Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
133 KB
File đính kèm
Nhóm 2 - Bàn về Khế ước xã hội.rar
(338 KB)
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Lịch sử tư tưởng quản lý ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CẢ ROUSSEAU TRONG CUỐN SÁCH “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” Nhóm tác giả: Nguyễn Thảo Nhi (17030623) Nguyễn Thảo Nhi (17030624) Lê Thị Phương Thảo Nguyễn Mạnh Vượng Hà Nội, tháng 03 năm 2019 MỤC LỤC I Giới thiệu chung 1 Tác giả: Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778) Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh đời .2 2.2 Tóm tắt tác phẩm 2.3 Tác động tác phẩm II Phân tích đánh giá tác phẩm Giải thích tiêu đề tác phẩm Tư tưởng cốt lõi 3 Các nội dung chủ đạo 3.1 Sự hình thành xã hội lồi người ý niệm chung thành lập khế ước xã hội theo quan điểm Rousseau 3.2 Bản chất quyền lực nhà nước theo tư tưởng Rousseau .6 3.3 Tư pháp, quan tư pháp vị trí quan quan hệ với quan lập pháp quan hành pháp .10 Nhận xét, đánh giá 12 4.1 So sánh với tư tưởng trước Rousseau .12 4.2 Ưu điểm 14 4.3 Hạn chế 16 Vận dụng thực tiễn 16 III Tổng kết 17 I Giới thiệu chung Tác giả: Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778) Là nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp năm 1789 Rousseau sinh Geneve - nơi mà lịng chế độ phong kiến có xuất bầu khơng khí dân chủ tư sản Ơng phải trải qua tuổi thơ thiếu thốn Mẹ ông sinh ơng, cịn cha bỏ nhà biệt tích đụng độ 16 tuổi, Rousseau bỏ nhà lưu lạc đến Paris Bị giới trung lưu khinh rẻ, sống nương nhờ người đàn bà giàu có, tới đâu gây gổ tranh cãi tới đó, bị giáo hội lẫn quyền quấy phá, có lẽ tất trải nghiệm khiến Rousseau nhìn xã hội mắt sâu cay mang nặng tính phê phán triết gia Khai Sáng đương thời Rousseau rời Geneva năm 1728 sau nhiều năm học việc nghề thư ký tới thủ đô Paris năm 1742 Năm 1754, Rousseau quay Geneva bắt đầu cho đời tác phẩm Do viết nhiều tiểu thuyết đả kích tơn giáo, ông buộc phải rời sang Thụy Sĩ Ông Pháp năm 1767, đến 1770 ông trở thủ đô Paris Ông tiếp tục viết tác phẩm xuất sau ơng qua đời xuất huyết não vào ngày tháng năm 1778 Những tác phẩm quan trọng ông “July nàng Héloise mới” (1757), tiểu thuyết “Emily giáo dục” (1761 - 1762), “Bàn khế ước xã hội” (1762), “Những thư từ núi” (1763 - 1764), “Những điều tự bạch” (1765), “Nhận định phủ Ba Lan” (1771), “Những điều mơ mộng” (1778)… Có thể thấy, đời Rousseau phần lớn thời gian ông sống nghèo khó Với tinh thần độc lập suy nghĩ, ơng ơm ấp lý tưởng tự do, bình đẳng dành hết thời gian cho văn chương bênh vực tự do, bình đẳng Nhân dân Pháp học giả, nhà cách mạng Pháp đánh giá ông cao sau ông qua đời Rousseau Montesquieu, Voltaire, Diderot coi nhà tư tưởng đưa tới đại cách mạng Pháp 1789 Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh đời Tên đầy đủ tác phẩm “Bàn khế ước xã hội nguyên tắc quyền trị” (Du Contrat social – ou principes du droit politique) phát hành đầu năm 1762 phải in chui Trong bối cảnh đời sống kinh tế nước Pháp phản ánh sâu sắc mâu thuẫn lợi ích giai cấp xã hội Tình trạng trì trệ thái độ bất cần giới lãnh đạo đất nước không cản trở tầng lớp mà làm cho đời sống xã hội đại phận nhân dân lao động lâm vào cảnh bần hàn bất bình sâu sắc Lúc này, xã hội Pháp có phân chia rõ ràng ba đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba) ba giai cấp có mâu thuẫn gay gắt Trong xã hội lúc xuất đấu tranh người bảo vệ người phản kháng chế độ phong kiến Đứng trước hồn cảnh đó, u cầu cấp thiết phải xây dựng chế độ xã hội bảo vệ quyền lợi cho người, đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế phong kiến => Có thể nói thực tiễn xã hội nước Pháp trước cách mạng trở thành tảng, bà đỡ cho tư tưởng triết học Rousseau Về nguồn gốc tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” tác giả viết: “Luận văn nhỏ trích từ cơng trình nghiên cứu rộng lớn mà trước tơi viết, chưa lượng sức nên phải bỏ từ lâu” Về mục đích sách, tác giả viết: “Tơi muốn tìm xem trật tự dân có hay khơng số quy tắc cai trị đáng, vững chắc, biết đối đãi với người người Và có hay khơng luật pháp với ý nghĩa chân thực nó” Với luận văn này, Rousseau muốn “gắn liền mà luật pháp cho phép làm với mà lợi ích thúc đẩy phải làm, khiến cho cơng lý lợi ích khơng tách rời nhau” 2.2 Tóm tắt tác phẩm Tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” chia thành bốn Quyển thứ gồm chương Trong này, Rousseau tập trung khái qt hình thành xã hội lồi người từ trạng thái tự nhiên chuyển sang trạng thái dân ý niệm chung thành lập khế ước xã hội Quyển thứ hai gồm 12 chương, chủ yếu bàn chủ quyền tối cao, luật pháp hệ thống lập pháp khác Quyển thứ ba gồm 18 chương, bàn chủ yếu phủ với tư cách quan hành pháp Quyển thứ tư gồm chương, bàn tiếp nhiều vấn đề, lên vấn đề quan tư pháp quan hệ chúng với thiết chế xã hội khác Tư tưởng dân chủ Rousseau sách lay động bao lớp người không thỏa hiệp với chế độ quân chủ chuyên chế thời 2.3 Tác động tác phẩm Bàn khế ước xã hội Rousseau nhiều học giả đánh “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” K Marx, F Engel đời năm 1848 Tư tưởng dân chủ Rousseau sách lay động bao lớp người không thỏa hiệp với chế độ quân chủ chuyên chế thời Tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” Rousseau với tác phẩm nhà tư tưởng thời Locke, Montesquieu tạo sức mạnh tinh thần cho cách mạng tư sản diễn mạnh mẽ kỷ XVIII; đặt móng tư tưởng cho đại cách mạng Pháp 1789, đấu tranh tự do, dân chủ giới II Phân tích đánh giá tác phẩm Giải thích tiêu đề tác phẩm Khế ước xã hội học thuyết mô tả việc người thỏa thuận tử bỏ trạng thái tự nhiên để thiết lập sống cộng đồng Về mặt luật pháp, thể cụ thể tờ khế ước, hợp đồng mà thành viên xã hội thống nguyên tắc để chung sống với Theo Rousseau, cách sát cánh bên thông qua khế ước xã hội từ bỏ quyền tự nhiên, cá nhân giải thoát hai áp lực cạnh tranh phụ thuộc lẫn Bởi trao quyền lực cho người đại diện cho nguyện vọng ý chí chung quảng đại quần chúng, điều đảm bảo cho cá nhân khỏi bị lệ thuộc vào ý chí cá nhân khác Tư tưởng cốt lõi Quyển I Tư tưởng cốt lõi Bàn trình hình thành xã hội từ trạng thái tự nhiên chuyển sang trạng thái dân ý niệm chung việc thành lập “khế ước xã hội” II Bàn chủ quyền tối cao, luật pháp hệ thống lập pháp khác III Bàn chủ yếu phủ với tư cách quan hành pháp IV Bàn vấn đề quan tư pháp quan hệ chúng với thiết chế xã hội khác Các nội dung chủ đạo 3.1 Sự hình thành xã hội lồi người ý niệm chung thành lập khế ước xã hội theo quan điểm Rousseau Trong này, Rousseau bàn hình thành xã hội lồi người từ trạng thái tự nhiên chuyển sang trạng thái dân Ông đề cập đến tự quyền tự nhiên người, tự điều kiện thiết yếu để người người Theo Rousseau, sống trạng thái tự nhiên, người có tự cá nhân, cho phép họ tự làm tất mà sức lực tự nhiên họ làm Họ sống làm theo mà khơng bị cản trở đạo luật Quyền tự tự nhiên người gắn liền với quyền bình đẳng, “khơng có bình đẳng khơng thể có tự được” vậy, “Thủ lĩnh dân chúng sinh bình đẳng, tự do, họ từ bỏ quyền tự họ phải lo toan lợi ích thân họ mà thôi” Trong trạng thái này, theo Rousseau, người có bất bình đẳng tuổi tác sức khỏe cịn lại họ hồn tồn ngang chưa có phânbiệt địa vị, đẳng cấp Vì vậy, xét mặt tự nhiên khơng có gọi “quyền nơ lệ”, khơng có tự nhiên có quyền uy đồng loại Theo Rousseau, chuyển biến từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái dân trình chứa đựng mâu thuẫn: mặt tạo điều kiện hoàn thiện người, mặt khác dẫn đến bất bình đẳng Nguồn gốc bất bình đẳng người người xuất tư hữu nảy sinh q trình hồn thiện cơng cụ sản xuất Sự tư hữu bất động sản với bất bình đẳng kinh tế xã hội tiếp tục dẫn đến mối liên hệ quyền lực quyền cai trị, tức đưa đến nhà nước Trong nhà nước bên quyền hành tuyệt đối bên phục tùng vô hạn Rousseau cho rằng,một nhà nước với chất phải đảm bảo bảo vệ quyền người Thông qua việc thực hiện, đảm bảo quyền trị cho cơng dân, nhà nước thực đảm bảo tính dân chủ, nhà nước đáng cho người Tư tưởng dân chủ Rousseau tiếng nói bảo vệ quyền tự nhiên cho người cá nhân bắt đầu gia nhập cộng đồng xã hội Sau luận giải bình đẳng tất yếu cho người, Rousseau khẳng định việc đấu tranh để giành lại quyền tự điều tất yếu sinh tồn lồi người, cần phải bảo vệ, bất khả xâm phạm không tước đoạt Về việc thành lập khế ước xã hội, trạng thái tự nhiên trạng thái lâu dài, hịa bình lịch sử, người hồn tồn tự bình đẳng, xuất tư hữu mà trạng thái tự nhiên bị thoái hoá Mối quan hệ người có tư hữu người khơng quan hệ chi phối Do vậy, để đảm bảo an tồn quyền người phải thiết lập xã hội dân chuyển giao tất quyền cho cộng đồng Khế ước xã hội giải pháp Rousseau đưa để hướng tới việc xóa bỏ bất bình đẳng, bảo vệ quyền lợi đáng cho người Khế ước xã hội xây dựng dựa việc người thoả thuận tử bỏ trạng thái tự nhiên để thiết lập sống cộng đồng Về mặt luật pháp, thể cụ thể tờ khế ước, hợp đồng mà thành viên xã hội thống nguyên tắc để chung sống với Khế ước coi thoả thuận chủ thể bình đẳng với nhà cầm quyền với thần dân Nhà nước cần phải thiết lập sở khế ước xã hội, phù hợp với ý chí nhân dân đảm bảo quyền tự nhiên cho người Như vậy, mục đích nhiệm vụ nhà nước đảm bảo bảo vệ quyền, đặc biệt quyền tự bình đẳng người Chính quyền phải quan đại diện cho số đơng quần chúng Tồn thể thành viên cộng đồng xã hội trở thành tập thể trị với quyền hành tối thượng Nhìn bên ngoài, dường khế ước xã hội hạn chế quyền tự do, quyền tự nhiên người, chất, khế ước xã hội lại bảo đảm quyền lợi tất cá nhân, đảm bảo đem lại cơng bằng, bình đẳng với cá nhân xã hội Nó xây dựng bình đẳng tinh thần hợp pháp để thay mà thiên nhiên làm cho người khơng bình đẳng thể lực Con người khơng đồng thân thể trí tuệ, trên phương diện khế ước pháp quyền không khác 3.2 Bản chất quyền lực nhà nước theo tư tưởng Rousseau Mở đầu tác phẩm Khế ước xã hội, Rousseau viết: “Tơi muốn tìm xem trật tự dân có hay khơng số quy tắc cai trị đáng, vững chắc, biết đối đãi người với người” Như vậy, mục đích học thuyết Rousseau, hướng đến trật tự xã hội vững mạnh, đảm bảo bảo vệ quyền cho người, trật tự ấy, người tự bình đẳng Nhà nước xây dựng dựa sở khế ước xã hội nhà nước mang chất chủ quyền thuộc nhân dân, thực thi quyền tự do, bình đẳng Tư tưởng thể quan niệm Rousseau ý chí chung, quyền lực tối cao quyền lập pháp Theo Rousseau, quyền lực tối cao hay chủ quyền tối cao thực ý chí chung nhằm phục vụ lợi ích chung để tạo hài hòa lợi ích đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Do quyền lực tối cao xây dựng dựa cá thể thành viên khơng có khơng thể có lợi ích trái ngược với thành viên Chủ quyền tối cao trao cho quan quyền lực tối cao, thực ý chí chung khơng thể từ bỏ Vì vậy, Rousseau cho chủ quyền tối cao chuyển nhượng Mặc dù, ý chí người đồng thuận điểm với ý chí tập thể đồng ý không trường tồn bất biến Tức là, chủ quyền tối cao thực ý chí chung khơng phải tương lai Hơn nữa, quyền lực tối cao thiết lập khế ước xã hội vô hạn tuyệt đối Bởi có nhà nước có thẩm quyền định xem nhà nước cần cơng dân Tuy nhiên, để ý chí chung thực cách đắn, người cần phải phục tùng định Xun suốt tư tưởng mình, Rousseau cho chủ quyền tối cao đại diện cá nhân nhân danh nó, mà điều khiển ý chí chung Chủ quyền khơng giao cho nhân dân ln thuộc nhân dân hạn chế đạo luật Tự bình đẳng người tham gia khế ước bảo đảm liên kết nhân dân vào thực thể ngược với quyền lợi cá nhân Quan hệ quyền lực tối cao ý chí chung Rousseau xem xét mối quan hệ thể xác tinh thần Do vậy, thể trị có quyền lực tối cao, có quyền tuyệt đối thành viên Theo Rousseau, thứ nhất, chủ quyền tối cao từ bỏ, thực ý chí chung ln gắn với ý chí chung Nếu quyền lực tối cao bị từ bỏ tức ý chí chung bị từ bỏ, thay vào ý chí riêng Điều vi phạm với khế ước xã hội Thứ hai, chủ quyền tối cao phân chia Về nguyên tắc, quyền thống nên phân chia Tuy nhiên, phân chia, ta có sức mạnh ý chí, quyền lập pháp hành pháp, quyền đánh thuế, tư pháp chiến tranh, hành nội quyền đối ngoại Nhưng chia thành phần làm thứ bị lầm lẫn, không rõ ràng “quyền lực tối cao trở thành thứ quái dị” Sau cùng, Rousseau rút kết luận: “Những phận quyền hành chia tách phụ thuộc vào quyền lực tối cao, giả định phải có ý chí tối cao, mối phận nhằm thực ý chí tối cao đó” Nói cách khác, tính thống ý chí chung tảng cho tính khơng thể phân chia chủ quyền tối cao hay quyền lực tối cao Trong thực tế người có ý chí riêng, có tính đấu tranh sinh tồn Sự kết hợp ý chí cá nhân, đồng thời gạt bỏ ý kiến khác biệt tạo nên ý chí chung Nếu khế ước xã hội kết thỏa thuận người ý chung Luật pháp Nói cách khác, lợi ích chung cộng đồng tảng pháp luật Ở đây, Rousseau phân biệt rạch rịi ý chí chung với ý chí tất Ý chí tất túy tổng hợp ý kiến tất người với quyền lợi riêng rẽ, đó, ý chí chung hình thành cách loại bỏ tập hợp quyền lợi triệt tiêu Ý chí chung nơi tất ý chí cá nhân hay ý chí cục trùng hợp quy tụ Vấn đề mà Rousseau đặt là: “Liệu ý chí chung có bị lầm lẫn hay khơng?” Ý chí chung cơng bố lên hình thành luật Luật tổng quát chung người Tuy nhiên, ông cho đa số chưa thiểu số chưa hẳn sai Theo ông, đa số khơng bị lầm lẫn nên cơng khai cung cấp đầy đủ thông tin cho dân chúng để họ tự bàn bạc dân chúng phải kết nối trao đổi thông tin với Mỗi người phải bỏ qua quyền lợi bè phái cung cấp lợi ích chung để xây dựng nên luật pháp Tóm lại, ý chí chung biểu việc khao khát lợi ích chung nên coi nghĩa Khi ý chí chung thành luật, luật bảo vệ mong muốn đắn hợp lý người, đảm bảo chủ quyền thuộc nhân dân Tuy nhiên, cần có hịa hợp lý trí nguyện vọng nhân dân để tạo thành sức mạnh toàn dân to lớn thể vai trò định ý chí chung việc hình thành phát triển nhà nước chủ quyền thuộc nhân dân Quyền lập pháp nhiệm vụ quyền lực tối cao Bàn quan lập pháp, Rousseau khẳng định: “lập pháp đỉnh cao hồn thiện mà sức mạnh tập thể đạt tới” Như vậy, trí tuệ lập pháp trí tuệ toàn dân Cơ quan lập pháp quan quyền lực tối cao, thực sứ mệnh sức mạnh thơng qua quyền lập pháp đạo luật Theo ơng, cần phải có phiên họp thường xuyên bất thường Mặc dù, thực tế khơng có tính khả thi gây khó khăn cho quan lập pháp Tuy nhiên, tư tưởng Rousseau đặt móng cho tư tưởng dân chủ trực tiếp sau Theo Rousseau nhiệm vụ quan lập pháp đưa hiến pháp hệ thống pháp luật cho quốc gia Và đề xuất, phủ thực thi vai trị hành pháp Như vậy, ơng đặt quyền lập pháp vị trí cao nhất, chi phối quyền lực khác Và quyền thể trực tiếp dân chủ nhân dân, đem đến tự trị thực nhân dân có quyền lập pháp trực tiếp Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quyền lập pháp, nhà nước cần đến nhà lập pháp thông thái Họ có khả đưa dự luật khả thi, phản ánh ý chí chung tồn thể nhân dân để dân chúng biểu thông qua, nhà lập pháp cần tới khả thuyết phục dân chúng Cơ quan lập pháp có hai mục tiêu phải cố gắng hồn thành là: tự bình đẳng Đề cao quyền lập pháp vai trị người làm luật thực chất đề cao tự bình đẳng người, qua phát huy quyền làm chủ nhân dân Như vậy, thấy, quan niệm Rousseau, nhà nước đời sở khế ước xã hội Nhà nước đóng vai trị lực lượng bảo vệ quyền người Từ đây, Rousseau tạo sở cho chế độ dân chủ, tự do, bình đẳng sau xuất 3.3 Mơ hình phủ theo quan điểm Rousseau Trước hết, theo Rousseau, phủ cấu trung gian đặt người dân quốc gia Hội Đồng Tối cao, để đảm bảo liên lạc hai chiều, có nhiệm vụ thi hành luật pháp gìn giữ tự Việc thành lập phủ hành vi phức tạp gồm việc làm khác nhau: việc thành lập luật pháp việc thi hành luật pháp Và Rousseau nhấn mạnh rằng, thành lập phủ khơng phải khế ước Điều so sánh với việc thành lập Hội Đồng Tối cao Đến trình độ phát triển định, người từ bỏ phủ tự nhiên mình, ký khế ước xã hội bầu Hội Đồng Tối cao với mục đích bình đẳng bảo vệ lợi ích Ý chí dân chúng Hội Đồng Tối cao phải bình đẳng với để trì khế ước Tuy nhiên, Hội Đồng Tối cao quan lập pháp, cần thành lập phủ để trì pháp luật đề Nhưng việc thành lập kết khế ước xã hội phủ, để thực trì phủ hành pháp bắt buộc người khác làm việc mà khơng muốn làm Ngun tắc để phân chia loại phủ là: số lượng thành viên phủ Từ đó, Rousseau phân chia phủ làm loại: - Chính phủ dân chủ: Đây hình thức phủ mà Hội Đồng Tối cao giao nhiệm vụ điều hành phủ cho tồn thể dân chúng, cho đa số dân chúng Và ông cho rằng, thể vị thần thánh khó xây dựng xã hội lồi người - Chính phủ q tộc: Hội Đồng Tối cao thu hẹp phủ vào tay nhóm nhỏ Trong đó, có loại chế độ quý tộc: tự nhiên, bầu cử gia truyền - Chính phủ quân chủ: Ngược lại với tất phủ khác, đây, cá nhân đại diện cho tập thể Từ mà phủ có khuyết điểm “khơng tiếng nói cộng đồng nhân dân đưa tới hàng tối cao” Tuy nhiên, khơng có phủ đơn mà cịn có phủ hỗn hợp Vậy câu hỏi đặt so sánh phủ đơn với phủ hỗn hợp phủ hay hơn? Chính phủ đơn tốt đơn thật Nhưng phủ lực hành pháp không phụ thuộc vào phủ lập pháp phủ tiêu vong Bên cạnh đó, theo quan điểm nhà khai sáng, “Khơng phải mơ hình phủ thích hợp với quốc gia”, quan điểm đắn chứng minh thực tiễn đời sống Nhưng ơng cho “Chính phủ dân chủ thích hợp với nước nhỏ, phủ quý tộc thích hợp với nước vừa phủ quân chủ hợp với nước lớn” Đây có lẽ điểm hạn chế lớn quan điểm mơ hình phủ ơng mà nhóm chứng minh phần Theo trình tự logic, Rousseau đưa dấu hiệu mơ hình phủ tốt mà yếu tố cốt lõi dân số mức độ sinh sản Một phủ mà để dân ngày hao mòn, suy nhược, số dân ngày giảm sút, phủ tồi tệ Tiếp đó, Rousseau đưa mặt trái, hình ảnh mơ hình phủ thất bại, tiêu cực – phủ lạm phủ thối hóa Trước hết, Rousseau đưa khái quát: khuynh hướng chung phủ luôn hành động chống đối Hội Đồng Tối cao, phá trạng thái cân bằng, loại bỏ Hội Đồng Tối cao phá vỡ khế ước xã hội mà tất điều lạm phủ Bên cạnh đó, phủ cịn có xu hướng thối hóa xảy phủ thu hẹp lại hay quốc gia tan rã Từ đó, khơng tránh khỏi dẫn tới tình trạng thể trị suy vong Vậy tiêu diệt hay suy vong phủ diễn nào? Có thể nói, cấu trị thể người vậy, bắt đầu chết từ chúng sinh ra, tự mang chúng nguyên nhân hủy hoại Ông so sánh, phủ lập pháp trái tim quốc gia phủ hành pháp trí óc làm cho phận hoạt động Trí óc bị tê liệt mà người sống Cho nên, chỗ mà luật pháp suy yếu theo với thời gian, điều cho thấy khơng cịn có phủ lập pháp nữa, quốc gia bị tiêu diệt Do đó, Hội Đồng Tối cao trì phủ cách nào? Rousseau dành hẳn chương để bàn vấn đề này, lại, ông Hội Đồng Tối cao tự trì cách tập hợp dân chúng Vì tập hợp dân chúng, bàn bạc thống đưa ý kiến chung thực phủ lập pháp cách từ trì, kéo dài “tuổi thọ” Hội Đồng Tối cao lâu Tuy nhiên, việc tụ họp dân chúng giúp cho Hội Đồng Tối cao tự trì mà cịn giúp ngăn chặn lấn phủ phủ Ơng chứng minh luận điểm qua minh chứng La Mã: “Những hội nghị toàn dân định kỳ La Mã dùng để ngăn chặn, đẩy lùi âm mưu cướp phủ thế, loại hội nghị định kỳ khơng cần đến thủ tục triệu tập thức Có vị thủ trưởng cấm đốn hội nghị tồn dân Nếu cấm đốn tức họ tự thú nhận vi phạm pháp luật, phản bội quốc gia” Tóm lại, việc tổ chức Chính phủ, theo Rousseau, “phải xếp để ln ln sẵn sàng hy sinh Chính phủ nhân dân khơng phải hy sinh nhân dân Chính phủ” Điều thể rõ tư tưởng dân chủ mơ hình Chính phủ Rousseau, tôn trọng, đưa quyền làm chủ người dân lên hàng đầu Và ngẫu nhiên mà Rousseau bàn mơ hình phủ dân chủ hay biện pháp để ngăn chặn Chính phủ lạm quyền Có thể thấy, Rousseau người đặt móng cho việc xây dựng Chính phủ dân chủ đại ngày 3.3 Tư pháp, quan tư pháp vị trí quan quan hệ với quan lập pháp quan hành pháp Nếu người tụ họp lại hướng tới mục đích chung bảo tồn hạnh phúc quốc gia, đất nước trở nên giản dị, hạnh phúc ganh đua có hịa bình Khi quốc gia khơng có luật lệ, cần có người đưa ý kiến đắn mà người nhận thấy hợp lý điều làm theo Khi xã hội bắt đầu lỏng lẻo có cạnh tranh phe phái ý chí chung khơng cịn người Ý chí tập trung khơng thể bị tiêu diệt phải lệ thuộc vào ý chí khác mạnh Nếu buổi hội họp mà có đồng lịng tiến đến thống ý chí tập thể mạnh Nhưng có cãi vã, bất đồng dấu hiệu quyền lợi riêng tư suy tàn quốc gia Chỉ có điều luật, từ chất nó, khiến cho người phải trí đồng ý khế ước xã hội Ta dùng hai điều luật tổng quát để ấn định tỷ lệ Trước hết, vấn đề tranh luận quan trọng ý kiến đem đến thắng lợi phải gần đồng Thứ hai, vấn đề tranh luận cần giải mau chóng số khác biệt tổng số phiếu phải nhỏ tốt; tranh luận mà ta cần phải có định tức khắc; đa số phiếu đủ Điều thứ nêu thích hợp cho luật pháp; điều thứ hai cho công việc thường ngày Trong trường hợp, hịa hợp hai điều cho ta tỷ lệ tốt để ấn định đa số cần thiết Có cách bầu cử: Đó lựa chọn rút thăm pha trộn hai cách bầu cử Trong dân chủ thật sự, chức vụ gánh nặng đồng tinh thần tài có luật pháp có quyền áp đặt chức vụ người khác rút thăm lựa chọn tồi dân chủ lý tưởng Trong quý tộc, hoàng đế chọn hồng đế; phủ tự tồn bầu cử theo phiếu chọn hoàn hảo Trong 10 phủ qn chủ khơng thể có bắt thăm đầu phiếu Dựa quyền hành, vua người cai trị chọn thần cận Pháp chế nghị viện quan bảo vệ luật pháp quyền lập pháp để giải vấn đề thiết lập phận quốc gia Pháp Chế Nghị Viện thành phần cấu tạo nên quốc gia, không nên tham dự vào quyền lập pháp hay hành pháp; khơng dính dáng đến hai ngành mà quyền hành lại to lớn Khi số lượng thành viên Pháp Chế Nghị Viện đơng bị suy yếu Và để tránh chiếm quyền pháp chế nghị viện hoạt động theo nhiệm kỳ Luật pháp lúc phù hợp với hồn cảnh Vì vậy, cần người có quyền lực để ngưng áp dụng hay trấn an thay mặt luật pháp Dường quyền hành to lớn lại trở thành gánh nặng người giao phó quyền này, nhà độc tài [được định] tìm cách từ bỏ quyền nhanh chóng tốt, thể việc đại diện cho luật pháp chức vụ vừa rắc rối, vừa nguy hiểm Đa số nhà độc tài lựa chọn phép cầm quyền khoảng tháng để giải vấn đề hữu Cũng giống ý chí tập thể cơng bố qua luật pháp, phán xét công chúng công bố qua tịa kiểm duyệt: cơng luận hình thức luật pháp người phụ trách kiểm duyệt thi hành; người cai trị, người phụ trách kiểm duyệt áp dụng luật pháp vào trường hợp đặc thù mà thơi Tịa kiểm duyệt khơng phải trọng tài cơng luận; người nói lên tiếng nói cơng luận mà thơi, rời xa vai trị này, định vơ giá trị khơng có hiệu Từ việc đó, ta suy kiểm duyệt có ích lợi cho gìn giữ đạo đức, khơng phục hồi Hãy bổ nhiệm người phụ trách kiểm duyệt luật pháp mạnh; luật pháp hiệu lực, hy vọng biến mất; khơng quyền lực hợp pháp giữ lại sức mạnh mà luật pháp quyền lực Mỗi tộc, quốc gia có tơn giáo riêng để người tuân theo Nếu muốn quốc gia thay đổi thần, thánh hay tơn giáo cần phải chiến thắng sử dụng luật pháp để áp đặt tôn giáo bên thắng Tôn giáo luật pháp cần phải riêng rẽ khơng có độc quyền quyền lực tôn giáo tác động tới luật pháp Hiện nay, khơng cịn hay khơng thể có tơn giáo quốc gia độc quyền nữa; ta phải khoan dung tất tơn giáo có lịng bao dung tôn giáo khác, miễn giáo điều họ không mâu thuẫn với bổn phận công dân 11 Nhận xét, đánh giá 4.1 So sánh với tư tưởng trước Rousseau Thời kì Hy Lạp - La Mã * Solon Solon chủ trương giải phóng nơ lệ, quy định mức ruộng đất tối đa mà quý tộc có quyền có, ấn định nghĩa vụ quyền lợi công dân theo mức tài sản để góp phần giải phóng số lượng nơng dân, kích thích cơng thương nghiệp phát triển * Cleisthen Ơng quan niệm: quyền nhân dân biểu qua việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm kỳ tuỳ theo tỷ lệ số dân Ông đặt Luật bỏ phiếu vỏ sò: Trong phiên họp Hội nghị công dân, yêu cầu tất cơng dân Athena có đủ điều kiện tham gia Trong vỏ sò ghi tên kẻ chống phá dân chủ, có 6000 vỏ sị kẻ bị kết tội chống đối lại dân chủ bị trục xuất khỏi Athena thời gian 10 năm Tư tưởng mang tinh thần dân chủ, tiến ơng góp phần đưa đến đời thể cộng hồ dân chủ chủ nơ * Pericles Pericles tiếp tục phát triển đường lối dân chủ Cleisthen, đề cao bình đẳng, dân quyền, dân sinh, hoàn thiện chế độ bầu cử để bảo vệ quyền lợi dân nghèo Ơng thực hố tư tưởng Cải cách Pericles Các cải cách hình thành nên Nhà nước Athena, đánh giá hình thức dân chủ sơ khai lịch sử từ có nhà nước pháp luật Thời kì cận đại * Thomas Munzer (Đức) Trong chiến tranh nông dân, ông đấu tranh chống lại hệ tư tưởng phong kiến Cải cách tơn giáo thị dân Munzer địi hỏi phải thiết lập tình hữu chung bình đẳng khơng lĩnh vực tơn giáo mà cịn đời sống trị, xã hội Các quan điểm tôn giáo ông gần với thuyết vô thần, cịn cương lĩnh trị lại gần với chủ nghĩa cộng sản Munzer hướng cho chế độ nhà nước theo tư tưởng dân chủ hóa Với nghĩa đó, ơng người mở đường cho tư tưởng dân chủ thời kỳ cận đại * Jean Calvin (Thụy Sĩ) Ơng chống lại bạo chính, chấp nhận khởi nghĩa thần dân chống lại tên bạo chúa Tư tưởng ông cho giáo hội thiết lập phải hồn tồn có tính chất dân chủ cộng hịa; sau áp dụng vào thiết chế nhà nước sở phát triển cương lĩnh cộng hòa, chí cương lĩnh dân chủ sau * Etienne de la Boetie (Pháp) 12 Ông lên sứ giả “tự do” “bình đẳng” với luận văn viết trước ngưỡng cửa chiến tranh tôn giáo Pháp: “Luận chế độ nô lệ tự nguyện”, “Etienne de la Boetie” Những tác phẩm Boetie không phản kháng cuồng nhiệt chống lại bạo mà cịn ca ngợi tự tự nhiên người Boetie không đơn chống lại chế độ chuyên chế mà cịn chống lại ngun tắc qn chủ nói chung Ơng cho tự do, bình đẳng, trạng thái tự nhiên người Từ đó, Boetie đưa tư tưởng chế độ nhà nước dân chủ, bảo vệ quyền người * Thomas More Tommado Campanella (Cuối kỷ XVI - đầu kỉ XVII) More Campanella hiểu chất áp bức, bóc lột nhà nước thường gắn liền với tồn sở hữu tư nhân Chính điều buộc họ phải tìm kiếm lý tưởng trị thực xã hội, nơi sở hữu tư nhân bị thủ tiêu Hai ông tìm thấy mơ hình nhà nước cho mình, là: xã hội chủ nghĩa gắn với việc tổ chức dân chủ Ở đó, có tham gia đông đảo quần chúng lao động vào việc quản lý công việc nhà nước Những vấn đề quyền dân chủ thực sự, quyền tự cá nhân, giải phóng khỏi bóc lột, tất nét đặc trưng cho cương lĩnh trị nhà lý luận lớn thuộc trường phái chủ nghĩa xã hội không tưởng * John Locke, Voltaire, John Lilburne, Montesquieu, Denis Diderot (Thế kỷ XVII XVIII) Các nhà tư tưởng giành quan tâm đặc biệt cho học thuyết trị - xã hội, phản ánh nhu cầu xã hội vào kỷ nguyên phát triển Trong đó, tư tưởng John Locke đáng ý John Locke nhà triết học trị lớn đặt móng cho quan niệm nhà nước pháp quyền dựa tảng xã hội dân Ông phê phán quan niệm nguồn gốc thánh thần nhà nước, mặt khác ông đưa quan niệm trạng thái tự nhiên, quyền tự nhiên người, khế ước xã hội, quyền lực tối cao, phân chia quyền lực, phủ hợp hiến đảm bảo quyền tự quyền bình đẳng cho tất cơng dân Theo Locke, mục đích nhiệm vụ quyền dân chân đảm bảo “quyền sống, quyền tự do, sức khỏe sở hữu thần dân, truy tố trừng phạt người xâm phạm vào quyền người khác” Tóm lại, quan niệm quyền tự nhiên người, khế ước xã hội, mục đích, nhiệm vụ nhà nước Rousseau kế thừa phát triển quan niệm triết học trị tư tưởng dân chủ ông Những quan niệm Rousseau thể rõ tác phẩm tiếng mình: “Bàn khế ước xã hội” 13 4.2 Ưu điểm Tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” coi lời kêu gọi tự do, trước hết tự khỏi nơ dịch chế độ phong kiến quyền bình đẳng cơng dân trước luật Không thế, tác phẩm coi tác phẩm quan trọng phong trào Khai sáng Pháp Tư tưởng dân chủ Rousseau tác phẩm trình bày qua hệ thống tư tưởng triết học trị - xã hội ơng, xuất phát từ quan điểm bênh vực quyền tự do, bình đẳng người, cho tồn quyền lực thuộc nhân dân hình thành theo đường tự nguyện hợp cá nhân biệt lập thành chỉnh thể thống (khế ước xã hội) Những giá trị tư tưởng dân chủ Rousseau tóm tắt số luận điểm sau: Thứ nhất, Rousseau lên tiếng công kích mạnh mẽ mặt trái văn minh, bênh vực quyền tự do, bình đẳng, coi quyền tự nhiên vốn có người, phải đảm bảo bảo vệ Theo ông, mục đích nhiệm vụ nhà nước bảo vệ tự do, bình đẳng cơng lý cho người xã hội Rousseau yêu cầu phải xóa bỏ bất bình đẳng, thiết lập chế độ xã hội công cho tất người Một nhà nước hợp lý có kết hợp hài hồ hai yếu tố trị đạo đức Khi nhà nước không thực theo giá trị đạo đức khơng thể thực chức khơng thể có quyền lực cá nhân Đồng thời, nhà nước phải tạo tự do, bình đẳng cho người gìn giữ Rousseau tiên đốn rằng, quyền tự do, bình đẳng dân chủ thực nhờ biến đổi không lĩnh vực pháp quyền, mà lĩnh vực kinh tế - xã hội Ông nhận thấy nguyên nhân suy vong chế độ bình đẳng thời kỳ nguyên thủy suy đồi đạo đức xã hội xuất sở hữu tư nhân Thứ hai, Rousseau thể lập trường, tư tưởng trị mang tính dân chủ, cách mạng sâu sắc lên tiếng bênh vực cho nhà nước dân chủ vừa bảo vệ người đồng thời người khơng phải từ bỏ quyền tự Khi ký kết khế ước xã hội, người phải tuyệt đối đối xử bình đẳng, khơng ngoại lệ, nghĩa kể kẻ cầm quyền không phép đứng khế ước xã hội Điều khiển nhà nước khơng phải từ ý chí độc đốn kẻ cầm quyền mà từ “ý chí chung” nhân dân Trong vấn đề trị, ý muốn nhân dân định Thứ ba, nhận thấy nguy lạm quyền, cướp quyền nhà nước, khả biến thành nhà nước độc tài chuyên chế (thể III), Rousseau đưa tư tưởng tiến khả thực cách mạng luận giải quyền quần chúng 14 nhân dân việc lật đổ phủ, trở nên thối hóa, vi phạm quyền người xóa bỏ khế ước xã hội Ơng khẳng định sức mạnh, vai trò người dân, người “chở thuyền, lật thuyền”, tạo lập chế độ, đồng thời lật đổ khơng cịn thích hợp Tư tưởng khích lệ châm ngịi cho thành công cách mạng tư sản giai đoạn 4.3 Hạn chế Trong Quyển I, Rousseau cho nhà nước pháp luật kết thỏa thuận xã hội, khơng phải hình thành sở mối quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất xã hội; hay quan điểm không ý đến việc nâng cao đời sống dân nghèo ông thấy nhiều người nghèo sống Rousseau quan tâm đến bình đẳng đạo đức nhiều bình đẳng kinh tế cho người Trong Quyển II, Rousseau quan niệm hình thành nhà nước sở khế ước xã hội, đặc biệt ơng đề cao vai trị “ý chí chung” - đại diện cho lợi ích tập thể, cộng đồng, tảng thiếu cho tồn phát triển nhà nước đáng, hợp pháp Nhưng thực tế, trình hình thành phát triển nhà nước, người ta thần thánh hóa “ý chí chung” nảy sinh thủ đoạn núp bóng tập thể, lợi dụng “ý chí chung” để mưu cầu lợi ích cá nhân Khi đó, “ý chí chung” trở thành cơng cụ, phương tiện cho nhóm người cá nhân xã hội để chống lại quyền lợi ích chung tập thể Trong Quyển III, Rousseau đưa luận điểm ngây thơ “Chính phủ dân chủ thích hợp với nước nhỏ, phủ quý tộc thích hợp với nước trung bình phủ qn chủ thích hợp với nước lớn” Mà rõ ràng xã hội đại, luận điểm thực tiễn chứng minh sai Hoa Kỳ quốc gia lớn chọn sử dụng chế độ dân chủ Trong Quyển IV, Rousseau ủng hộ chế độ độc tài để quản lý Nhà nước Điều mang lại tập trung quyền lực cho người khiến cho định mang yếu tố chủ quan, ý chí cá nhân trước định quốc gia Thêm vào đó, mang tơn giáo vào để Nhà nước quản lý đất nước vấn đề phức tạp nhiều tranh cãi Vận dụng thực tiễn Những quan điểm Rousseau quan hành pháp gần giống với quan hành pháp Cụ thể chế độ tam quyền phân lập 15 Tư tưởng ý chí chung, chủ quyền nhân dân, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp gợi mở quý giá cho đời nhà nước dân, dân dân đất nước ta Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho việc xây dựng xã hội dân nhà nước pháp quyền Việt Nam vấn đề mang tính thời Trên sở tư tưởng ý chí chung, khế ước xã hội, quyền lực tối cao, quyền lập pháp, nhiều ý kiến cho đến lúc cần nhận thức mối quan hệ công dân, nhà nước, xã hội Đây mối quan hệ mang tính rường cột tạo nên thống sức mạnh quyền lực quốc gia, giải tốt mối quan hệ góp phần quan trọng việc xây dựng xã hội công dân nhà nước pháp quyền Nếu không bước nâng cao nhận thức mối quan hệ đó, khơng tập dượt tư làm chủ nhân dân, ước muốn xã hội dân nhà nước pháp quyền suy cho ảo tưởng, thiếu lý luận thiếu sở thực tiễn Do vậy, để sớm xây dựng xã hội dân nhà nước pháp quyền Việt Nam, trước hết phải xây dựng chế kiểm tra, giám sát phản biện xã hội nhà nước, mà thực chất chế mở rộng dân chủ, tạo điều kiện để người dân thực quyền làm chủ cách thực khơng phải dân chủ hình thức Đây điều kiện tất yếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền Cần nhận thức rằng, khơng có dân chủ xã hội dân sự, khơng thể có nhà nước pháp quyền Nói khác đi, nhà nước pháp quyền trở thành thực xã hội dân chủ phát triển lành mạnh Con đường trước mắt lâu dài mà Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, việc thực đường lối sách Đảng, Nhà nước để đảm bảo đem lại quyền dân chủ thực cho nhân dân vô quan trọng Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng dân chủ Rousseau nhà tư tưởng khác phương Tây phương Đơng tham khảo quan trọng Nó giúp hiểu vấn đề kế thừa giá trị tích cực tư tưởng nhằm khắc phục khiếm khuyết việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước nhằm đổi hệ thống trị, cải cách hành cách có hiệu thực nhà nước dân, dân dân III Tổng kết Có thể thấy, tư tưởng dân chủ Jean Jacques Rousseau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” có ảnh hưởng giá trị lịch sử lớn lao, thể qua phát triển mạnh mẽ, rộng khắp trào lưu Khai sáng Pháp, đặc biệt thành công cách mạng tư sản Pháp năm 1789 Rousseau người sớm đặt câu hỏi liệu ý chí nguyện vọng đa số có 16 phải lúc mục tiêu quyền phải đảm bảo tự do, bình đẳng cơng cho tất cho dù có phải ý chí đa số hay khơng Đây điểm vượt trước, cấp tiến so với nhà khai sáng đương thời nhờ Voltaire Montesquieu Ông cho nguyên tắc triết học trị trị đạo đức không tách rời Khi nhà nước không thực theo giá trị đạo đức khơng thể thực chức khơng thể có quyền lực cá nhân Ông nhấn mạnh vai trò đạo đức việc xây dựng thể chế trị Một nhà nước mạnh phải đảm bảo thực tiêu chí đạo đức xã hội Đó yếu tố giúp nhà nước phát triển vững bền Khác với đại đa số triết gia lúc đó, Rousseau muốn cải tạo xã hội cách hồn tồn Ơng nâng cao giá trị tự do, bình đẳng đồng thời lo ngại lạm dụng quyền tự để lo cho quyền lợi riêng tư băng hoại xã hội Theo ơng, xã hội có nhiều bất cơng, người cần đến xã hội để làm điểm tựa xây dựng xã hội tốt đẹp Và Rousseau cố gắng đưa mơ hình xã hội mà người xây dựng từ xã hội đương thời để tránh bất cơng phi nhân Ơng tin xã hội lý tưởng, quyền tự do, bình đẳng người quyền uy trị hịa đồng Trong xã hội lý tưởng đó, quyền tự quyền uy trị khơng khơng đối chọi mà tương trợ lẫn Với đóng góp to lớn mình, Rousseau coi cha đẻ chế độ dân chủ đại Ngày nay, nghiên cứu tư tưởng trị nói chung tư tưởng dân chủ nói riêng tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” Rousseau khẳng định ý nghĩa sâu sắc tư tưởng thời đại, đặc biệt việc xây dựng chế độ xã hội cơng bằng, bình đẳng cho công dân nhiều quốc gia Nhiều tác giả coi tư tưởng trị ơng vấn đề gợi mở cho việc nghiên cứu dân chủ, kiểm sốt quyền lực, đảm bảo tính tối cao luật pháp, bảo đảm quyền người nhà nước pháp quyền Bởi vậy, việc nghiên cứu tư tưởng dân chủ Rousseau có vai trò to lớn việc xây dựng thể chế trị nhiều quốc gia giới Mà theo nhận định Russell, “Rousseau có ảnh hưởng to lớn đến triết học, văn học, đến sở thích, tập quán trị” 17 ... xây dựng xã hội công d? ?n nhà n? ?ớc ph? ?p quy? ?n Nếu không bước n? ?ng cao nh? ?n thức mối quan hệ đó, khơng tập dượt tư làm chủ nh? ?n d? ?n, ước mu? ?n xã hội d? ?n nhà n? ?ớc ph? ?p quy? ?n suy cho ảo tư? ??ng, thiếu... - xã hội, ph? ? ?n ánh nhu cầu xã hội vào kỷ nguy? ?n ph? ?t tri? ?n Trong đó, tư tưởng John Locke đáng ý John Locke nhà triết học trị l? ?n đặt móng cho quan niệm nhà n? ?ớc ph? ?p quy? ?n dựa tảng xã hội d? ?n. .. Ông ph? ? ph? ?n quan niệm ngu? ?n gốc thánh th? ?n nhà n? ?ớc, mặt khác ông đưa quan niệm trạng thái tự nhi? ?n, quy? ?n tự nhi? ?n người, khế ước xã hội, quy? ?n lực tối cao, ph? ?n chia quy? ?n lực, ph? ?? hợp hiến