lệ xiềng xích thực dân PK, XH đường Âu hóa với bao điều lố lăng, kệch cỡm - Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú hổ thái độ người, đặc biệt nhà thơ lãng mạn- ý thức muốn tự cá nhân, khẳng định “ Tôi” nhà thơ, người XH lúc Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ a/ Cảnh núi rừng hùng vĩ Chi tiết Cảnh núi rừng Từ ngữ Hình ảnh Cảnh núi rừng hùng vĩ với: “bóng cả, già” đầy vẻ thâm nghiêm Âm Âm dội: “tiếng gió gào ngàn”,“giọng nguồn hét núi”,“thét khúc trường ca dội” → Từ ngữ chọn lọc, phong phú gợi tả Nhận xét  Nổi bật cảnh đại ngàn hùng vĩ, mạnh mẽ, hoang dã, bí ẩn linh thiêng, nơi giang sơn mà hổ ngự trị b/ Hình ảnh hổ Chi tiết Từ ngữ + Bước chân lên Hành động + Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng → so sánh làm bật mềm mại thân hình hổ + Vờn bóng âm thầm Hình ảnh hổ Tư Oai phong; mạnh mẽ; uy nghiêm: dõng dạc đường hoàng; mắt thần quắc (khiến vật im hơi)  Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển chúa sơn lâm Suy nghĩ 3’: Có ý kiến Đêm vàng bờ suối Ngày mưa cho khổ thơ tranh tứ bình tuyệt đẹp Em trình bày cảm nhận em tranh Bình minh Chiều lênh láng máu -Đêm vàng: - Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Đâu ngày mưa chuyển phương ngàn Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Ta lặng ngắm giang san ta đổi →Hổ lên chàng trai, thi sĩ đầy lãng mạn thưởng thức vẻ đẹp đêm trăng rừng bên suối vắng, phù hợp với tập tính loài hổ săn mồi Những ngày mưa: → Con hổ- đế vương oai vũ lặng yên ngắm giang sơn thay áo sau trận mưa lớn - Bình minh: Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta bừng? - Chiều hồng hơn: Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? + Một chúa rừng ru giấc ngủ tiếng hót rộn ràng mn lồi chim rừng, buổi sớm mai mát dịu → Cảnh thật dội, hổ trở thành mãnh thú săn mồi đầy quyền uy, kẻ săn mồi khao khát chờ đợi bóng đêm để hồnh hành nơi vương quốc rộng lớn, đầy bí ẩn -> NT: + Các tính từ “ vàng”, “ xanh”, “ đỏ” hòa điệu nối tiếp tranh tứ bình, làm nên vẻ lộng lẫy + Điệp ngữ “ đâu”, câu hỏi tu từ khiến hình ảnh ạt đẹp đẽ, khêu gợi + Đại từ “ ta” thể phách ngang tàng, làm chủ, thống trị hổ, chúa sơn lâm đầy uy lực + Câu cảm thán “Than ôi ! Thời oanh liệt đâu”, thể tràn ngập cảm xúc buồn thương, u uất, thất vọng, nhớ tiếc,…não nuột tiếng thở dài oán, kéo tưởng tượng lãng mạn hổ , người đọc từ khứ với thực + Giọng thơ đầy hào hứng bay bổng chuyển sang giọng buồn thương, nhớ tiếc mà tự nhiên, lơ gíc -> Nhấn mạnh nỗi tiếc nhớ khôn nguôi hổ với khứ huy hoàng; làm bật tương phản đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai giới: Một bên cảnh tù túng, chật hẹp tầm thường, giả dối, bên sống phóng khống tự do, sơi Diễn tả trạng thái tinh thần hổ nhà thơ, lớp người VN thời nô lệ nước, nhớ khứ hào hùng dân tộc, đất nước Đó nỗi bất hịa sâu sắc với thực niềm khao khát tự mãnh liệt 3- Khao khát giấc mộng ngàn Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ ! Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, Nơi ta khơng cịn thấy ! Có biết ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất gần ngươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ! - Khát khao giấc mộng núi rừng đại ngàn - Không gian: mộng( nơi ta khơng cịn thấy bao giờ) NT: + Giọng điệu thống thiết, đau buồn + Sử dụng câu thơ cảm thán -> Con hổ nhớ không gian oai linh hùng vĩ, thênh thang, tự trước Nó bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối khứ, khao khát sống tự nơi xứ sở Tâm trạng hổ tâm trạng chung người dân VN nước         III Tổng kết Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, 1-Nghệ thuật tù túng niềm khát khao tự mãnh liệt Bài thơ khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước thủa A - Cảm hứng lãng mạn, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình B - Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm - Biểu tượng thích hợp đẹp đẽ thể chủ đề thơ 2-Nội dung LUYỆN TẬP Theo em, tác giả lại lựa chọn hình ảnh hổ để thể tư tưởng mình? Việc lựa chọn nói lên điều gì? • Lý do: Tác giả mượn lời hổ để bộc lộ cảm xúc khơng muốn để xuất cách trực tiếp mà muốn bộc lộ cảm xúc cách thầm kín khách quan để người đọc có nhìn đắn • Tác dụng: o Hổ xem chúa sơn lâm, vua mn lồi, sức mạnh, chí khí Tác giả mượn lời hổ để thể khí phách trang nam tử hoàn cảnh đất nước lầm than, đau khổ giống hổ bị giam cầm không gian chật hẹp vườn thú o Bộc lộ cảm xúc tác giả cách mạnh mẽ, mãnh liệt, đầy ấn tượng khiến cho người đọc tò mò, hứng thú o Đồng thời, khơi dậy lòng người nước nỗi nhục, thức tỉnh ý chí chiến đấu họ, để họ vùng lên, vượt thoát khỏi cảnh cầm tù này, trở với núi rừng với ý chí tung hồnh, với vị mà vị chúa sơn lâm nên có Ấy họ đấu tranh đất nước o Thể tinh thần yêu nước thầm kín, tha thiết Thế Lữ 01 Ôn lại bài, học thuộc thơ Vẽ/ sưu tầm tranh hổ ghi lời đề từ Hướng dẫn vài câu thơ văn Nhớ rừng 02 mà em thích tự học 03 Soạn “Ông đồ” ... nhà thơ, người XH lúc 2 Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ a/ Cảnh núi rừng hùng vĩ Chi tiết Cảnh núi rừng Từ ngữ Hình ảnh Cảnh núi rừng hùng vĩ với: “bóng cả, già” đầy vẻ thâm nghiêm Âm Âm dội: “tiếng... L/O/G/O Tiết 73, 74,75 : Nhớ rừng _Thế Lữ_ I- Đọc -Tìm hiểu chung: 1- Tác giả phong trào Thơ mới: a- Tác giả - Thế... hơn: Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? + Một chúa rừng ru giấc ngủ tiếng hót rộn ràng mn lồi chim rừng, buổi sớm mai mát dịu →

Ngày đăng: 13/10/2022, 10:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xem những hình ảnh sau và nêu cảm nhận của em. Giả sử em rơi vào trường hợp đó thì em sẽ làm thế Giả sử em rơi vào trường hợp đó thì em sẽ làm thế  - TIẾT 73,74,75  NHỚ RỪNG
em những hình ảnh sau và nêu cảm nhận của em. Giả sử em rơi vào trường hợp đó thì em sẽ làm thế Giả sử em rơi vào trường hợp đó thì em sẽ làm thế (Trang 1)
Xem những hình ảnh sau và nêu cảm nhận của em. Giả sử em rơi vào trường hợp đó thì em sẽ làm thế Giả sử em rơi vào trường hợp đó thì em sẽ làm thế  - TIẾT 73,74,75  NHỚ RỪNG
em những hình ảnh sau và nêu cảm nhận của em. Giả sử em rơi vào trường hợp đó thì em sẽ làm thế Giả sử em rơi vào trường hợp đó thì em sẽ làm thế (Trang 1)
1. Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú (Khổ vườn bách thú (Khổ  - TIẾT 73,74,75  NHỚ RỪNG
1. Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú (Khổ vườn bách thú (Khổ (Trang 12)
1. Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú (Khổ vườn bách thú (Khổ  - TIẾT 73,74,75  NHỚ RỪNG
1. Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú (Khổ vườn bách thú (Khổ (Trang 12)
+ Hình ảnh khối căm hờn bao gồm một danh từ kết hợp một tính từ trừu tượng tạo thành cụm danh từ: diễn tả một cách cụ thể, gây ấn tượng mạnh về sự ngưng kết, không tan đi được, cho ta cảm giác  như trông thấy sự căm hờn có hình khối rõ ràng, rất nhức nhối - TIẾT 73,74,75  NHỚ RỪNG
nh ảnh khối căm hờn bao gồm một danh từ kết hợp một tính từ trừu tượng tạo thành cụm danh từ: diễn tả một cách cụ thể, gây ấn tượng mạnh về sự ngưng kết, không tan đi được, cho ta cảm giác như trông thấy sự căm hờn có hình khối rõ ràng, rất nhức nhối (Trang 14)
Hình ảnh - TIẾT 73,74,75  NHỚ RỪNG
nh ảnh (Trang 20)
b/ Hình ảnh con hổ - TIẾT 73,74,75  NHỚ RỪNG
b Hình ảnh con hổ (Trang 21)
- Cảm hứng lãng mạn, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình - TIẾT 73,74,75  NHỚ RỪNG
m hứng lãng mạn, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình (Trang 29)
Theo em, tại sao tác giả lại lựa chọn hình ảnh con hổ để thể hiện tư tưởng của mình? Việc lựa chọn đó nói lên điều  - TIẾT 73,74,75  NHỚ RỪNG
heo em, tại sao tác giả lại lựa chọn hình ảnh con hổ để thể hiện tư tưởng của mình? Việc lựa chọn đó nói lên điều (Trang 30)
w