1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về điều kiện nuôi con nuôi

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Một số vấn đề điều kiện nuôi nuôi TS NGUYỄN PHƯƠNG LAN – Khoa Luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 văn hướng dẫn thi hành có quy định điều kiện ni ni Tuy nhiên thấy, quy định điều kiện ni ni chưa có thống văn pháp luật, chưa rõ ràng, đơn giản, chưa phản ánh phù hợp với chất quan hệ cho – nhận nuôi Trong viết muốn trao đổi số ý kiền việc cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định điều kiện nuôi nuôi, nhằm đảm bảo việc nuôi nuôi với chất Trước hết cần nhận thức rằng, việc cho – nhận trẻ em làm ni thực cần thiết lợi ích trẻ em cho làm nuôi trẻ em khơng thể ni dưỡng, chăm sóc gia đình ruột thịt lý định Chỉ việc cho – nhận trẻ em làm nuôi phù hợp với quyền trẻ em sống gia đình, phù hợp với nguyên tắc: “Trẻ em không bị buộc cách ly khỏi cha mẹ trái với ý muốn cha mẹ, trừ trường hợp cách ly cần thiết cho lợi ích tốt trẻ em”(1) Ngay trường hợp phải cách ly khỏi cha mẹ ý muốn trẻ em phải quan tâm trước tiên trẻ em có khả thể ý chí mình, Vì vậy, việc đưa trẻ em khỏi gia đình ruột thịt để làm ni người khác xuất phát từ lợi ích trẻ em Do đó, quy định điều kiện việc cho – nhận nuôi phải xuất phát từ nguyên tắc Xuất phát từ chất việc cho – nhận nuôi xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi trẻ em nhận làm nuôi nên việc nuôi nuôi phải đáp ứng điều kiện định pháp luật quy định Các điều kiện vừa phải đảm bảo việc cho – nhận ni lợi ích tốt trẻ em, đồng thời đảm bảo tạo mơi trường gia đình tốt cho việc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em nhận làm ni Do đó, điều kiện cho – nhận ni cần xem xét từ góc độ sau: Điều kiện người nhận làm nuôi Theo pháp luật hành, điều kiện người nhận làm nuôi bị ràng buộc độ tuổi Theo quy định Điều 68 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, người nhận làm nuôi người từ 15 tuổi trở xuống, trừ trường hợp nuôi người tàn tật, người lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn Tuy nhiên pháp luật không quy định độ tuổi tối đa người làm ni trường hợp Có thể thấy, quy định phản ánh truyền thống đạo đức dân tộc có phần khơng phù hợp với thực tế, với chất việc nuôi nuôi Việc nuôi nuôi trước hết hướng tới đối tượng trẻ em khơng ni dưỡng, chăm sóc gia đình ruột thịt nên việc ni ni lợi ích trẻ em nhận ni Với quy định người 15 tuổi nhận làm nuôi mà không giới hạn độ tuổi tối đa mở rộng diện người nhận làm ni Điều khơng phù hợp với thực tế đời sống nên khơng có tính khả thi Mặt khác, việc quy định độ tuổi mà không kèm theo điều kiện khác người cho làm nuôi dẫn đến nhận thức trẻ em từ 15 tuổi trở xuống cho làm ni Điều không phù hợp với chất việc cho – nhận nuôi cho trẻ em làm ni trẻ em khơng thể chăm sóc, ni dưỡng gia đình ruột thịt Do đó, với quy định dẫn đến tượng lợi dụng việc cho – nhận nuôi nhằm mục đích trục lợi khác, mà khơng nhằm xác lập quan hệ cha mẹ người nhận ni người nhận làm ni Ví dụ, việc cho trẻ em làm nuôi người thương binh, người có cơng với cách mạng để hưởng chế độ đãi ngộ nhà nước dành cho thân nhân đối tượng này, trẻ em nhận nuôi sống nhà cha mẹ đẻ, quan hệ cha mẹ không xác lập, thực thực tế người nhận nuôi trẻ em nhận nuôi… Để khắc phục tượng này, Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 Thông tư số 08/2006/TT-BTP ngày 8/12/2006 quy định rõ điều kiện trẻ em cho làm nuôi nước Theo quy định văn này, trẻ em cho làm ni nước ngồi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em bị bỏ rơi, mồ côi, trẻ em bị tàn tật, khuyết tật, lực hành vi dân sự, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo khác sống sở nuôi dưỡng thành lập hợp pháp sống gia đình Trong trường hợp trẻ em sống gia đình mà có quan hệ họ hàng với người xin nhận ni giải cho làm ni cơ, cậu, dì, chú, bác (bên nội bên ngoại) nước ngồi, “nếu trẻ em bị mồ côi cha lẫn mẹ bị mồ côi mẹ cha, cịn người khơng có khả lao động khơng có điều kiện để ni dưỡng trẻ em đó; trường hợp trẻ em cịn cha, mẹ cha mẹ khơng có khả lao động khơng có điều kiện để ni dưỡng trẻ em đó, trẻ em giải cho làm nuôi Trong trường hợp trẻ em có quan hệ họ hàng với người xin nhận ni, trẻ em cịn cha mẹ, sức khoẻ trẻ em cha mẹ bình thường, cha mẹ có khả lao động có điều kiện để bảo đảm chăm sóc Việt Nam, khơng giải cho làm ni nước ngồi”(2) Có thể thấy, quy định cần thiết phù hợp với chất việc ni ni, nhiên điều kiện không đặt quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi, mà cần coi điều kiện chung người nhận nuôi Pháp luật nước Trung Quốc, Philippin… bên cạnh độ tuổi, quy định điều kiện cụ thể hồn cảnh trẻ em cho làm ni, việc cho trẻ em làm ni thực cần thiết lợi ích tốt trẻ em(3) Ví dụ: pháp luật Trung Quốc quy định: trẻ em 14 tuổi bị mồ côi, bị bỏ rơi, trẻ gia đình khó khăn khơng có khả ni dưỡng cho làm ni (Điều Luật nuôi nuôi nước CHND Trung Hoa ngày 4/11/1998, có hiệu lực từ ngày 1/4/1999) Do vậy, theo chúng tơi, ngồi quy định tuổi, pháp luật cần quy định hoàn cảnh cụ thể trẻ em cho làm nuôi Trẻ em cho làm nuôi trẻ em từ 15 tuổi trở xuống có hồn cảnh sau: - Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định Điều 41 Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004; - Trẻ em cịn cha mẹ cha mẹ khơng có khả ni dưỡng bị lực hành vi dân sự, bị bệnh hiểm nghèo, khơng có khả lao động kinh tế… - Trẻ em bị cha mẹ đẻ đối xử tàn tệ, bị bỏ mặc bị cha mẹ hành hạ, ngược đãi, xúc phạm nghiêm trọng đến thân thể, nhân phẩm cách thường xuyên, có hệ thống, gây nguy hiểm cho trẻ, trẻ tiếp tục sống cha mẹ đẻ Điều kiện người nhận nuôi nuôi Điều kiện người nhận nuôi nuôi quy định Điều 69 Luật Hôn nhân gia đình Các điều kiện phần thể u cầu cần phải có người nhận ni nuôi, song quy định chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Theo chúng tôi, nội dung cần sửa đổi, bổ sung điều kiện người nhận nuôi nuôi là: - Độ tuổi người nuôi: Điều 69 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định người nhận nuôi phải nuôi từ 20 tuổi trở lên Theo quy định chưa chặt chẽ, chưa phù hợp với mục đích việc ni ni Quan hệ cha mẹ việc nuôi nuôi không gắn với quy luật tự nhiên mặt sinh học, mà hình thành sở ý chí, tình cảm bên Để phù hợp với thực chất quan hệ nuôi nuôi, để việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi ni có sở, cần quy định độ tuổi tối thiểu người nhận nuôi nuôi kết hợp với quy định khoảng cách tuổi hai bên Quy định độ tuổi tối thiểu người nhận nuôi phải vào chất việc ni ni hình thành quan hệ cha mẹ hợp pháp hai bên, tuổi người nuôi phải tương xứng, phù hợp với tuổi làm cha mẹ mặt sinh học Đồng thời, người nhận nuôi phải đạt tới độ tuổi tối thiểu định có kinh nghiệm, hiểu biết, điều kiện kinh tế phù hợp quan trọng nhận thức rõ nhu cầu nhận ni ni Do đó, cần quy định độ tuổi tối thiểu người nuôi cách rõ ràng, cụ thể hơn, quy định độ tuổi từ 25 tuổi trở lên, kết hợp với khoảng cách tuổi tối thiểu người nuôi nuôi 20 tuổi Pháp luật nước, bên cạnh quy định khoảng cách tuổi tối thiểu người nhận nuôi nuôi, quy định độ tuổi tối thiểu người nhận nuôi nuôi Pháp luật nước ta trước quy định độ tuổi tối thiểu này(4) Song mặt khác, việc quy định giới hạn tuổi tối đa cha mẹ ni có ý nghĩa khơng nhỏ Việc nhận ni ni nhằm đem lại gia đình cho đứa trẻ, gia đình giống, tương hợp với gia đình tự nhiên trẻ tốt, “sẽ khơng hợp với tự nhiên chút trẻ với cặp vợ chồng tuổi sinh nở” (5) Hơn nữa, tuổi q cao khả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục nuôi giảm dần theo tuổi tác ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích trẻ nhận ni Vì vậy, để phù hợp với chất việc ni ni có tính khả thi, pháp luật nên quy định hạn chế tuổi tối đa người nhận nuôi nuôi, chẳng hạn người nhận nuôi nuôi người không 60 tuổi - Cần quy định cụ thể điều kiện thực tế người nhận ni ni để có sở thống xem xét công nhận việc nuôi nuôi Cần quy định rõ người mắc bệnh hiểm nghèo có nguy cao lây nhiễm sang người khác nhiễm HIV/AIDS, bệnh viêm gan, lao… có nhận ni ni hay khơng? Xét lợi ích lâu dài trẻ em nhận ni theo chúng tơi, pháp luật cần quy định người mắc bệnh không nhận nuôi nuôi để đảm bảo sức khỏe trẻ em, trẻ em khơng có khả để tự bảo vệ Pháp luật số nước Trung Quốc quy định cấm người mắc số bệnh nguy hiểm không nhận nuôi nuôi (Điều Luật nuôi nuôi nước CHND Trung Hoa) - Về tư cách đạo đức người nhận nuôi ni: Quy định người nhận ni ni phải có tư cách đạo đức tốt quy định chung chung, khó xác định, nên gộp chung với quy định khoản Điều 69 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Tuy nhiên khoản Điều 69 chưa rõ ràng, quy định chung chung nhóm hành vi phạm tội với hành vi khác Sự diễn đạt dẫn đến nhiều cách hiểu khác áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, để tránh khả lạm dụng, bóc lột sức lao động nuôi, cần quy định người bị kết án mà chưa xóa án tích tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em (Điều 228 BLHS năm 1999) khơng nhận ni ni Do đó, theo chúng tôi, quy định cần sửa lại sau: Khơng phải người có hành vi xúi giục, ép buộc trẻ em làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; người bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên bị kết án mà chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người khác; tội ngược đãi hành hạ ơng, bà, cha, mẹ, người có cơng ni dưỡng mình; tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; tội xâm phạm tình dục trẻ em; tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em - Đối với người nhận nuôi người có vợ có chồng: Trong trường hợp người nhận ni có vợ có chồng, pháp luật cần có quy định cụ thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, nên quy định người có vợ, có chồng nhận ni ni, hai người đồng ý nhận nuôi nuôi chung, mà khơng nên cho phép người có vợ, có chồng nhận nuôi nuôi riêng, trừ trường hợp nhận riêng chồng vợ làm ni Điều tạo điều kiện hình thành gia đình trọn vẹn, tự nhiên giống gia đinh huyết thống trẻ, để trẻ có mơi trường thuận lợi q trình hình thành tình cảm với cha mẹ ni, phát triển thể chất nhân cách Quy định cịn đảm bảo tính khả thi điều luật Thứ hai, hai vợ chồng nhận nuôi ni hai người phải đáp ứng điều kiện việc nuôi nuôi, trừ trường hợp vợ chồng nhận riêng người làm ni khơng bắt buộc phải đủ khoảng cách tuổi tối thiểu người nhận nuôi nuôi (20 tuổi), mà cần đáp ứng điều kiện đủ tuổi tối thiểu Sự thể ý chí bên có liên quan Sự thể ý chí chủ thể có liên quan việc xác lập quan hệ ni ni có ý nghĩa quan trọng Về vấn đề này, theo cần có quy định chặt chẽ, cụ thể khía cạnh sau: Thứ nhất, cha mẹ đẻ cần thể ý chí rõ ràng việc cho làm ni theo hình thức nào, đơn giản hay đầy đủ, tức cha mẹ đẻ phải xác định rõ việc cho làm ni có dẫn đến chấm dứt hoàn toàn quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ đẻ đứa cho làm ni hay khơng Đây yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xác định hình thức ni ni, hậu pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật nước nhận trường hợp trẻ em cho làm nuôi nước ngồi Vì vậy, việc quy định rõ ràng pháp luật Việt Nam hình thức ni ni hậu pháp lý cần thiết Thứ hai, theo quy định khoản Điều 26 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP đăng ký quản lý hộ tịch: “trong trường hợp bên cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân sự, cần chữ ký người kia; cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân sự, người tổ chức giám hộ trẻ em ký Giấy thoả thuận” theo chưa xác Bởi trường hợp cha đẻ mẹ đẻ hai người bị “hạn chế lực hành vi dân sự” theo quy định Bộ luật Dân sự, họ có quyền có khả thể ý chí tự nguyện việc cho làm ni người khác Đó quyền nhân thân độc lập cha mẹ đẻ, chuyển giao cho người khác, nên đó, người giám hộ, người đứng đầu sở nuôi dưỡng ký Giấy thoả thuận thay cha, mẹ đẻ Do đó, quy định cần phải loại bỏ cụm từ “hạn chế lực hành vi dân sự” xác Thứ ba, đồng ý người giám hộ theo quy định Điều 71 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 chưa chặt chẽ, chưa đảm bảo lợi ích trẻ em giám hộ Bởi vì, việc cho đứa trẻ làm ni cần xem xét, cân nhắc đầy đủ khía cạnh, phải đảm bảo rằng, “khi bố mẹ khơng phù hợp để chăm sóc thân nhân bố mẹ đứa trẻ người thay khác – gia đình ni dưỡng…”(6) Việc đưa trẻ giám hộ khỏi mơi trường gia đình ruột thịt biện pháp cuối cùng, đứa trẻ khơng thể có chăm sóc, ni dưỡng gia đình họ hàng mở rộng Vì vậy, việc cho đứa trẻ làm ni cần có ý kiến người họ hàng thân thích trẻ giám hộ, ông bà nội, ông bà ngoại, anh, chị ruột, cô, chú, bác ruột… Những người có quyền thể ý chí việc nhận ni dưỡng cho làm ni Khi khơng có số người họ hàng thân thích trẻ ni dưỡng việc ni dưỡng gia đình họ hàng trẻ khơng có lợi cho nó, việc cho làm ni cần thiết Quy định tạo điều kiện để việc nuôi nuôi người họ hàng ruột thịt trở thành thực Pháp luật Pháp (Điều 348-2 BLDS Cộng hòa Pháp), Bỉ(7)… quy định cần có đồng ý Hội đồng gia tộc việc cho trẻ làm nuôi, cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân Tuy nhiên, cần quy định thêm là, người họ hàng đứa trẻ mà lạm quyền khơng cho trẻ làm ni, việc cho trẻ làm ni thực lợi ích trẻ (Điều 348-6 BLDS Cộng hịa Pháp) Điều kiện nhận nuôi nuôi người có quan hệ họ hàng Giữa người có quan hệ họ hàng xác lập quan hệ nuôi nuôi điều kiện thuận lợi cho trẻ em tiếp tục sống mơi trường ruột thịt Điều vừa phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống đạo đức dân tộc, vừa phù hợp với văn pháp lý quốc tế nuôi nuôi Pháp luật Philippin cho phép nhận người có quan hệ họ hàng dịng máu thân thích từ đời thứ tư làm ni(8), Điều Luật nuôi nuôi Trung Quốc cho phép nhận người họ hàng huyết thống khác chi đời thứ ba làm nuôi(9)… Tuy nhiên, người có quan hệ họ hàng phạm vi xác lập quan hệ ni nuôi cần pháp luật quy định rõ Theo chúng tôi, việc xác lập quan hệ nuôi nuôi thiết lập người có quan hệ bàng hệ với người đời với người đời dưới, tức cách đời, mà việc xác lập quan hệ cha mẹ – khơng làm thay đổi thứ bậc họ với gia đình Ví dụ: chú, bác, cơ, cậu, dì… với cháu xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi Nhưng người có quan hệ huyết thống trực hệ khơng thể xác lập quan hệ cha mẹ ni ni Ví dụ: ơng bà ngoại ông bà nội nhận cháu ruột trực hệ làm nuôi; người cha đẻ huyết thống nhận đẻ ngồi giá thú làm nuôi Vấn đề trước chưa quy định văn luật hôn nhân gia đình Chỉ gần đây, khía cạnh đề cập đến số văn luật, dạng Thông tư(10), nên hiệu lực chưa cao, chưa có tính phổ cập Vì khía cạnh cần quy định thống cụ thể Luật nuôi nuôi Thời gian thử thách việc xác lập quan hệ nuôi nuôi Việc ni ni nhằm hình thành quan hệ cha mẹ hợp pháp, mà không sở huyết thống, nên việc khơng dễ dàng Q trình xác lập việc ni ni vừa bắt đầu vừa chấm dứt Đó bắt đầu quan hệ cha mẹ nuôi ni, dẫn tới chấm dứt quan hệ cha mẹ đẻ Trong trình bên phải đối mặt với biến động, khủng hoảng tâm lý sâu sắc trải nghiệm xúc cảm mạnh mẽ Sự hịa hợp, thích ứng với yếu tố tạo nên bền vững, gắn bó quan hệ cha mẹ nuôi đứa trẻ nhận làm nuôi Do đặc điểm việc cho nhận nuôi, nên pháp luật nhiều nước quy định thời gian thử thách việc xác lập quan hệ ni ni coi điều kiện để xem xét công nhận việc nuôi nuôi Thời gian thử thách điều kiện quy định Điều 20 Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni nước ngồi Như vậy, thời gian thử thách khoảng thời gian pháp luật quy định mà khoảng thời gian đó, người nhận ni sống chung với người nhận làm ni để thích nghi xem xét khả phù hợp với hai bên, từ quan nhà nước có thẩm quyền định công nhận hay không công nhận việc nuôi ni sở bảo đảm lợi ích tốt người nhận làm nuôi Pháp luật nuôi nuôi nước ta không quy định thời gian thử thách người nhận nuôi người nhận làm nuôi trước công nhận việc nuôi nuôi Pháp luật quốc tế pháp luật số nước có quy định vấn đề này, pháp luật Philippin, pháp luật Pháp… Quy định thời gian thử thách cần thiết hình thức ni ni đầy đủ, khơng việc ni ni có yếu tố nước ngồi, mà nước Theo chúng tôi, quy định, thời gian thử thách tháng Chỉ sau trải qua thời gian thử thách, quan có thẩm quyền có sở để định công nhận việc nuôi nuôi, người nhận nuôi đứa trẻ thiết lập mối quan hệ hịa hợp Nếu hai bên khơng có hịa hợp, không thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, cần đưa đứa trẻ khỏi gia đình người nhận ni, đồng thời tìm gia đình khác có mong muốn nhận nuôi phù hợp với đứa trẻ Đăng ký việc nuôi nuôi vấn đề nuôi nuôi thực tế Đăng ký việc nuôi ni quan nhà nước có thẩm quyền điều kiện bắt buộc để việc nuôi nuôi có giá trị pháp lý Về ngun tắc, việc ni nuôi không đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền khơng có giá trị pháp lý, bên khơng cơng nhận có quan hệ cha mẹ trước pháp luật Tuy nhiên trình thực việc ni ni nước ta tồn việc nuôi nuôi thực tế Trong giai đoạn lịch sử, việc nuôi nuôi thực tế pháp luật điều chỉnh công nhận giá trị pháp lý(11) Qua văn hiểu: ni ni thực tế việc nuôi nuôi đáp ứng đầy đủ điều kiện việc nuôi nuôi theo quy định pháp luật, phù hợp với mục đích ni ni, bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ nhau, việc nuôi nuôi người công nhận chưa đăng ký quan có thẩm quyền Có thể thấy, áp dụng quy định có ni ni thực tế cách cứng nhắc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích đáng bên quan hệ nuôi nuôi, không phù hợp với thực tế quan hệ ni ni Bởi vì, có nhiều trường hợp, quan hệ nuôi nuôi xác lập thực tế, hai bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ nhau, việc nuôi nuôi đáp ứng đầy đủ điều kiện, phù hợp với mục đích việc nuôi nuôi tồn thời gian dài, người công nhận, đến ni 15 tuổi, bên có nguyện vọng đăng ký việc ni ni khơng có sở pháp lý để giải quyết, quyền lợi bên khơng bảo đảm Do đó, theo chúng tơi, trường hợp này, nhà nước cần có biện pháp linh hoạt, mềm dẻo nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng bên Biện pháp dành cho đương thời hạn định, hai năm, để thực đăng ký việc nuôi nuôi Sau thời hạn định đó, bên khơng thực việc đăng ký khơng cơng nhận có quan hệ ni ni Điều điều chỉnh văn riêng biệt, tương tự cách giải trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng trước Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực Khi đó, thời hạn hai năm tính kể từ thời điểm văn riêng biệt có hiệu lực Theo chúng tôi, xây dựng Luật Nuôi nuôi cần cân nhắc có quy định cụ thể, hợp tình, hợp lý để giải thỏa đáng trường hợp nuôi nuôi thực tế tồn khứ, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng bên quan hệ nuôi nuôi (1) Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em (2) Thông tư số 08/2006/TT-BTP, ngày 8/12/2006 (3) Điều Đạo luật nhận nuôi nuôi nước Philippin (4) Điều 183 Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật (5) Nilima Mehta(1998), Cha mẹ chọn con, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.36 (6) Điều Tuyên bố Liên Hợp Quốc nguyên tắc xã hội pháp lý liên quan đến bảo vệ phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc thu xếp ni ni ngồi nước (7) Viện Khoa học pháp lý, Đề tài khoa học cấp Bộ: “Hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Cơng ước LaHay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế”, Chủ nhiệm: TS Vũ Đức Long, Hà nội 10/2005, tr 218 (8) ) Điều Đạo luật nhận nuôi ni nước năm 1998 Cộng hịa Philippin (9) ) Điều Luật nuôi nuôi CHND Trung Hoa, thơng qua ngày 4/11/1998, có hiệu lực ngày 1/4/1999 (10) Xem Thông tư số 08/2006/TT-BTP Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 2/6/2008 (11) Xem Nghị số 01/1988/NQHĐTP- TATC ngày 20/1/1988 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002

Ngày đăng: 20/09/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w