1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2

293 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Học Phần Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Cho Sinh Viên Trường Đại Học Sư Phạm Theo Quan Điểm Tích Hợp
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục
Thể loại Luận Án
Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong hệ thống giáo dục quốc dân của bất cứ quốc gia nào, giáo dục đại học luôn giữ một vai trò then chốt góp phần tạo ra đội ngũ những người lao động có kiến thức chuyên môn, có kĩ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo. Đối với giáo dục Việt Nam, việc tìm hướng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đại học luôn được coi là một nhiệm vụ trọng yếu của nền giáo dục quốc gia. Giáo dục đại học Việt Nam nói chung và các trường Đại học Sư phạm nói riêng đang trong giai đoạn tìm tòi những hướng đổi mới về mặt nội dung chương trình, phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên. Với sứ mạng là nơi đào tạo cho đất nước những người giáo viên vừa hồng vừa chuyên, có trình độ chuyên môn vững vàng và năng lực sư phạm tốt, các trường sư phạm cần phải có những giải pháp đổi mới toàn diện và hiệu quả quá trình đào tạo. Thực tiễn dạy học trong các trường sư phạm đã và đang nảy sinh mâu thuẫn giữa một bên là yêu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn sâu, nghiệp vụ giỏi đồng thời có khả năng thích ứng sáng tạo với yêu cầu cao của lao động nghề nghiệp, với những thay đổi của xã hội và bên kia là khả năng đáp ứng còn hạn chế của nhà trường. Mâu thuẫn này phải được giải quyết bởi tác động đồng bộ của nhiều biện pháp. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực” 35. Nghị quyết cũng chỉ rõ một trong những mục tiêu cụ thể của giáo dục đại học là “Phát triển các chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và định hướng nghề nghiệp ứng dụng” đồng thời chỉ rõ một trong những nhiệm vụ, giải pháp đổi mới là “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục… Quy định cụ thể nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của giảng viên, gắn việc đào tạo nghiên cứu sinh với việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ. Có chính sách phù hợp để sinh viên, học viên cao học tích cực tham gia nghiên cứu khoa học” 35. Như vậy, một trong những nhiệm vụ chiến lược của các trường đại học nói chung và các trường ĐHSP trọng điểm nói riêng được xác định trong giai đoạn hiện nay là phải chuyển hướng sang đẩy mạnh NCKH. Nhiệm vụ chiến lược này do đó cũng đặt ra những yêu cầu cần phải đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đại học theo hướng hình thành và phát triển năng lực NCKH cho người học, giúp cho các trường đại học, các trung tâm, viện nghiên cứu có đội ngũ kế cận chất lượng cao. 1.2. Sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, nhiều nội dung kiến thức mới cần được cập nhật và đưa vào nhà trường. Tuy nhiên việc tăng số lượng môn học là khó khả thi do thời gian đào tạo ở nhà trường có hạn. Một trong những giải pháp đang được chú ý hiện nay là tích hợp nội dung một số môn học, với cách thức này có thể thực hiện được nhiệm vụ giáo dục nhiều mặt cho người học mà không quá tải, đồng thời giúp họ có khả năng huy động được nhiều kiến thức, kĩ năng đa dạng giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Định hướng này cũng được Nghị quyết số 29 của Hội nghị trung ương 8 khóa XI chỉ rõ là một trong những nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện thành công những mục tiêu của đề án đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo “Nội dung giáo dục nghề nghiệp được xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kĩ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành năng lực nghề nghiệp cho người học” 35. 1.3. Khung chuẩn đầu ra đối với SV tốt nghiệp trường ĐHSP theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp đã chỉ ra các giá trị nghề nghiệp và năng lực nghề nghiệp mà SV cần phải có. Trong đó, năng lực phát triển cá nhân nằm trong nhóm năng lực nghề nghiệp là một năng lực cần thiết đối với tất cả SV sư phạm. Năng lực NCKH là một cấu thành quan trọng trong nhóm năng lực phát triển cá nhân. Đối với SV ở các trường đại học nói chung và các trường ĐHSP nói riêng, việc tham gia các hoạt động NCKH cũng được coi là một cách thức học tập hiệu quả, giúp SV tiếp cận gần nhất với những kiến thức và kĩ năng về ngành nghề mình đang theo học, giúp họ phát huy được khả năng tự học, khả năng làm việc một cách độc lập, sáng tạo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy SV sư phạm chưa thực sự tích cực tham gia vào phong trào NCKH, chất lượng các công trình NCKH nói chung và đặc biệt là chất lượng những công trình NCKH giáo dục còn chưa cao. Điều này đặt ra những vấn đề cần đổi mới trong cách thiết kế quy trình dạy học và phương pháp giảng dạy học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho SV nhằm đáp ứng những chuẩn đầu ra đối với SV tốt nghiệp trường ĐHSP. 1.4. Học phần Phương pháp NCKH giáo dục có một vai trò quan trọng trong chương trình đào tạo ngành cử nhân sư phạm thuộc khối ngành khoa học xã hội, giúp cho SV nắm được cách thức và phương pháp để thực hiện một đề tài NCKH giáo dục hay khóa luận tốt nghiệp. Trong học phần này, SV được tiếp cận với những kiến thức về phương pháp luận NCKH giáo dục, về các nhóm phương pháp nghiên cứu chính trong khoa học giáo dục, đó là nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phương pháp thống kê toán học. Tuy nhiên, thực tế dạy và học học phần này cho thấy sinh viên chưa nắm vững những kiến thức về phương pháp luận, chưa sử dụng tốt các phương pháp NCKH giáo dục, đặc biệt là hai nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phương pháp thống kê toán học, còn nhiều lúng túng trong việc triển khai đề tài NCKH trong thực tiễn. Nguyên nhân một phần là do việc giảng dạy học phần Phương pháp NCKH giáo dục còn khá nặng về lí thuyết, đã có sự gắn kết với thực hành nhưng hiệu quả chưa cao. Bản thân kiến thức học phần Phương pháp NCKH giáo dục lại mang tính liên ngành, đa ngành và xuyên ngành cao. Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học học phần này cũng như nâng cao chất lượng, kĩ năng sử dụng các phương pháp nghiên cứu trong các đề tài NCKH, hình thành năng lực NCKH cho SV, có thể thực hiện tổ chức dạy học học phần Phương pháp NCKH giáo dục theo quan điểm tích hợp. Trong đó, các nội dung học phần có thể được tích hợp với kiến thức của một số học phần có liên quan như Triết học, Lôgic học, Giáo dục học, Tâm lí học, Xác suất thống kê, Tin học và các phần mềm xử lí số liệu. Mặt khác, qua việc tìm hiểu về tổng quan nghiên cứu vấn đề, chúng tôi thấy các nghiên cứu lí luận và thực tiễn về dạy học theo quan điểm tích hợp đã được thực hiện ở các cấp học từ tiểu học, phổ thông đến bậc đại học. Ở bậc đại học cũng đã có một số các công trình nghiên cứu về dạy học tích hợp thực hiện ở các trường dạy nghề và một số học phần, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường Đại học Sư phạm theo quan điểm tích hợp” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học học phần này cũng như chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên của các trường ĐHSP trong giai đoạn hiện nay.

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp đề tài Những luận điểm bảo vệ 10 Cấu trúc luận án Chương 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các công trình nghiên cứu dạy học tích hợp 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp 18 1.2 Dạy học tích hợp 24 1.2.1 Khái niệm 24 1.2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 27 1.2.3 Đặc điểm đặc trưng dạy học tích hợp 28 1.2.4 Các mơ hình hình thức dạy học tích hợp 31 1.2.5 Phương pháp, kĩ thuật dạy học dạy học tích hợp .39 1.2.6 Kiểm tra, đánh giá dạy học tích hợp 40 1.2.7 Quy trình dạy học tích hợp 41 1.3 Dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 42 1.3.1 Khái niệm dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 42 ii 1.3.2 Chương trình học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục chương trình đào tạo cử nhân trường đại học sư phạm .42 1.3.3 Cơ sở dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 44 1.3.4 Các thành tố dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 50 1.3.4.1 Mục tiêu dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 50 1.3.4.2 Nội dung dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 50 1.3.4.3 Hình thức dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 50 1.3.4.4 Phương pháp, kĩ thuật dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 52 1.3.4.5 Kiểm tra, đánh giá dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 52 1.3.5 Điều kiện để thực dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 53 1.3.6 Quy trình mơ hình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 54 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp .59 1.4.1 Các yếu tố chủ quan .59 1.4.2 Các yếu tố khách quan 60 1.5 Kinh nghiệm quốc tế dạy học tích hợp dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục theo quan điểm tích hợp .61 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế dạy học tích hợp 61 1.5.2 Kinh nghiệm quốc tế dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục theo quan điểm tích hợp 64 Kết luận chương 66 Chương 67 THỰC TRẠNG DẠY HỌC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 67 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 67 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 67 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 67 2.1.3 Khách thể khảo sát .67 iii 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng .69 2.1.5 Quá trình chọn mẫu khảo sát thu thập số liệu .70 2.2 Kết khảo sát thực trạng .72 2.2.1 Nhận thức cán quản lý giảng viên trường đại học sư phạm dạy học tích hợp 72 2.2.2 Thực trạng thực dạy học tích hợp trường đại học sư phạm 76 2.2.3 Thực trạng dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 78 2.2.4 Những khó khăn q trình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục theo quan điểm tích hợp .101 2.2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến trình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp .104 Kết luận chương .107 Chương 108 QUY TRÌNH VÀ THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 108 3.1 Nguyên tắc thiết kế quy trình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp .108 3.2 Quy trình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 109 3.3 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quy trình đề xuất .112 3.4 Thực nghiệm quy trình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp .125 3.4.1 Khái quát thực nghiệm 125 3.4.2 Quy trình thực nghiệm .126 3.4.3 Thang đo công cụ đánh giá 127 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm 137 Kết luận chương .146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Khuyến nghị .148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC PL1 iv v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL DHTH ĐHSP GD&ĐT GQVĐ GV HS KHGD KHTN KHXH NCKH NCKHGD NL NLCN PPDH PPNCKH SV THPT Viết đầy đủ Cán quản lí Dạy học tích hợp Đại học Sư phạm Giáo dục Đào tạo Giải vấn đề Giảng viên Học sinh Khoa học giáo dục Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học giáo dục Năng lực Năng lực cá nhân Phương pháp dạy học Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢ Bảng 2.1 Nhận thức CBQL GV trường ĐHSP khái niệm DHTH .73 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL GV mục tiêu DHTH .74 Bảng 2.3 Nhận thức CBQL GV trường ĐHSP đặc điểm DHTH 75 Bảng 2.4 Mức độ thực DHTH trình giảng dạy GV trường ĐHSP 76 Bảng 2.5 Hình thức tích hợp sử dụng trình giảng dạy GV trường ĐHSP 77 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng học phần PPNCKH giáo dục chương trình đào tạo sinh viên trường ĐHSP 78 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ cần thiết việc dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp 79 Bảng 2.8 Thực trạng nhận thức CBQL GV mục tiêu dạy học học phần PPNCKH giáo dục theo quan điểm tích hợp 80 Bảng 2.9 Thực trạng thực nội dung dạy học học phần PPNCKH giáo dục giảng viên trường ĐHSP 82 Bảng 2.10 Những nội dung mà SV học học phần PPNCKH giáo dục trường ĐHSP 83 Bảng 2.11.Những nội dung học phần PPNCKH giáo dục GV thực dạy học theo quan điểm tích hợp 84 Bảng 2.12 Những nội dung kiến thức môn học tích hợp với nội dung học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP 85 Bảng 2.13 Hình thức tích hợp sử dụng dạy học học phần PPNCKH giáo dục GV trường ĐHSP 86 Bảng 2.14 Thực trạng phương pháp dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp 87 Bảng 2.15 So sánh mức độ sử dụng PPDH học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP nói chung thực dạy học theo quan điểm tích hợp 89 Bảng 2.16 Thực trạng kĩ thuật dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp 89 Bảng 2.17 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp 91 Bảng 2.18 Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp 93 vii Bảng 2.19 Các hoạt động giảng viên thực quy trình dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp 94 Bảng 2.20 Đánh giá GV kết học tập học phần PPNCKH giáo dục SV trường ĐHSP 96 Bảng 2.21 Mức độ tích cực hứng thú học tập SV tham gia học học phần PPNCKH giáo dục theo quan điểm tích hợp 97 Bảng 2.22 Thực trạng vận dụng kiến thức tích hợp để tham gia hoạt động NCKH SV trường ĐHSP .98 Bảng 2.23 Mức độ nhận thức SV đạt học học phần PPNCKH giáo dục theo quan điểm tích hợp 99 Bảng 2.24 Những khó khăn GV gặp phải thực dạy học học phần PPNCKH giáo dục theo quan điểm tích hợp 103 Bảng 2.25 Những khó khăn SV gặp phải tham gia học tập học phần PPNCKH giáo dục với nội dung DHTH 103 Bảng 2.26 Đánh giá GV mức độ ảnh hưởng yếu tố đến trình dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp .104 Bảng 2.27 Đánh giá SV mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc học tập nội dung DHTH học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP 105 Y Bảng 3.1 Bảng Rubric đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo NCKH SV (sau xin ý kiến chuyên gia) 130 Bảng 3.2 Phiếu học tập nhóm 133 Bảng 3.3 Phiếu tự đánh giá nhóm sau hoàn thành dự án học tập 134 Bảng 3.4 Phiếu tự đánh giá đánh giá đồng đẳng thành viên nhóm135 Bảng 3.5 Bảng kiểm quan sát đánh giá q trình làm việc nhóm sản phẩm nhóm 136 Bảng 3.6 So sánh kết mức độ lực GQVĐ sáng tạo NCKH SV nhóm TN1 nhóm ĐC1 sau thực nghiệm 138 Bảng 3.7 Kiểm định t-test so sánh kết điểm lực GQVĐ ST NCKH SV nhóm TN1 nhóm ĐC1 sau thực nghiệm 140 Bảng 3.8 So sánh kết mức độ lực GQVĐ sáng tạo NCKH SV nhóm TN2 nhóm ĐC2 sau thực nghiệm 142 Bảng 3.9 Kiểm định t-test so sánh kết điểm lực GQVĐ ST NCKH SV nhóm TN2 nhóm ĐC2 sau thực nghiệm 144 viii ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ T Hình 1.1 Mơ hình tiếp cận tích hợp R Forgaty 35 Hình 1.2 Các mơ hình tiếp cận tích hợp Susan M Drake Joanne L Reid .36 Hình 1.3 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp 37 Y Sơ đồ 1.1 Mô hình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp Biểu đồ 2.1 Nhận thức CBQL GV trường ĐHSP đặc điểm DHTH 75 Biểu đồ 2.2 Mức độ thực DHTH trình giảng dạy GV trường ĐHSP 76 Biểu đồ 2.3 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng học phần PPNCKH giáo dục chương trình đào tạo sinh viên trường ĐHSP 78 Biểu đồ 2.4 Đánh giá mức độ cần thiết việc dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp 80 Y Sơ đồ 3.1 Quy trình dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 112 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ lực GQVĐ sáng tạo NCKH SV nhóm TN1 nhóm ĐC1 sau thực nghiệm 139 Biểu đồ 3.2 So sánh điểm lực GQVĐ sáng tạo NCKH SV nhóm TN1 nhóm ĐC1 sau thực nghiệm 140 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ lực GQVĐ sáng tạo NCKH SV nhóm TN2 nhóm ĐC2 sau thực nghiệm 143 Biểu đồ 3.4 So sánh điểm lực GQVĐ sáng tạo NCKH SV nhóm TN2 nhóm ĐC2 sau thực nghiệm 144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống giáo dục quốc dân quốc gia nào, giáo dục đại học giữ vai trị then chốt góp phần tạo đội ngũ người lao động có kiến thức chun mơn, có kĩ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đối với giáo dục Việt Nam, việc tìm hướng đổi nâng cao chất lượng giáo dục đại học coi nhiệm vụ trọng yếu giáo dục quốc gia Giáo dục đại học Việt Nam nói chung trường Đại học Sư phạm nói riêng giai đoạn tìm tịi hướng đổi mặt nội dung chương trình, phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên Với sứ mạng nơi đào tạo cho đất nước người giáo viên vừa hồng vừa chun, có trình độ chun mơn vững vàng lực sư phạm tốt, trường sư phạm cần phải có giải pháp đổi tồn diện hiệu trình đào tạo Thực tiễn dạy học trường sư phạm nảy sinh mâu thuẫn bên yêu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn sâu, nghiệp vụ giỏi đồng thời có khả thích ứng sáng tạo với yêu cầu cao lao động nghề nghiệp, với thay đổi xã hội bên khả đáp ứng hạn chế nhà trường Mâu thuẫn phải giải tác động đồng nhiều biện pháp Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” [35] Nghị rõ mục tiêu cụ thể giáo dục đại học “Phát triển chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp - ứng dụng” đồng thời rõ nhiệm vụ, giải pháp đổi “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục… Quy định cụ thể nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên, gắn việc đào tạo nghiên cứu sinh với việc thực đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ Có sách phù hợp để sinh viên, học viên cao học tích cực tham gia nghiên cứu khoa học” [35] Như vậy, nhiệm vụ chiến lược trường đại học nói chung trường ĐHSP trọng điểm nói riêng xác định giai đoạn phải chuyển hướng sang đẩy mạnh NCKH Nhiệm vụ chiến lược đặt

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Các mô hình tiếp cận tích hợp của Susan M. Drake và Joanne L. Reid - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Hình 1.2. Các mô hình tiếp cận tích hợp của Susan M. Drake và Joanne L. Reid (Trang 47)
Hình 1.3. Các mức độ tích hợp trong dạy học tích hợp - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Hình 1.3. Các mức độ tích hợp trong dạy học tích hợp (Trang 48)
Sơ đồ 1.1. Mô hình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Sơ đồ 1.1. Mô hình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp (Trang 70)
Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL và GV trường ĐHSP về đặc điểm cơ bản của DHTH - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL và GV trường ĐHSP về đặc điểm cơ bản của DHTH (Trang 88)
Bảng 2.3 và biểu đồ 2.1 cho thấy có 55/77 ý kiến (tương ứng với 71.4%, xếp thứ bậc 1) lựa chọn đặc điểm của DHTH là “Nội dung dạy học mang tính phức hợp, gắn - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.3 và biểu đồ 2.1 cho thấy có 55/77 ý kiến (tương ứng với 71.4%, xếp thứ bậc 1) lựa chọn đặc điểm của DHTH là “Nội dung dạy học mang tính phức hợp, gắn (Trang 89)
Bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 cho thấy có 13/77 GV (chiếm tỉ lệ 16.9%) trả lời rằng họ - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 cho thấy có 13/77 GV (chiếm tỉ lệ 16.9%) trả lời rằng họ (Trang 90)
Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của học phần PPNCKH giáo dục trong chương trình đào tạo sinh viên trường ĐHSP - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của học phần PPNCKH giáo dục trong chương trình đào tạo sinh viên trường ĐHSP (Trang 91)
Bảng 2.6 và biểu đồ 2.3 cho thấy có 47/77 ý kiến của CBQL và GV (chiếm tỉ lệ 61.0%) cho rằng học phần PPCNKH giáo dục có vai trò “ Rất quan trọng” trong - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.6 và biểu đồ 2.3 cho thấy có 47/77 ý kiến của CBQL và GV (chiếm tỉ lệ 61.0%) cho rằng học phần PPCNKH giáo dục có vai trò “ Rất quan trọng” trong (Trang 92)
Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ cần thiết của dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ cần thiết của dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp (Trang 93)
Bảng 2.9. Thực trạng thực hiện nội dung dạy học học phần PPNCKH giáo dục của giảng viên trường ĐHSP - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.9. Thực trạng thực hiện nội dung dạy học học phần PPNCKH giáo dục của giảng viên trường ĐHSP (Trang 95)
Bảng 2.10. Những nội dung mà SV đã được học trong học phần PPNCKH giáo dục ở trường ĐHSP - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.10. Những nội dung mà SV đã được học trong học phần PPNCKH giáo dục ở trường ĐHSP (Trang 96)
Bảng 2.16. Thực trạng kĩ thuật dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.16. Thực trạng kĩ thuật dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp (Trang 103)
Bảng 2.16 thể hiện thực trạng mức độ sử dụng các kĩ thuật dạy học trong dạy học học phần PPNCKH giáo dục theo quan điểm tích hợp của GV trường ĐHSP - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.16 thể hiện thực trạng mức độ sử dụng các kĩ thuật dạy học trong dạy học học phần PPNCKH giáo dục theo quan điểm tích hợp của GV trường ĐHSP (Trang 104)
Bảng 2.17 cho thấy hình thức tổ chức dạy học được GV sử dụng ở mức độ nhiều nhất trong quá trình dạy học học phần PPNCKH giáo dục theo quan điểm tích hợp vẫn là “Dạy học trên lớp” ( X´  = 4.30, ĐLC = 0.607 theo tự đánh giá của GV;  X´  = 4.47, ĐLC = 0.654 - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.17 cho thấy hình thức tổ chức dạy học được GV sử dụng ở mức độ nhiều nhất trong quá trình dạy học học phần PPNCKH giáo dục theo quan điểm tích hợp vẫn là “Dạy học trên lớp” ( X´ = 4.30, ĐLC = 0.607 theo tự đánh giá của GV; X´ = 4.47, ĐLC = 0.654 (Trang 106)
Bảng 2.18. Thực trạng kiểm tra, đánh giá trong dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.18. Thực trạng kiểm tra, đánh giá trong dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho SV trường ĐHSP theo quan điểm tích hợp (Trang 107)
Bảng 2.22. Thực trạng vận dụng kiến thức tích hợp để tham gia hoạt động NCKH của SV trường ĐHSP - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 2.22. Thực trạng vận dụng kiến thức tích hợp để tham gia hoạt động NCKH của SV trường ĐHSP (Trang 113)
Sơ đồ 3.1. Quy trình dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Sơ đồ 3.1. Quy trình dạy học học phần PPNCKH giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp (Trang 126)
Bảng 3.1. Bảng Rubric đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong NCKH của SV (sau khi xin ý kiến chuyên gia) - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 3.1. Bảng Rubric đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong NCKH của SV (sau khi xin ý kiến chuyên gia) (Trang 145)
Bảng 3.3. Phiếu tự đánh giá của nhóm sau khi hoàn thành dự án học tập - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 3.3. Phiếu tự đánh giá của nhóm sau khi hoàn thành dự án học tập (Trang 149)
Bảng 3.5. Bảng kiểm quan sát đánh giá quá trình làm việc nhóm và sản phẩm của nhóm - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 3.5. Bảng kiểm quan sát đánh giá quá trình làm việc nhóm và sản phẩm của nhóm (Trang 150)
Bảng 3.6. So sánh kết quả mức độ năng lực GQVĐ và sáng tạo trong NCKH của SV nhóm TN1 và nhóm ĐC1 sau thực nghiệm - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 3.6. So sánh kết quả mức độ năng lực GQVĐ và sáng tạo trong NCKH của SV nhóm TN1 và nhóm ĐC1 sau thực nghiệm (Trang 153)
Bảng 3.7. Kiểm định t-test so sánh kết quả điểm năng lực GQVĐ và ST trong NCKH của SV nhóm TN1 và nhóm ĐC1 sau thực nghiệm - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 3.7. Kiểm định t-test so sánh kết quả điểm năng lực GQVĐ và ST trong NCKH của SV nhóm TN1 và nhóm ĐC1 sau thực nghiệm (Trang 156)
Bảng 3.8. So sánh kết quả mức độ năng lực GQVĐ và sáng tạo trong NCKH của SV nhóm TN2 và nhóm ĐC2 sau thực nghiệm - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 3.8. So sánh kết quả mức độ năng lực GQVĐ và sáng tạo trong NCKH của SV nhóm TN2 và nhóm ĐC2 sau thực nghiệm (Trang 158)
Bảng 3.8 và biểu đồ 3.3 cho thấy số lượng SV có năng lực GQVĐ và sáng tạo đạt ở mức “Tốt” của nhóm TN2 cao hơn nhóm ĐC2 (13 SV ở lớp TN2, chiếm tỉ lệ 37.1% so với 7 SV ở nhóm ĐC1, chiếm tỉ lệ 21.9%) - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Bảng 3.8 và biểu đồ 3.3 cho thấy số lượng SV có năng lực GQVĐ và sáng tạo đạt ở mức “Tốt” của nhóm TN2 cao hơn nhóm ĐC2 (13 SV ở lớp TN2, chiếm tỉ lệ 37.1% so với 7 SV ở nhóm ĐC1, chiếm tỉ lệ 21.9%) (Trang 160)
Hình thành và phát triển khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng của các lĩnh vực khoa học có liên quan đến KHGD trong việc triển khai nghiên cứu đề tài nghiên cứu KHGD Say mê nghiên cứu và tích cực áp dụng các kết quả nghiên cứu trong KHGD vào  - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Hình th ành và phát triển khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng của các lĩnh vực khoa học có liên quan đến KHGD trong việc triển khai nghiên cứu đề tài nghiên cứu KHGD Say mê nghiên cứu và tích cực áp dụng các kết quả nghiên cứu trong KHGD vào (Trang 177)
7.3. Hình thức tổ chức dạy học - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
7.3. Hình thức tổ chức dạy học (Trang 179)
Hình thức tích hợp Mức độ - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Hình th ức tích hợp Mức độ (Trang 180)
11.3. Hình thức tổ chức dạy học - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
11.3. Hình thức tổ chức dạy học (Trang 182)
Hình thức và cách thức báo cáo kết quả của một công trình NCKHGD - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
Hình th ức và cách thức báo cáo kết quả của một công trình NCKHGD (Trang 187)
6.3. Hình thức tổ chức dạy học - Luan an dạy học học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường đại học sư phạm theo quan điểm tích hợp 2
6.3. Hình thức tổ chức dạy học (Trang 189)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w