Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
43,5 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau học mơn “ Các tác phẩm phi mác xít trị” hướng dẫn thầy cô em nhận thấy tác phẩm “ Bàn khế ước xã hội” tác phẩm có giá trị mặt thực tiễn lẫn lý luận Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề trị quyền tự do, binh đẳng, dân chủ Bàn mơ hình nhà nước, nhanh quyền lực: Lập pháp, hành pháp, tư pháp Với lý mong muốn tìm hiểu tư tưởng dân chủ Rousseau, chọn: Tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội", từ đưa nhận định giá trị hạn chế tư tưởng - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích bối cảnh tiền đề lý luận đời tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" + Làm rõ nội dung tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" + Bước đầu phân tích giá trị hạn chế tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung làm sáng tỏ số nội dung tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu tiểu luận - Cơ sở lý luận phương pháp luận: Tiểu luận dựa quan điểm phương pháp luận Chủ nghĩa Marx – Lênin người, xã hội nhà nước - Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp chủ yếu sau: phương pháp thống lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm hai chương, tiết CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TIỂU SỬ J ROUSSEAU VÀ TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA J.J ROUSSEAU 1.2 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ TỔNG QUAN VỀ TÁC PHẨM KHẾ ƯỚC XÃ HỘI 1.2.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm 1.2.2 Tổng quan tác phẩm “ Khế ước xã hội” CHƯƠNG II: NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM "BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI" 2.1 TƯ TƯỞNG VỀ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NHÀ NƯỚC 2.1.1 Tư tưởng J J Rousseau quyền tự bình đẳng 2.1.2 Nhà nước đời nhằm mục đích bảo đảm thực quyền người 2.2 BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC 2.2.1 Quyền lực tối cao thực ý chí chung nhân dân 2.2.2 Ý chí chung nhân dân cơng bố lên luật 2.2.3 Lập pháp đỉnh cao sức mạnh toàn dân 2.3 Biện pháp ngăn chặn nguy phủ lạm quyền cướp quyền 2.4 Đánh giá tư tưởng dân chủ J J Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TIỂU SỬ J ROUSSEAU VÀ TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA J.J ROUSSEAU Jean-Jacques Rousseau, phiên âm tiếng Việt Giăng Giắc Rút-xô (1712 – 1778), sinh Geneva, nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, phát triển lý thuyết xã hội, phát triển chủ nghĩa dân tộc Rouseau rời Geneva năm 1728 sau nhiều năm học việc nghề thư ký tới thủ đô Paris năm 1742 Là thư ký cho Đại sứ Pháp Venezia từ 1743-1744 Sau ơng Pháp có năm với Thérèse Levasseur ông bỏ cho trại trẻ mồ côi nuôi Trong thời gian ông làm bạn với Diderot có đóng góp cho tập Bách khoa thư với âm nhạc quan trọng kinh tế trị viết năm 1755 Năm 1754, Rousseau quay Geneva bắt đầu cho đời tác phẩm Đối thoại Nguồn gốc Cơ sở Sự Bất bình đẳng Con người năm 1755 Do viết nhiều tiểu thuyết đả kích tôn giáo, ông buộc phải rời sang Bern Môtiers (Thụy Sĩ), nơi ông viết Đề án Hiến Pháp cho đảo Corse tiếp tục phải tị nạn với nhà triết học David Hume Anh Quốc Ông Pháp năm 1767 cưới Thérèse năm 1768, đến 1770 ông trở thủ Paris Ơng tiếp tục viết tác phẩm xuất sau ông qua đời xuất huyết não vào ngày tháng năm 1778 Jean Jacques Rousseau sinh ngày 28/06/1712 gia đình thợ thủ cơng Geneve, thủ Thụy Sĩ Mới sinh ngày mẹ ông qua đời Cả đời nghiệp ơng gặp nhiều khó khăn sóng gió Năm 1753, Rousseau viết luận văn “Về nguồn gốc bất bình đẳng” trực tiếp phê phán chế độ tư hữu tài sản Tư đó, Rousseau bước vào đấu tranh trị Năm 1762, Rousseau viết “Bàn khế ước xã hội’’ Tác phẩm đánh giá thuộc loại sách Tuyên ngôn Đảng Cộng sản K Marx, F Engel đời năm 1848 Trong đó, Rousseau cơng khai tun bố lập trường trị cấp tiến ông - đấu tranh cho tự do, bình đẳng dân chủ, cho cộng hịa chống lại thể quân chủ chuyên chế Tháng năm 1762, Rousseau viết “Emile giáo dục” Tác phẩm đưa quan niệm giáo dục: trẻ phát triển theo quy luật tự nhiên, không nên cưỡng chế theo ý Quan điểm giáo dục ơng hồn tồn trái ngược với giáo dục gị bó chế độ phong kiến Giáo hội đương thời Bao trùm toàn quan điểm giáo dục nêu cao tinh thần dân chủ tự do, hướng nghiệp giáo dục vào việc đào tạo cơng dân kiểu xã hội Có thể thấy, đời Rousseau phần lớn thời gian ông sống nghèo khó Với tinh thần độc lập suy nghĩ, ơng ơm ấp lý tưởng tự do, bình đẳng dành hết thời gian cho văn chương bênh vực tự do, bình đẳng Ơng vào ngày tháng năm 1778 1.2 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ TỔNG QUAN VỀ TÁC PHẨM KHẾ ƯỚC XÃ HỘI 1.2.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm Vào kỷ XVIII, nước Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng tài trầm trọng Pháp cần nhiều tiền để trì máy quan chức đại sứ nước ngồi ngân khố quốc gia trống rỗng chi phí xa hoa cung đình, đặt nhiều thứ thuế khắc nghiệt lên người dân Đời sống nhân dân rơi vào cảnh khốn đốn Nền công nghiệp Pháp phát triển tản mạn, chủ yếu tập trung vào mặt hàng cao cấp cho số khách hàng Ngược lại, sản xuất hàng hóa tiêu dùng thơng thường khơng phát triển số đông người dân sống cảnh bần hàn, sức mua khơng có Cịn nơng nghiệp lĩnh vực kinh tế Pháp kỷ XVIII, nhìn chung mang tính lạc hậu 22 triệu người (90% dân số) sống nghề nông nghiệp, công cụ phương thức canh tác lạc hậu, 1/3 đất đai bị bỏ hoang, suất hàng năm thấp Tóm lại, đời sống kinh tế nước Pháp đầu kỷ XVIII phản ánh sâu sắc nhiều mâu thuẫn lợi ích giai cấp xã hội Đây nguyên nhân dẫn đến bùng nổ đấu tranh, phong trào đòi quyền tự do, dân chủ cho người Vào nửa đầu kỷ XVIII, nước Pháp trở thành vũ đài đấu tranh gay gắt chế độ phong kiến trở nên lỗi thời chủ nghĩa tư hình thành phát triển lịng Nhờ phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, giai cấp tư sản Pháp kịp trở thành lực lượng nắm tay quyền lực kinh tế Trong đó, tồn quyền lực trị tiếp tục nằm tay tầng lớp phong kiến thống trị - tầng lớp trở thành ung nhọt sống ký sinh thể dân tộc Pháp Triều đình phong kiến Pháp loại bỏ quyền bình đẳng người trước luật Phong trào phản phong ngày lớn mạnh nhằm mục tiêu thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến thiết lập chế độ xã hội tư chủ nghĩa Những năm 40 kỷ XVIII, chủ nghĩa vật Montesquieu, La Mettrie, Diderot hình thành mở đầu cho xuất phong trào Khai sáng Pháp Họ dương cao cờ tư tưởng dân chủ, tư do, bình đẳng, bác Đứng trước hồn cảnh đó, u cầu cấp thiết phải xây dựng xã hội, chế độ bảo vệ quyền lợi cho người, đấu tranh chống lại lực áp Tư tưởng dân chủ Rousseau đời hoàn cảnh điều kiện Jean Jacques Rousseau sinh ngày 28/06/1712 gia đình thợ thủ cơng Geneve, thủ Thụy Sĩ Mới sinh ngày mẹ ông qua đời Cả đời nghiệp ơng gặp nhiều khó khăn sóng gió Năm 1753, Rousseau viết luận văn “Về nguồn gốc bất bình đẳng” trực tiếp phê phán chế độ tư hữu tài sản Tư đó, Rousseau bước vào đấu tranh trị Năm 1762, Rousseau viết “Bàn khế ước xã hội’’ Tác phẩm đánh giá thuộc loại sách Tuyên ngôn Đảng Cộng sản K Marx, F Engel đời năm 1848 Trong đó, Rousseau cơng khai tun bố lập trường trị cấp tiến ông - đấu tranh cho tự do, bình đẳng dân chủ, cho cộng hịa chống lại thể quân chủ chuyên chế Tháng năm 1762, Rousseau viết “Emile giáo dục” Tác phẩm đưa quan niệm giáo dục: trẻ phát triển theo quy luật tự nhiên, không nên cưỡng chế theo ý Quan điểm giáo dục ơng hồn tồn trái ngược với giáo dục gị bó chế độ phong kiến Giáo hội đương thời Bao trùm toàn quan điểm giáo dục nêu cao tinh thần dân chủ tự do, hướng nghiệp giáo dục vào việc đào tạo công dân kiểu xã hội Có thể thấy, đời Rousseau phần lớn thời gian ông sống nghèo khó Với tinh thần độc lập suy nghĩ, ơng ơm ấp lý tưởng tự do, bình đẳng dành hết thời gian cho văn chương bênh vực tự do, bình đẳng Ơng vào ngày tháng năm 1778 1.2.2 Tổng quan tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" Khế ước Xã hội gồm quyển, có từ mười tới mười lăm chương Trong lời mở đầu Rousseau viết: “Với chất người ta biết, với tính chất xẩy luật pháp, tơi muốn tìm xem trật tự xã hội dân có luật lệ cai trị cho chắn hợp tình hợp lý ” Trong hành trình này, Rousseau nhà tư tưởng trước ông Thomas Hobbes John Locke nguyên thủy, nhận diện người trạng thái thiên nhiên Mở đầu chương thứ Rousseau viết: “Con người sinh tự do, đâu bị xiềng xích.” Đối với Rousseau, tự điều kiện thiết yếu để người người Trong trạng thái thiên nhiên người chủ mình, cá nhân chống chỏi với thiên nhiên để tự tồn mà phải chung sống với hầu có đủ sức để sống cịn Từ xã hội sơ khai gia đình, người quần tụ lại thành cộng đồng lớn hơn, cộng đồng lớn cần phải có luật lệ để điều hành trật tự cho phúc lợi tự người bảo đảm Câu hỏi đặt “người” đặt luật lệ cá nhân bình đẳng nhau? Rousseau phủ nhận khơng phải đức tính cơng dân, ơng đề nghị nhà nước phải đứng giáo dục cơng dân lịng u nước, bổn phận, nghĩa vụ đạo đức công dân Khi đặt bút viết Khế ước Xã hội, Rousseau minh định tìm xem đâu ngun lý đáng thiết lập nên nhà nước quyền dân Nhà nước lập nên khế ước tất người dân đồng thuận, trao quyền lực trị cho quyền người cơng bộc dân để điều hành đất nước theo nguyện vọng ý chí tập thể Quyền lực trị quyền bị thu hồi lúc nào, quyền khơng làm chức nhân dân giao phó Khế ước Xã hội, đó, coi họa đồ xây dựng thể chế dân chủ-cộng hịa hiểu theo nghĩa ngày nay, quyền “của dân, dân dân” Những vấn nạn Rousseau nêu vai trị tuyệt đối vơ tư Lập pháp, tiếm quyền hành pháp nhà sáng lập nước Mỹ giải nguyên tắc phân quyền đại biểu dân cử Dĩ nhiên, khơng có chế độ coi hoàn hảo, Churchill nói: “Dân chủ khơng phải chế độ hồn hảo, chế độ có lịch sử lồi người,” sau Thủ tướng Nehru Ấn độ đồng tình: “Dân chủ chế độ tốt chế độ khác tệ nhiều.” Nền tảng tư tưởng trị Rousseau, thể Khế ước Xã hội–nhà nước thiết lập khế ước xã hội, quyền lực trị thuộc tồn dân, nhận định vai trị tơn giáo xã hội–đã cơng thẳng vào chế độ trị đương thời, khiến cho tác phẩm bị liệt vào hàng Tư tưởng Nguy hiểm bị đốt Paris Genève Rousseau phải lưu vong sang Anh sống bảo bọc David Hume (một triết gia chủ trương thuyết công lợi) Năm 1767 Rousseau trở Pháp năm vào năm 1778 Khế ước Xã hội bị đốt, khơng tiêu diệt tư tưởng, tư tưởng Rousseau góp phần khơng nhỏ vào Cách mạng Dân chủ Nhân quyền Pháp năm 1789, hình thành Hiến pháp Hoa kỳ 1787, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 CHƯƠNG II NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM "BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI" 2.1 TƯ TƯỞNG VỀ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NHÀ NƯỚC 2.1.1 Tư tưởng J J Rousseau quyền tự bình đẳng Theo Rousseau, chất người tự do, “Người ta sinh tự do, người sống xiềng xích” Từ việc bênh vực quyền sống, quyền tự do, bình đẳng người, Rousseau đến tìm hiểu tình trạng bất bình đẳng lý giải người trình tồn lại sống cảnh bất bình đẳng, trái với quy luật tự nhiên, với chất tự nhiên họ Trong trạng thái tự nhiên, người bình đẳng, tư hữu bất cơng xã hội lúc chưa có Về nguồn gốc bất bình đẳng người người, Rousseau gắn bất bình đẳng xã hội với xuất tư hữu nảy sinh q trình hồn thiện công cụ sản xuất với lầm lạc người Ở trạng thái dân - trạng thái chất này, chất tự người tiếp nhận hình thức tha hố hình thức với tư cách “tồn khác” mình, đánh tính tồn vẹn ban đầu, bị phân chia thành mặt đối lập: “thống trị” “phục tùng” Rousseau nêu lên vấn đề thiết lập bình đẳng người với người, trước hết mặt trị, nêu với tư cách yêu cầu chung nhân loại Nhà nước đời để đảm bảo quyền người Thơng qua việc thực quyền trị, nhà nước thực đảm bảo tính dân chủ, nhà nước đáng cho người 2.1.2 Nhà nước đời nhằm mục đích bảo đảm thực quyền người Khế ước xã hội giải pháp Rousseau đưa hướng tới việc xóa bỏ bất bình đẳng, bảo vệ quyền lợi đáng cho người Nhà nước cần phải thiết lập sở khế ước xã hội, phù hợp với ý chí nhân dân đảm bảo quyền tự nhiên cho người Khế ước xã hội giúp người trở với chất tự nhiên – tự bình đẳng Luận giải vấn đề mà khế ước xã hội đặt ra, Rousseau viết: “Tìm hình thức liên kết với để dùng sức mạnh chung mà bảo vệ thành viên Mỗi thành viên khép vào tập thể, dùng sức mạnh tập thể, tự đầy đủ trước, tn theo thân mình” Khế ước coi thỏa thuận chủ thể bình đẳng với khơng phải nhà cầm quyền thần dân Rousseau cho rằng, quyền công dân người xuất hình thành xã hội người phải trao quyền hành lại cho cộng đồng liên kết với để tổ chức thành xã hội Toàn thể thành viên cộng đồng xã hội trở thành tập thể trị với quyền hành tối thượng Khế ước bác bỏ đặc quyền đặc lợi cá nhân nào, qua chống lại tư tưởng phong kiến đẳng cấp quý tộc hay chế độ vua quan theo kiểu cha truyền nối Rousseau giải thích hình thành xã hội nhà nước quan điểm thuyết quyền tự nhiên thỏa thuận xã hội Sự tự bình đẳng người tham gia khế ước bảo đảm liên kết nhân dân vào thực thể, thực thể ngược với quyền lợi cá nhân Con người liên kết qua khế ước từ bỏ quyền tự sống theo cảm xúc cá nhân Khế ước xã hội giúp người chống lại nguy bị áp bức, bóc lột kẻ mạnh Nhà nước đời sở khế ước xã hội với mục đích, nhiệm vụ bảo vệ bảo đảm quyền tự do, bình đẳng 2.2 BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC 2.2.1 Quyền lực tối cao thực ý chí chung nhân dân Quyền lực tối cao hay chủ quyền tối cao thực ý chí chung nhằm phục vụ lợi ích chung, tạo hài hịa lợi ích đảm bảo cho tồn tại, phát triển xã hội: "quyền lực tối cao thiết lập từ cá thể thành viên hợp lại tạo nó, khơng có khơng thể có lợi ích trái ngược với thành viên Chủ quyền tối cao người tập thể Quyền lực tối cao quyền lực điều hành ý chí chung tất dân chúng Do thể trị có quyền lực tối cao có "quyền tuyệt đối thành viên nó" Hai đặc trưng quyền lực tối cao - Tính khơng thể bị từ bỏ quyền lực tối cao - Tính khơng thể phân chia hay tính tồn vẹn quyền lực tối cao 2.2.2 Ý chí chung nhân dân cơng bố lên luật Để xây dựng xã hội đảm bảo quyền lợi cho người, thực hay vài cá nhân riêng lẻ, mà phải gắn với cộng đồng Mỗi người có ý chí có tính đấu tranh sinh tồn Sự tổng hợp ý chí riêng biệt Rousseau gọi ý chí chung Ý chí chung bao hàm lý tính cơng Nó biểu lợi ích chung, ln khao khát phúc lợi chung, ln ln đáng hay có nghĩa Ý chí chung tiền đề khế ước xã hội, thực thông qua "các lực lượng nhà nước" định với tư cách quan quyền lực tối cao, thông qua chủ quyền tối cao hay quyền lực tối cao ý chí chung phản ánh lợi ích chung cộng đồng phần lợi ích chung cộng đồng phải trở thành tảng luật pháp Như luật pháp phải kết tinh từ ý chí cộng đồng Ý chí chung nguyên luật pháp sở để đo lường, phân định việc phải trái quan hệ thành viên xã hội Ý chí chung khế ước xã hội tảng thiếu cho tồn phát triển nhà nước đáng - nhà nước dân chủ 2.2.3 Lập pháp đỉnh cao sức mạnh toàn dân Quyền lập pháp nhiệm vụ quyền lực tối cao Về thực chất, quyền lập pháp quyền làm luật, luật sở khế ước xã hội, phản ánh ý chí chung tất người dân Rousseau khẳng định rằng, “lập pháp đỉnh cao hồn thiện mà sức mạnh tập thể đạt tới” Nhiệm vụ quan lập pháp đưa hiến pháp hệ thống pháp luật với luật cho quốc gia Cơ quan lập pháp đề xuất việc thành lập phủ để thực thi vai trị hành pháp Vì quyền lập pháp thuộc nhân dân, nhân dân có quyền giải vấn đề hình thức phủ Quyền lực lập pháp thể trực tiếp ý chí nhân dân, quyền lực tối cao Cơ quan lập pháp có hai mục tiêu phải cố gắng để đạt thi hành vai trò lập pháp: tự bình đẳng cho người Đề cao quyền lập pháp, vai trò người làm luật thực chất đề cao quyền tự do, bình đẳng người 2.3 Biện pháp ngăn chặn nguy phủ lạm quyền cướp quyền Rousseau đề tư tưởng quyền lực trực tiếp nhân dân, tính tối cao quyền lực nhân dân, từ ơng đưa kết luận khơng thể chấp nhận việc đại diện nhân dân cản trở nhân dân thực quyền Rousseau luận giải yếu tố định chế độ xã hội hợp pháp, hợp lý quyền lực thuộc nhân dân Từ đó, ơng đưa vấn đề: “Khi chế trị quốc gia bị suy vong?” Rousseau giải đáp: “đó phủ lạm quyền (…) lấn át quyền lực tối cao toàn dân, phá hoại khế ước xã hội” Theo ơng, phủ đóng vai trị khâu trung gian, chế trung gian quan quyền lực tối cao cơng dân Chính phủ quan lập pháp đặt để thi hành luật, giữ gìn quyền tự dân tự trị Rousseau tiên đoán cảnh báo khả xuất xung đột phận hệ thống quan hệ Ý chí cao phủ phải ý chí chung, phải luật, điểm quy tụ sức mạnh cơng cộng phủ Tuy nhiên, phủ hành động chuyên quyền theo ý chí riêng mạnh ý chí quan quyền lực tối cao việc sử dụng lực lượng nắm tay, xuất nguy lớn: "sự thống xã hội tan rã, thể trị lụi tàn" Trong tình xung đột quan hành pháp quan lập pháp, giải pháp mà Rousseau đưa "ln ln sẵn sàng hy sinh phủ nhân dân khơng phải hy sinh nhân dân phủ" Và phủ tốt hợp lý phủ phải xây dựng sở đảm bảo thực ý chí chung nhân dân, hay nói cách khác, nhân dân đóng vai trị định hình thức phủ phù hợp Họ người có khả bãi miễn, loại bỏ phủ khơng cịn yếu tố phù hợp khơng có khả đảm bảo quyền trị cho người Rousseau thấy xu hướng lạm quyền, thối hóa chí cướp quyền quyền lực hành pháp điều hoàn tồn xảy Ơng cho rằng, phủ thường hay có xu hướng làm trái với quyền lực tối cao ý chí chung tồn thể dân chúng Muốn ngăn chặn nguy phủ lạm quyền cướp quyền, phải áp dụng biện pháp triệu tập hội nghị định kỳ toàn dân, cần bàn luận hai câu hỏi: "Một là: Tồn dân có muốn giữ ngun hình thức phủ hữu hay khơng? Hai là: Nhân dân có vừa lòng với cai trị người ủy thác khơng?" Rousseau coi hội nghị tồn dân dây cương cho chế trị, hãm hữu hiệu phủ thời kỳ lo lắng thủ tướng, vị trưởng nội Thơng qua ý chí chung toàn dân, đưa các biện pháp khắc phục, sách quốc gia Tư tưởng đưa Rousseau trở thành đại biểu tiếng lý luận chế độ dân chủ trực tiếp Rousseau đặt quyền lực nhân dân với tính cách quyền lực tối cao vị trí cao nhất, chi phối quyền lực khác Nền tảng tư tưởng trị việc khẳng định tính tối thượng ý chí chung tồn dân thân khế ước xã hội; tảng lý luận cho tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản 2.4 Đánh giá tư tưởng dân chủ J J Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" Thứ nhất, Rousseau lên tiếng cơng kích mạnh mẽ thiết chế tư hữu, bênh vực cho quyền tự do, bình đẳng người, coi quyền tất yếu, chất tự nhiên, hình thành người sinh tồn cộng đồng Theo ông, mục tiêu quyền bảo vệ tự do, bình đẳng công lý cho người nhà nước Rousseau u cầu phải xóa bỏ bất bình đẳng, thiết lập chế độ xã hội công cho tất người Thứ hai, Rousseau lên tiếng bênh vực cho tư tưởng nhà nước dân chủ đại diện cho ý chí chung tồn thể nhân dân, tư tưởng chủ quyền nhân dân, quyền lực tối cao thông qua quan niệm khế ước xã hội, quan niệm nguồn gốc tự nhiên nhà nước cho rằng, nhà nước kết thỏa thuận người với người nhằm bảo đảm quyền hạnh phúc Tất mơ hình, hình thức phủ phải đặt ý chí chung tiêu chí cao nhất, tức phải đảm bảo quyền tất yếu cho người đồng thời bảo vệ cho quyền Thứ ba, Rousseau đưa tư tưởng tiến khả thực cách mạng luận giải quyền quần chúng nhân dân việc lật đổ phủ, trở nên thối hóa, lạm quyền, cướp quyền, vi phạm xóa bỏ khế ước xã hội Tuy nhiên, vượt qua khuôn khổ thời đại mình, tư tưởng trị tư tưởng dân chủ Rousseau cịn có hạn chế: - Tư tưởng dân chủ Rousseau không tránh khỏi hạn chế yếu tố lịch sử chế độ dân chủ trực trực tiếp Rousseau thực quốc gia có phạm vi lãnh thổ nhỏ; phân tích nguyên nhân dẫn đến sở hữu tư nhân, phụ thuộc hình thức phủ vào điều kiện địa lý hay quy mơ dân số, v.v - Một số quan niệm Rousseau chưa thể đạt tới quan niệm vật lịch sử ý nghĩa đích thực nó, cịn mang tính chất tâm, chẳng hạn cho nhà nước pháp luật kết thỏa thuận xã hội, hình thành sở mối quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất xã hội; hay quan điểm không ý đến việc nâng cao đời sống dân nghèo có lẽ ơng thấy nhiều người nghèo sống Rousseau quan tâm đến bình đẳng đạo đức nhiều bình đẳng kinh tế cho người - Rousseau quan niệm hình thành nhà nước sở khế ước xã hội, đặc biệt ơng đề cao vai trị ý chí chung - đại diện cho lợi ích tập thể, cộng đồng, tảng thiếu cho tồn phát triển nhà nước đáng, hợp pháp Nhưng thực tế, trình hình thành phát triển nhà nước, người ta nảy sinh thủ đoạn lợi dụng số đơng, núp bóng tập thể, “ý chí chung” để mưu cầu lợi ích cá nhân Khi đó, “ý chí chung” trở thành công cụ, phương tiện cho lực lượng xã hội lợi dụng để chống lại quyền lợi ích chung tập thể - Khi lập luận cách thức cá nhân tham gia vào khế ước xã hội, Rousseau cho rằng: người phải từ bỏ tài sản cá nhân để vận chuyển vào tay nhà nước Từ đó, nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng công cho người việc chia sản phẩm xã hội Theo Rousseau, có lợi ích chung đảm bảo cho hoà hợp đời sống cộng đồng Tuy nhiên, quan điểm ông dễ dẫn đến tâm lý ỷ lại số thành viên tham gia khế ước Mỗi cá nhân không thấy trách nhiệm đời sống tập thể, đặc biệt lao động sản xuất Đồng thời không tạo hội để phát huy khả năng, yếu tố cá nhân thành viên cộng đồng Điều kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội C KẾT LUẬN Tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" có ảnh hưởng giá trị lịch sử lớn lao, thể qua tác động đến thành công cách mạng tư sản Pháp năm 1789 Rousseau muốn cải tạo xã hội cách hoàn toàn Ông nâng cao giá trị tự do, bình đẳng đồng thời lo ngại lạm dụng quyền tự để lo cho quyền lợi riêng tư băng hoại xã hội Theo ông, xã hội có nhiều bất cơng, người cần đến xã hội để làm điểm tựa xây dựng xã hội tốt đẹp Ông tin xã hội lý tưởng, quyền tự do, bình đẳng người quyền uy trị hịa đồng Trong xã hội lý tưởng đó, quyền tự quyền uy trị khơng khơng đối chọi mà cịn tương trợ lẫn Với đóng góp to lớn mình, Rousseau coi cha đẻ chế độ dân chủ đại nhà tiên tri chế độ toàn trị toàn vẹn Ngày nay, nghiên cứu tư tưởng trị nói chung tư tưởng dân chủ nói riêng tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” Rousseau khẳng định ý nghĩa sâu sắc tư tưởng thời đại, đặc biệt việc xây dựng chế độ xã hội cơng bằng, bình đẳng cho công dân nhiều quốc gia Nhiều tác giả coi tư tưởng trị ơng vấn đề gợi mở cho việc nghiên cứu dân chủ, thống phân công quyền lực, kiểm sốt quyền lực, đảm bảo tính tối cao luật pháp, bảo đảm quyền người nhà nước pháp quyền Bởi vậy, việc nghiên cứu tư tưởng dân chủ Rousseau có vai trị to lớn việc xây dựng thể chế trị nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho việc xây dựng xã hội dân nhà nước pháp quyền Việt Nam vấn đề mang tính thời Trên sở tư tưởng ý chí chung, khế ước xã hội, chủ quyền nhân dân, nhiều ý kiến cho đến lúc cần nhận thức mối quan hệ công dân - nhà nước - xã hội Đây mối quan hệ mang tính rường cột tạo nên thống sức mạnh quyền lực quốc gia Nếu không bước nâng cao nhận thức mối quan hệ đó, khơng tập dượt tư làm chủ nhân dân, ước muốn xã hội dân nhà nước pháp quyền suy cho ảo tưởng, thiếu lý luận thiếu sở thực tiễn Yêu cầu đặt phải mở rộng chế dân chủ, tạo điều kiện để người dân thực quyền làm chủ cách thực khơng phải dân chủ hình thức Đây điều kiện tất yếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền Cần nhận thức rằng, khơng có dân chủ xã hội dân sự, khơng thể có nhà nước pháp quyền Nói khác đi, nhà nước pháp quyền trở thành thực xã hội dân phát triển lành mạnh Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng dân chủ Rousseau giúp hiểu vấn đề kế thừa giá trị tích cực tư tưởng nhằm khắc phục khiếm khuyết việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước nhằm đổi hệ thống trị, cải cách hành cách có hiệu thực nhà nước dân, dân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Jean Baby (1950), Quyền bình đẳng, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1991), Chủ nghĩa xã hội thực: khủng hoảng, đổi xu hướng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Dương Thị Ngọc Dung (2005), Emile hay vấn đề giáo dục – nỗ lực J J Rousseau việc kiến tạo mẫu người công dân cho xã hội lý tưởng, Tạp chí Khoa học xã hội, tập 80 (số 4), tr.37-42 Dương Thị Ngọc Dung (2005), Quan niệm thống quyền lực ý tưởng nhà nước dân, dân dân J J Rousseau “Bàn khế ước xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, tập 85 (số 9), tr.27-33 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Môngtexikiơ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Châu Loan (2008), Tư tưởng triết học trị Rútxơ tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Luận văn thạc sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền - quyền dân sự, dịch giả Lê Tuấn Huy, Nxb Tri thức, Hà Nội 11 John Stuart Mill, (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Tư tưởng Giăng Giắc Rútxô quyền tự do, bình đẳng nhà nước Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học 13 Mongdijan, X H (1983), Phong trào Khai sáng Pháp kỷ XVIII, Maxcơva, Nxb Tư tưởng 14 Montesquieu, Ch D S (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội ... tác phẩm “ Khế ước xã hội? ?? CHƯƠNG II: NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM "BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI" 2.1 TƯ TƯỞNG VỀ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NHÀ NƯỚC 2.1.1 Tư. .. Đối tư? ??ng nghiên cứu: Tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung làm sáng tỏ số nội dung tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm "Bàn khế ước xã. .. BẢN TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM "BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI" 2.1 TƯ TƯỞNG VỀ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NHÀ NƯỚC 2.1.1 Tư tưởng J J Rousseau quyền tự bình đẳng Theo Rousseau,