Tiểu luận cao học sự phát triển của phong trào cách mạng trên thế giới

33 1 0
Tiểu luận cao học sự phát triển của phong trào cách mạng trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU Chủ nghĩa tư bản là đối tượng bị chỉ trích từ nhiều quan điểm khác nhau trong lịch sử tồn tại của nó. Sự chỉ trích này đến từ những người không đồng ý với nguyên tắc của chủ nghĩa tư bản một cách toàn diện, đến những người không đồng ý với những hệ quả từ chủ nghĩa tư bản. Có những người mong muốn thay thế toàn bộ chủ nghĩa tư bản bằng một phương thức sản xuất và tổ chức xã hội mới, nhóm này có hai phái, một phái cho rằng chỉ có thể thay thế chủ nghĩa tư bản bằng cách mạng vũ trang, phái kia cho rằng có thể đấu tranh một cách hòa bình, đấu tranh đòi hỏi các cải cách chính trị. Những người khác công nhận một số ưu điểm của chủ nghĩa tư bản và muốn cân bằng chủ nghĩa tư bản bằng một hình thức kiểm soát xã hội mạnh mẽ hơn nữa, chủ yếu bằng chính sách nhà nước. Một số khác chỉ muốn dẹp bỏ hoặc thay thế một số yếu tố và hệ quả của chủ nghĩa tư bản. Đứng trước những thay đổi của chủ nghĩa tư bản, nhiều người cho rằng xã hội tư bản hiện nay không còn giống xã hội tư bản thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX như C. Mác Ph. Ăngghen và V.I. Lênin mô tả nữa. Người ta tuyên bố học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác đã cáo chung và rằng, chủ nghĩa tư bản đã phát triển lên một bước mới và không còn là nó nữa. Người ta nói đến một xã hội “hậu tư bản”, một “chủ nghĩa tư bản nhân dân” hay “chủ nghĩa tư bản xã hội”, trong đó phúc lợi ngày càng được chia đều cho mỗi người. Điều đó có nghĩa là xã hội hiện nay không còn phân chia ra kẻ bóc lột và người bị bóc lột; quy luật giá trị thặng dư không còn là quy luật tuyệt đối của xã hội hiện đại. Vậy xã hội tư bản ngày nay có biến đổi hoàn toàn như những học giả tư sản cố tình chứng minh hay không? Chủ nghĩa tư bản ngày nay có thực sự là “chủ nghĩa tư bản xã hội” hay không? Quy luật giá trị thặng dư có còn là quy luật tuyệt đối của xã hội tư bản hiện đại hay không? Để nhìn nhận về vấn đề này, em mạnh dạn chọn đề tài: “Sự điểu chỉnh của chủ nghĩa tư bản và tác động của nó đến sự phát triển của xã hội”. Trong quá trình tìm hiểu không thể trách được những sai sót, em mong nhận được ý kiến đóng góp của thầycô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI MỤC LỤC A, MỞ ĐẦU B, NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI 1, Cách mạng gì? 2, Phong trào giải phóng dân tộc .4 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI 1, Giai đoạn 1918-1923 1.1 Phong trào cách mạng Châu Á 1.2 Phong trào Cách mạng Châu Phi 2, Giai đoạn 1924-1929 2.1 Phong trào cách mạng Châu Á 3, Giai đoạn 1929-1939 13 3.1 Phong trào Cách mạng Châu Á 13 3.2 Phong trào Cách mạng Châu Phi .14 4, Giai đoạn sau Chiến tranh giới thứ hai 14 Chương 3: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 18 1, Nguyên nhân .18 2, Diễn biến 22 3, Kết 25 4, Đánh giá 28 C, KẾT LUẬN .30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 A, MỞ ĐẦU Trong lịch sử nhân loại chưa có kiện lịch sử mà tác động tạo “biến cố” vĩ đại, to lớn mang nhiều giá trị, ý nghĩa với thời đại Cách mạng Tháng Mười Nga Một ý nghĩa quan trọng mà Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 mang lại thổi bùng lên lửa đấu tranh cách mạng khắp nơi giới Đối với dân tộc bị áp phụ thuộc, Cách mạng Tháng Mười đuốc soi đường, nguồn động lực to lớn cổ vũ cho đấu tranh chống lại ách áp bóc lột, gơng cùm chủ nghĩa thực dân phong kiến để giành lại quyền cho dân tộc Đánh giá ý nghĩa quan trọng này, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Giống mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bóc lột trái đất Trong lịch sử lồi người chưa có cách mạng có ý nghĩa to lớn sâu sắc thế" Cuộc cách mạng "mở đường giải phóng cho dân tộc loài người, mở thời đại lịch sử, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội toàn giới" Từ thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế phát triển, lan tỏa rộng khắp giới Từ châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh, chủ nghĩa thực dân giai cấp thống trị, chủ nghĩa tư buộc phải lùi bước thay đổi sách Tại châu Á, Cách mạng Tháng Mười Nga làm dấy lên "phong trào châu Á thức tỉnh" Noi gương Cách mạng Tháng Mười, quốc gia châu Á vùng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc, số nước lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa xây dựng đất nước như: Mông Cổ, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên… Đối với nước Đông Nam Á, Cách mạng Tháng Mười Nga có vị trí ý nghĩa vơ quan trọng, vừa trực tiếp vừa gián tiếp thổi bùng lên lửa đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp khỏi ách áp thực dân, phong kiến Vậy nên em mạnh dạn chọn đề tài: “Sự phát triển phong trào cách mạng giới” Với đề tài trước hết cần phải nêu nguyên nhân dẫn đến bùng nổ mạnh mẽ phong trào mạng giới Sau phải nêu phong trào tiêu biểu ảnh hưởng đến phong trào Cách mạng giới Trong q trình tìm hiểu cịn nhiểu điểm thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến thầy/cơ để tiểu luận em hồn thiện B, NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI 1, Cách mạng gì? Cách mạng xóa bỏ cũ để thay tiến hơn, thay đổi sâu sắc, thường xảy thời gian tương đối ngắn Các cách mạng dẫn đến thay đổi thể chế trị – xã hội, thay đổi lớn kinh tế hay văn hóa Cách mạng xảy nhiều lĩnh vực xã hội, trị, văn hóa, kinh tế, cơng nghiệp, Cách mạng thường thực cưỡng ép nhà nước hay quần chúng đông đảo, tạo thay đổi chất mặt trị, kinh tế, hay văn hóa, xã hội Đối lập với cách mạng thường gọi phản cách mạng, tức quay lại với cũ, trung thành với cũ tồn tại, hay thay đổi tiệm tiến có kế thừa cũ Trong trị, cách mạng đảo có điểm giống khác với nhau: Cách mạng đảo tiến hành nhằm lật đổ chế độ trị cũ, khác mục tiêu sau đó: cách mạng thay chế độ cũ chế độ tiến cấu tính chất, cịn đảo thay quyền quyền khác có chất giống cũ Ngồi ra, đảo thường thực nhóm lãnh đạo nhắm vào nhóm lãnh đạo khác, cách mạng thường tổ chức phần lớn quần chúng xã hội lật đổ thể chế trị cũ Ví dụ: Cách mạng Tháng Mười thực đông đảo quần chúng nhằm thay chế độ Nga hồng Cộng hịa Xô viết nên coi cách mạng, đảo Thái Lan 2006 thực số tướng lĩnh nhằm lật đổ cá nhân Thủ tướng, Chính phủ áp dụng cấu trị trước nên coi đảo Thông thường, học thuyết bảo vệ cho cách mạng chủ nghĩa cách mạng, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa tiến bộ, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa vơ phủ chủ nghĩa cơng đồn (nhưng khơng phải tất trường phái mang lại thiết cách mạng) Đơi chủ nghĩa phát xít xem cách mạng có xem phản cách mạng (hay cách mạng cánh hữu) 2, Phong trào giải phóng dân tộc Phong trào giải phóng dân tộc ( phong trào cách mạng) phong trào đấu tranh đòi quyền độc lập dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc nước thuộc địa giới kỷ XX, chủ yếu từ sau Chiến tranh giới thứ hai năm 1945 Trước Thế Chiến II, đa số nước phát triển giới thuộc địa nước giàu có Các nước đế quốc sức bóc lột tài nguyên, nhân lực vật lực nước thuộc địa, gây mâu thuẫn gay gắt người dân thuộc địa phủ nước quốc Xuất phong trào đòi quyền độc lập dân tộc (trở thành nước độc lập, tự do, không bị nước khác áp đặt quyền cai trị), đa số bị dập tắt nguyên nhân khác Sau 1945, chủ nghĩa thực dân cũ bước đầu bị sụp đổ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền tuyên ngôn quyền người Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 Palais de Chaillot Paris, Pháp, mang đến tiếng nói cho dân tộc bị áp Cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng số nước tiên phong Việt Nam lan nước khác giới Phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu diễn sôi mạnh mẽ rộng lớn Đông Nam Á Đông Bắc Á Từ 1954 – 1960, hệ thống thuộc địa tan vỡ nhanh chóng, phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào lan rộng sang Châu Phi, Mỹ La Tinh Ở đặc biệt phải tính tới vai trò Chủ nghĩa Cộng sản, tác động mặt tư tưởng nhân Đệ Tam Quốc tế, đứng đầu Liên Xô Các nước đế quốc cũ bị Thế chiến II làm kiệt quệ đành phải từ bỏ thuộc địa (như Pháp, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha) Ấn Độ trường hợp điển hình, mà thực dân Anh đồng ý trao trả quyền độc lập năm 1947 Đồng thời phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế nước làm giảm lệ thuộc họ vào khai thác tài nguyên thuộc địa Các phong trào quyền người quyền bình đẳng quốc gia (như phong trào bình đẳng giới, thiểu số, da đen ) làm thay đổi cấu trị quốc gia phát triển, nhiều đảng phái cấp tiến lên lãnh đạo, khiến họ chấp nhận quyền độc lập quốc gia thuộc địa Đồng thời tổn thất nặng nề chiến tranh nước thuộc địa buộc nước thực dân phải từ bỏ tham vọng Thất bại nặng nề Trận Điện Biên Phủ năm 1954 buộc Pháp phải rút quân Việt Nam Một loạt thuộc địa Anh Quốc độc lập lý tương tự Theo người cộng sản, Chủ nghĩa thực dân dễ chấp nhận thay chủ nghĩa thực dân kiểu cũ Sự đời hệ thống nước xã hội chủ nghĩa chiến tranh Lạnh thúc đẩy quốc gia tích cực ảnh hưởng tranh chấp tới quốc gia thuộc địa cũ Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa tích cực tài trợ cho đấu tranh giành độc lập thiết lập chế độ cộng sản nước Trong đó, nước chống cộng đứng đầu Mỹ tích cực thúc đẩy q trình trao độc lập thành lập quyền thân Mỹ nước thuộc địa cũ Các chiến tranh xung đột diễn thường xuyên hai phe quốc gia châu Á (như Indonesia hay Malaysia), châu Mỹ Latin Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI 1, Giai đoạn 1918-1923 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 năm 1917 Nga thắng lợi, Chiến tranh giới thứ (1914-1918) kết thúc mở thời kỳ phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa nửa thuộc địa Tiếng vang Cách mạng tháng Mười Nga vượt qua biên giới nó, tác động mạnh mẽ đến hầu khắp quốc gia – dân tộc hành tinh Sau năm tháng khủng khiếp Chiến tranh giới thứ (19141918), nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa, người phải chịu gánh nặng chiến tranh tìm thấy Cách mạng tháng Mười niềm hi vọng to lớn, mình, thúc đẩy họ vùng dậy đấu tranh giành quyền sống, giành độc lập dân tộc 1.1 Phong trào cách mạng Châu Á Châu Á khu vực đông dân giới, bao gồm nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Từ cuối kỷ XIX, nước châu Á trở thành nước thuộc địa, nửa thuộc địa chủ nghĩa thực dân như: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan… chịu ách bóc lột,nô dịch nặng nề Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nước châu Á lên cao lan rộng so với châu Phi Mĩ la tinh Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc bùng nổ, mở đầu cho cách mạng dân chủ tiếp diễn suốt 30 năm sau Phong trào Ngũ Tứ thúc đẩy phong trào cơng nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921 Năm 1921, cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân châu Á thành lập Với ủng hộ giúp đỡ giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hịa nhân dân Mơng Cổ đứng vững bước tiến lên đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong năm 1918 - 1922, nhân dân Ấn Độ tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh Nhiều bãi công lớn công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, lan lộng khắp nước Đồng thời, phong trào dậy nông dân liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến đế quốc Anh Ở Thổ Nhĩ Kì, chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) kết thúc thắng lợi Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hịa thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành nước có chủ quyền bước vào thời kì phát triển Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải cơng nhận quyền độc lập trị Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi Mĩ la tinh có bước phát triển 1.2 Phong trào Cách mạng Châu Phi Ở châu Phi, phong trào đấu tranh mạnh mẽ Ai Cập Năm 1918, tiểu tổ xã hội chủ nghĩa xuất Cairơ, Alêchxanđri, Pcxait, hợp thành Đảng Xã hội từ năm 1921 mang tên Đảng Cộng sản Ai Cập Trong năm 1918 - 1923, diễn đấu tranh giành độc lập hoàn toàn cho Ai Cập… đường hịa bình hợp pháp, giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng Bị thực dân Anh đàn áp, phong trào tiếp tục dâng cao chuyển biến thành khởi nghĩa vũ trang nhiều thành thị Công nhân xe điện, đường sắt Cairô, công nhân khuân vác Alêchxanđri, viên chức quan nhà nước bãi công Trong nhiều làng xã, tỉnh thành, ủy ban cách mạng (mang tên gọi Xô viết) thành lập Nhân dân Ai Cập anh dũng đấu tranh thiếu lãnh đao thống nên đến đầu tháng - 1919, thực dân Anh đàn áp khởi nghĩa vũ trang Cuối năm 1921, khởi nghĩa lại bùng nổ Thực dân Anh buộc phải đến nhượng bề ngồi Tháng - 1922, Chính phủ Anh phải tuyên bố hủy bỏ chế độ bảo hộ trao trả “độc lập” cho Ai Cập Xuntan Atmét Phuát đổi danh hiệu vua Phuát I; tháng - 1923, hiến pháp ban hành Tuy vậy, thực tế ảnh hưởng đế quốc Anh giữ nguyên Quân đội Anh đóng Ai Cập, thực dân Anh nắm quyền nội trị, ngoại giao đô hộ trực tiếp vùng Xuđăng Ở Tuynidi, phong trào diễn sôi năm 1920 – 1922 Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ Đồng thời giai cấp tư sản dân tộc, đứng đầu Xaalibi, dấy lên phong trào đòi hỏi quyền lợi đáng cho Tuynidi Thực dân Pháp bác bỏ u sách mà cịn đàn áp phong trào Lập tức sóng biểu tình phản đối bãi công sôi sục diễn khắp nước Phong trào đấu tranh trị lên tới đỉnh cao vào tháng - 1922, đòi hỏi phải khẩn trương thực cải cách hiến pháp Tháng - 1922, phủ Pháp buộc phải ban hành sắc lệnh cải cách hiến pháp Tuynidi Phong trào đấu tranh vũ trang bùng lên mạnh mẽ nhiều vùng Marốc (thuộc Pháp) đặc biệt Marốc thuộc Tây Ban Nha Giữa năm 1921, lạc Rớp (thuộc Tây Ban Nha), lãnh đạo Ápđen Kêrim, đánh bại đạo qn tướng Xinvéttơrơ gồm 12.000 binh lính với 120 đại bác Ngày 19 - - 1921, đại hội lạc, sư lãnh đạo Ápđen Kêrim, Cộng hịa Ríp độc lập đời tồn đến năm 1926 Ở châu Phi nhiệt đới bùng nổ phong trào đấu tranh chống đế quốc Phong trào bãi công rộng lớn Nạm Phi (diễn năm 1918 - 1920, Đảng Cộng sản Nam Phi đời năm 1921, Đảng Đại hội quốc dân nhân dân Lào dậy thành lập quyền cách mạng nhiều nơi Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành quyền, Chính phủ Lào mắt quốc dân trịnh trọng tuyên bố trước giới độc lập Lào Tuy nhiên, để bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân nước Việt Nam, Lào, Indonesia phải trải qua đấu tranh lâu dài, gian khổ chống chủ nghĩa đế quốc lực cánh hữu nhiều năm sau Chiến tranh giới thứ hai Sự thất bại chủ nghĩa phát xít, thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh thời có khơng hai, tạo tình thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á Chớp lấy thời đó, dân tộc Đơng Nam Á vùng dậy tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho đất nước Tháng 8-1945, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi Ở Lào, ngày 23-8 nhân dân Lào dậy thành lập quyền cách mạng nhiều nơi Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ Viêng Chăn khởi nghĩa giành quyền Ở Indonesia, sau Nhật đầu hàng, ngày 17-8-1945 Tuyên ngôn độc lập công bố, nước Cộng hòa Indonesia thành lập Ở nước khác, lực lượng yêu nước quân đội vũ trang đấu tranh anh dũng chống phát xít Nhật, giải phóng phần lớn đất đai nước Tuy vậy, thời giành độc lập nước bị bỏ lỡ, quân Mĩ trở lại Philippin, quân Anh trở lại Miến Điện, Mã Lai, Xingapo Brunây Đến khép lại thời kì đấu tranh giành độc lập Đơng Nam Á mở thời kì phong trào giải phóng dân tộc khu vực 17 Chương CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) thức biết đến lịch sử Liên Xô với tên gọi Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại [a] thường gọi Cuộc dậy tháng Mười, Cuộc đảo tháng Mười, Cách mạng Bolshevik, Cuộc đảo Bolshevik Tháng Mười Đỏ, kiện lịch sử đánh dấu đời nhà nước Nga Xô viết Cách mạng Tháng Mười nổ vào ngày 24 tháng 10 năm 1917 (theo lịch Julius), Vladimir Ilyich Lenin Ðảng Bolshevik lãnh đạo Cách mạng Tháng Mười thành công vào ngày tháng 11 năm 1917 (theo lịch Gregory) hay ngày 25 tháng 10 năm 1917 (theo lịch Julius) 1, Nguyên nhân Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga cịn tồn song song hai quyền là: phủ lâm thời giai cấp tư sản xơ viết đại biểu cơng nhân binh lính Sau nắm quyền, phủ lâm thời không giải vấn đề hứa trước vấn đề ruộng đất nơng dân, việc làm cho cơng nhân, tình trạng thiếu lương thực theo đuổi chiến tranh đế quốc đến Trái với kỳ vọng người dân Nga, lãnh đạo phủ lâm thời Alexander Kerensky muốn nước Nga tiếp tục tham gia Thế chiến thứ để tranh giành quyền lực với Đế quốc Đức Đế quốc Áo – Hung, việc đất nước trở nên kiệt quệ thương vong binh sỹ lớn (tới năm 1917, gần triệu lính Nga tử trận khoảng triệu bị thương) Tâm lý phản chiến dâng cao binh sỹ, người dân hậu phương bất bình hy vọng có hịa bình tan vỡ Trong hồn cảnh đó, lãnh tụ Đảng Bolshevik, Vladimir Ilyich Lenin từ Thụy Sĩ trở nhà ga Phần Lan ngày tháng năm 1917 nhận 18

Ngày đăng: 19/09/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan