MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Tính cấp thiết của đề tài 2 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3. Mục đích và ý nghĩa 3 4. Bố cục 3 CHƯƠNG 1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI” 4 1.1. Lênin, đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng 4 1.2. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Một bước tiến hai bước lùi” 6 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TÁC PHẨM “MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI” CỦA LÊNIN 9 2.1. Nội dung chính của tác phẩm 9 2.2. Tư tưởng của Lênin về xây dựng Đảng vô sản kiểu mới trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi” 10 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA VỀ NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG VÔ SẢN KIỂU MỚI TRONG TÁC PHẨM “MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI” 20 3.1. Ý nghĩa: 20 3.2. Vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam về nguyên lý tổ chức xây dựng Đảng vô sản trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi” đối với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay: 21 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRONG XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG SAU KHI NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM “MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI” CỦA V.I.LÊNIN 29 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc, Đảng ta luôn coi trọng công tác lý luận. Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định: “Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhân dân ta”. Trong đó nguyên lý về Đảng và xây dựng Đảng nói chung và nguyên lý về tổ chức xây dựng Đảng vô sản kiểu mới của Lênin nói riêng đã được thực tiễn cách mạng Việt Nam kiếm nghiệm và trở thành chân lý, là cơ sở trong công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam. Sức mạnh của Đảng Mác Lênin là sức mạnh tổng họp về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đảng là đội tiên phong của giai cấp, lãnh đạo giai cấp và xã hội không phải bằng Cương lĩnh, bằng tư tưởng mà còn bằng hành động cách mạng, bằng tổ chức. Tổ chức Đảng vững mạnh bảo đảm cho Cương lĩnh, Đường lối của Đảng được thực hiện. Sức mạnh về chính trị, tư tưởng của Đảng được thực hiện bằng tổ chức, thông qua tổ chức Đảng. Tổ chức là một nhiệm vụ trực tiếp nhằm xây dựng một tổ chức cách mạng có khả năng thống nhất mọi lực lượng và lãnh đạo phong trào. Tổ chức bảo đảm cho Đảng tồn tại, nhờ tổ chức Đảng mới hùng mạnh và hơn nữa mới trở thành hiện thực được. Vì vậy việc nghiên cứu nội dung tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi” nói chung và nghiên cứu tư tưởng của Lênin về những nguyên lý tổ chức xây dựng Đảng kiểu mới thể hiện trong tác phẩm nói riêng là một yêu cầu cấp thiết trong công tác xây dựng Đảng, góp phần xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là người lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành thắng lợi. Khi nghiên cứu học thuyết về xây dựng Đảng kiểu mới của V.I.Lênin, chúng ta nhận thấy V.I.Lênin đã có những cống hiến vô cùng to lớn về mặt lý luận và thực tiễn. Ông đã phát triển sáng tạo lý luận khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng cộng sản và hoàn chỉnh học thuyết xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác. Trong quá trình thực hiện chủ trương thành lập một đảng kiểu mới, V.I.Lênin đã đấu tranh kiên quyết với các trào lưu cơ hội chủ nghĩa nhằm chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức để thành lập một chính Đảng cách mạng của giai cấp công nhân, đồng thời ông đã đưa ra những nguyên tắc tổ chức trong việc xây dựng một chính Đảng cách mạng, một Đảng kiểu mới, đây là những nguyên tắc có giá trị cả về lý luận và thực tiễn, là kim chỉ nam cho phong trào công nhân và các Đảng cộng sản trên toàn thế giới tuân theo trong đó có Đảng cộng sản Việt Nam. Trong hoàn cảnh thực tiễn của phong trào cách mạng thế giới lúc bấy giờ, những tư tưởng về Đảng kiểu mới của Lê nin có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó như ngọn đuốc soi đường cho phong trào cách mạng đang lâm vào khủng hoảng thoái trào. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa đã thắng lợi, phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, và cũng đã trải qua những khó khăn, có những bước thụt lùi, song những tư tưởng của Lê nin thì còn nguyên giá trị, nó là kim chỉ nam, là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của một Đảng cách mạng chân chính. Nhận thức được giá trị to lớn của những tư tưởng đó và trong điều kiện Đảng cộng sản Việt Nam đang lãnh đạo nhân dân cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội hiện nay, tôi chọn đề tài: “Tư tưởng của Lê nin về xây dựng Đảng vô sản kiểu mới trong tác phẩm Một bước tiến, hai bước lùi” làm tiểu luận.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
1 Tính cấp thiết của đề tài 2
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3 Mục đích và ý nghĩa 3
4 Bố cục 3
CHƯƠNG 1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI” 4
1.1 Lênin, đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng 4
1.2 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Một bước tiến hai bước lùi” 6
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TÁC PHẨM “MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI” CỦA LÊNIN 9
2.1 Nội dung chính của tác phẩm 9
2.2 Tư tưởng của Lênin về xây dựng Đảng vô sản kiểu mới trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi” 10
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA VỀ NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG VÔ SẢN KIỂU MỚI TRONG TÁC PHẨM “MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI” 20
3.1 Ý nghĩa: 20
3.2 Vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam về nguyên lý tổ chức xây dựng Đảng vô sản trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi” đối với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay: 21
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRONG XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNG SAU KHI NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM “MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI” CỦA V.I.LÊ-NIN 29
KẾT LUẬN 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc, Đảng ta luôn coi trọngcông tác lý luận Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳngđịnh: “Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng,kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhân dân ta” Trong đó nguyên
lý về Đảng và xây dựng Đảng nói chung và nguyên lý về tổ chức xây dựngĐảng vô sản kiểu mới của Lênin nói riêng đã được thực tiễn cách mạng ViệtNam kiếm nghiệm và trở thành chân lý, là cơ sở trong công tác xây dựngĐảng cộng sản Việt Nam
Sức mạnh của Đảng Mác - Lênin là sức mạnh tổng họp về chính trị, tưtưởng và tổ chức Đảng là đội tiên phong của giai cấp, lãnh đạo giai cấp và xãhội không phải bằng Cương lĩnh, bằng tư tưởng mà còn bằng hành động cáchmạng, bằng tổ chức Tổ chức Đảng vững mạnh bảo đảm cho Cương lĩnh,Đường lối của Đảng được thực hiện Sức mạnh về chính trị, tư tưởng củaĐảng được thực hiện bằng tổ chức, thông qua tổ chức Đảng Tổ chức là mộtnhiệm vụ trực tiếp nhằm xây dựng một tổ chức cách mạng có khả năng thốngnhất mọi lực lượng và lãnh đạo phong trào Tổ chức bảo đảm cho Đảng tồntại, nhờ tổ chức Đảng mới hùng mạnh và hơn nữa mới trở thành hiện thựcđược Vì vậy việc nghiên cứu nội dung tác phẩm “Một bước tiến, hai bướclùi” nói chung và nghiên cứu tư tưởng của Lênin về những nguyên lý tổ chứcxây dựng Đảng kiểu mới thể hiện trong tác phẩm nói riêng là một yêu cầu cấpthiết trong công tác xây dựng Đảng, góp phần xây dựng Đảng ta ngày càngtrong sạch, vững mạnh, xứng đáng là người lãnh đạo cách mạng Việt Namgiành thắng lợi
Khi nghiên cứu học thuyết về xây dựng Đảng kiểu mới của V.I.Lênin,chúng ta nhận thấy V.I.Lênin đã có những cống hiến vô cùng to lớn về mặt lýluận và thực tiễn Ông đã phát triển sáng tạo lý luận khoa học của C.Mác vàPh.Ăngghen về Đảng cộng sản và hoàn chỉnh học thuyết xây dựng Đảng củachủ nghĩa Mác Trong quá trình thực hiện chủ trương thành lập một đảng kiểumới, V.I.Lênin đã đấu tranh kiên quyết với các trào lưu cơ hội chủ nghĩanhằm chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức để thành lập một chínhĐảng cách mạng của giai cấp công nhân, đồng thời ông đã đưa ra nhữngnguyên tắc tổ chức trong việc xây dựng một chính Đảng cách mạng, mộtĐảng kiểu mới, đây là những nguyên tắc có giá trị cả về lý luận và thực tiễn,
là kim chỉ nam cho phong trào công nhân và các Đảng cộng sản trên toàn thếgiới tuân theo trong đó có Đảng cộng sản Việt Nam Trong hoàn cảnh thựctiễn của phong trào cách mạng thế giới lúc bấy giờ, những tư tưởng về Đảngkiểu mới của Lê - nin có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó như ngọn đuốc soiđường cho phong trào cách mạng đang lâm vào khủng hoảng thoái trào Cáchmạng Xã hội chủ nghĩa đã thắng lợi, phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, vàcũng đã trải qua những khó khăn, có những bước thụt lùi, song những tưtưởng của Lê - nin thì còn nguyên giá trị, nó là kim chỉ nam, là nền tảng cho
Trang 3sự tồn tại và phát triển của một Đảng cách mạng chân chính.
Nhận thức được giá trị to lớn của những tư tưởng đó và trong điều kiệnĐảng cộng sản Việt Nam đang lãnh đạo nhân dân cả nước đi lên Chủ nghĩa xãhội hiện nay, tôi chọn đề tài: “Tư tưởng của Lê - nin về xây dựng Đảng vô sản
kiểu mới trong tác phẩm Một bước tiến, hai bước lùi” làm tiểu luận.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu tư tưởng của Lênin về tổ chức xây dựng Đảng vô sản kiểumới Ngoài ra trong Đảng phải tìm ra những ưu khuyết điểm của mình, tự tìm
ra sai lầm và sửa chữa sai lầm đó
- Đảng phải xây dựng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức,thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu, đổi mới công tác xây dựng Đảng
- Lý luận của vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về xây dựngĐảng và ý nghĩa của nó đối với cách mạng Việt Nam hiện nay
Phạm vi nghiên cứu: Quan điểm của Lênin về xây dựng Đảng và sự vận
dụng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
3 Mục đích và ý nghĩa
3.1 Mục đích
Làm rõ các nguyên tắc của Lênin trong việc tổ chức, thống nhất đảngkiểu mới do giai cấp công nhân lãnh đạo Chỉ ra ý nghĩa của tác phẩm đối vớicông cuộc xây dựng Đảng của nước ta hiện nay.,
3.2 Ý nghĩa
Tìm hiểu tác phẩm, chúng ta thấy rõ được nhiều vấn đề và nhiều khíacạnh khác nhau trong nguyên tắc tổ chức đảng kiểu mới của Lênin Chỉ rađược những khuyết điểm, những mặt hạn chế còn tồn tại trong việc tổ chức,lãnh đạo Đảng hiện nay Rút ra được nhiều kinh nghiệm, những bài học quýgiá để khắc phục, hạn chế những yếu điểm đấy
4 Bố cục
Đề tài gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiều luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lênin và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi”
Chương 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi” của Lênin.
Chương 3: Ý nghĩa và sự vận dụng của đảng ta về nguyên lý tổ chức
xây dựng đảng vô sản kiểu mới trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi”
Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện trong xây dựng và
chỉnh đốn đảng sau khi nghiên cứu tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi”
Trang 4CHƯƠNG 1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI”
1.1 Lênin, đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng
Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, lãnh tụ lỗilạc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới; người bảo vệ
và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sanggiai đoạn đế quốc chủ nghĩa; người sáng lập Nhà nước Xôviết - Nhà nướccông nông đầu tiên trên thế giới và lãnh đạo nhân dân Liên Xô bắt tay vàoxây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực
V.I.Lênin, tên thật là Vladimir Ilits Ulianov, ông sinh ngày 22/4/1870,
ở Simbirsk (nay là Ulianovsk), trong một gia đình trí thức tiến bộ Ông mấtngày 21/1/1924, tại làng Gorki, Moskva, thi hài ông được đặt tại lăng ởQuảng trường Đỏ Ông được tạp chí Time (Mỹ) bình chọn là một trong 100nhân vật có ảnh hưởng nhất thế kỷ XX Ngay khi còn ít tuổi, qua gia đình vàngười thân, Lênin đã tiếp thu được những tư tưởng tiến bộ, căm ghét chế độđộc tài Nga hoàng Năm 18 tuổi, Người nghiên cứu những tác phẩm củaC.Mác, Ph.Ăngghen, G.V.Plêkhanốp và bắt đầu tham gia cách mạng, tuyêntruyền tư tưởng mácxít
Năm 1891, Lênin tốt nghiệp ngành Luật, trường Đại học Petersburg và
từ năm 1893, trở thành người lãnh đạo nhóm mácxít ở Saint Petersburg Năm
1894, Lênin vào Đảng Xã hội Dân chủ Nga Từ đấy, Người là một trongnhững nhà tổ chức và lãnh đạo cách mạng Nga
Thực tiễn hoạt động cách mạng của Lênin vô cùng phong phú Lênin làngười đầu tiên đã vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vàothực tiễn nước Nga; chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lậpĐảng Công nhân Dân chủ Xã hội Nga - tiền thân của Đảng Cộng sảnBônsêvích Nga, một đảng vô sản kiểu mới đã lãnh đạo giai cấp công nhân vànhân dân Nga làm nên cuộc Cách mạng Tháng Mười vĩ đại, và thực hiện sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên bang Xôviết; là người đã làm chủnghĩa Mác từ lý luận trở thành hiện thực
Sau Cách mạng Tháng Mười, Lênin đã lãnh đạo những ngườiBônsêvích và nhân dân lao động Nga đấu tranh thắng lợi chống thù trong,giặc ngoài, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng, bảo vệ thành công sự tồntại của Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới Lênin là tổng công trình sưđầu tiên của những phương hướng, kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội ởLiên bang Xôviết, trong đó đặc biệt là chính sách kinh tế mới (NEP)
Lênin là người tích cực đấu tranh cho chủ nghĩa quốc tế vô sản, thànhlập Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) để lãnh đạo phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế, tập hợp mọi lực lượng cách mạng trong cuộc đấu tranh chốngchủ nghĩa đế quốc
Trang 5Lênin đã vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vàogiải quyết mối quan hệ giữa yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong cuộc đấutranh cách mạng của giai cấp vô sản.
Lênin đã phát triển vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác thành vấn đề dântộc và thuộc địa trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa; đề ra những nguyên tắc cótính cương lĩnh của giai cấp vô sản về vấn đề dân tộc; coi phong trào giảiphóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới; phê phán chủnghĩa dân tộc hẹp hòi cũng như chủ nghĩa sô vanh nước lớn
Khẩu hiệu của Mác "Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại" đã được Lêninphát triển thành "Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!"
Dưới ngọn cờ của Lênin, Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xôviết
và hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới được hình thành; chủ nghĩa phátxít bịtiêu diệt; các dân tộc bị áp bức vùng lên giành độc lập dân tộc, làm cho hệthống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã
Tên tuổi của Lênin đã gắn liền với những cải biến cách mạng vĩ đạinhất trong xã hội loài người từ đầu thế kỷ XX đến nay Đúng như Chủ tịch HồChí Minh đã viết: "Lênin là người đã thực hiện và phát triển chủ nghĩa Mác
Là người cha của cách mạng vô sản và cách mạng dân tộc giải phóng Làngười thầy đã tạo ra những chiến sĩ cách mạng khắp thế giới, chẳng nhữngbằng lý luận cách mạng khoa học nhất, mà còn bằng đạo đức cách mạng cao
cả nhất"
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Lênin đã nhiều lần bịbắt, bị tù đầy, bị trục xuất ra nước ngoài, bị mưu sát, nhưng Người luôn là tấmgương sáng ngời về tinh thần cách mạng kiên trung, về ý chí quyết tâm giảiphóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động, về phẩm chất đạo đức cáchmạng cao cả, về lối sống giản dị, trong sáng, gần gũi nhân dân
Về di sản tư tưởng lý luận, Lênin là người đã kế tục, bảo vệ và pháttriển một cách xuất sắc, toàn diện chủ nghĩa Mác cả triết học, kinh tế chính trịhọc mácxít và chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
Người đã phê phán một cách khoa học, thuyết phục những quan điểm
tư tưởng, trào lưu lý luận sai lầm, như phái "dân túy" Nga, phái "mácxít hợppháp", khuynh hướng "tả" khuynh, "hữu" khuynh trong phong trào công nhân,chủ nghĩa cơ hội, xét lại để bảo vệ chủ nghĩa Mác; đồng thời bổ sung, pháttriển nhiều luận điểm cụ thể của chủ nghĩa Mác cho phù hợp với điều kiệnthực tiễn cũng như sự phát triển của khoa học đương thời
Nhiều vấn đề ở thời đại của C.Mác và Ph.Ăngghen, thực tiễn lịch sửchưa đặt ra, nhưng được đặt ra trong thời đại mới đã được Lênin tìm ra câu trảlời đúng đắn, phát triển hết sức sáng tạo chủ nghĩa Mác Trong quá trìnhlãnh đạo, chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ của cuộc đấu tranh cách mạng,trước sau như một, Người luôn xuất phát từ linh hồn sống, bản chất khoa học,
Trang 6cách mạng của chủ nghĩa Mác và từ thực tiễn đấu tranh cách mạng để bổsung, phát triển chủ nghĩa Mác.
1.2 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Một bước tiến hai bước lùi”
Năm 1898, Đại hội lần thứ nhất của Đảng Công nhân dân chủ - xã hộiNga tuyên bố thành lập Đảng, nhưng trên thực tế còn chưa hình thành, vì lúcnày Đảng chưa có cương lĩnh, điều lệ Trung ương Đảng đều bị bắt, Đảng lâmvào một tình trạng vô cùng khó khăn, lộn xộn về tư tưởng, phân tán về tổchức, về tư tưởng:
Về tư tưởng: Phái “kinh tế” phủ nhận vai trò của lý luận cách mạng,
phủ nhận vai trò của Đảng, sùng bái tính tự phát của phong trào công nhân,coi đấu tranh kinh tế là tất cả
Về tổ chức: Đảng bao gồm nhiều nhóm riêng biệt, phân tán ở các địa
phương, không liên hệ về mặt tổ chức và thiếu một cơ quan lãnh đạo tập trungthống nhất
Trong điều kiện đó, Lênin viết tác phẩm “Làm gì” để đấu tranh về mặt lýluận chống lại phái “kinh tế” tạo ra sự thống nhất về lý luận, cương lĩnh, sáchlược trong Đảng
Sau khi những quan điểm cơ hội chủ nghĩa của phái “kinh tế” trongĐảng Công nhân dân chủ - xã hội Nga bị đánh bại, Đại hội II của Đảng đượctriệu tập Đại hội họp vào tháng 7 năm 1903
Nhiệm vụ chính của Đại hội là: “Thành lập một đảng chân chính trên cácnguyên tắc và cơ sở tổ chức do báo “Tia lửa” đã nêu lên và thảo ra ” Dự Đạihội có 26 tổ chức, có mặt tại Đại hội là 43 đại biểu Mỗi ban cấp ủy được cử 2đại biểu, nhưng nhiều ban cấp ủy chỉ cử một đại biểu Do vậy, chỉ có 43 đạibiểu mà có 51 phiếu có quyền quyết định
1.2.1 Sự phân định các phái trong Đại hội II Đảng Công nhân dân chủ - xã hội Nga
Đại hội gồm nhiều nhóm, nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau Từđầu, Đại hội đã hình thành 3 nhóm với 3 khuynh hướng chính trị:
Một là, nhóm “Tia lửa”, đại biểu là Lê nin
Hai là, nhóm chống “Tia lửa”, gồm đại biểu của phái Bun, họ phản đối
chế độ tập trung, chủ trương thành lập Đảng theo dân tộc và dựa trên cơ sởlãnh thổ Đại biểu phái này gồm có Libe, Bơruke, Gadơbilét, v.v…
Trong nhóm chống “Tia lửa” còn có cả đại biểu của phái sự nghiệp côngnhân Họ chống lại nguyên tắc của báo “Tia lửa” cả về mặt cương lĩnh, sáchlược và tổ chức Đại biểu của phái này gồm Máctưnốp, Akimốp
Ba là, nhóm lừng chừng ngả nghiêng, gồm đại biểu của nhóm công nhân
miền Nam, nhóm này ngoài miệng thì thừa nhận báo “Tia lửa”, nhưng đồngthời lại có kế hoạch riêng, họ không vững vàng về nguyên tắc Ngoài nhóm
Trang 7này ra còn có một số nhóm nhỏ khác phụ thuộc vào nhóm công nhân miềnNam do đó cùng chung lập trường cơ hội Đại biểu nhóm này gồm Egơrốp,Makhốp, Lvốp, v.v…
Nhóm “Tia lửa” có 33 người chiếm đa số nhưng trong quá trình đấutranh ở Đại hội đã phân hóa thành hai phái là phái thiểu số và phái đa số Phái
đa số (còn gọi là phái Bônsêvích) chiếm 24 người do Lênin đứng đầu và pháithiểu số (còn gọi là phái Mensêvích) chiếm 9 người do Máctốp đứng đầu
Sự tồn tại từ đầu các nhóm với các khuynh hướng chính trị khác nhau lànguồn gốc của cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng: khuynh hướng cáchmạng và khuynh hướng cơ hội trong suốt quá trình Đại hội và sau Đại hội trêntất cả các vấn đề về cương lĩnh, sách lược và điều lệ
1.2.2 Cuộc đấu tranh trong và sau Đại hội
Cuộc đấu tranh chống các phần tử cơ hội chủ nghĩa gồm hai thời kỳ lớn.Thời kỳ trong Đại hội II và thời kỳ sau Đại hội Riêng thời kỳ trong Đại hội,cuộc đấu tranh chia ra làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Cuộc đấu tranh diễn ra giữa phái “Tia lửa” với đại biểu của
phái Bun, nhóm sự nghiệp công nhân và nhóm công nhân miền Nam trên cácvấn đề chủ yếu:
Giai đoạn 2: Trong giai đoạn này, cuộc đấu tranh diễn ra gay gắt giữa
phái đa số và phái thiểu số trong nhóm “Tia lửa” cùng với những phần tử cơhội chủ nghĩa cuộc đấu tranh xoay quanh các vấn đề thảo luận về Điều 1 trongĐiều lệ dự thảo Khi bàn về việc tiến hành bầu cử các cơ quan lãnh đạo củaĐảng sự bất đồng ý kiến trong phái “Tia lửa” đã bộc lộ hoàn toàn, phe thiểu
số tách khỏi phe đa số và liên minh chặt chẽ với những phần tử cơ hội chủnghĩa
Sau Đại hội, cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng cách mạng và cơ hộichủ nghĩa trên các vấn đề tổ chức càng trở nên đặc biệt gay gắt Máctốp và
Trang 8đồng bọn bị thất bại trong các cuộc bầu vào các cơ quan Trung ương tìm cáchphá hoại Đảng, Đảng Bônsêvích Chúng lén lút lập các tổ chức bè phái táchkhỏi Đảng
Lênin và những người lêninnit khác đã cố gắng giải quyết cuộc khủngtrong đảng, nhưng những người Mensêvích vẫn khăng khăng từ chối.Plêkhanốp lúc này trở nên dao động, đã nhân nhượng vô nguyên tắc vớiMáctốp để giữ hòa bình trong Đảng Những sai lầm cơ hội chủ nghĩa từ trướctới nay của Plêkhanốp đã đẩy ông nghiêng về phái Mensêvích Từ địa vị hòagiải với Mensêvích, không bao lâu chính ông cũng trở thành đảng viênMensêvích
Trong hoàn cảnh lịch sử trên, tháng 5 năm 1904, Lênin cho ra mắt tácphẩm “Một bước tiến, hai bước lùi” nhằm đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơhội về mặt tổ chức của phái Mensêvích
Trang 9CHƯƠNG 2
NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TÁC PHẨM
“MỘT BƯỚC TIẾN, HAI BƯỚC LÙI” CỦA LÊNIN
2.1 Nội dung chính của tác phẩm
Trong tác phẩm “một bước tiến, hai bước lùi” Lê nin đã phân tích, làm
rõ nguồn gốc, diễn biến, ý nghĩa của cuộc đấu tranh trong Đảng công nhândân chủ - xã hội Nga, vạch trần âm mưu và thủ đoạn của bọn cơ hội chủnghĩa, xét lại, khẳng định nguyên tắc tổ chức Đảng theo kiểu mới- Đảng củagiai cấp công nhân, chứ không phải đảng của một đội quân ô hợp, không có tổchức và kỷ luật
Diễn biến của Đại hội II, thành phần triệu tập gồm 51 đại biểu của 26 tổchức đảng, có mặt tham dự tại Đại hội là 43 đại biểu Do thành phần tham giaĐại hội rất phức tạp nên ngay từ đầu đã phân thành nhiều phái khác nhau.Nhóm “tia lửa” gồm 33 đại biểu do Lê - nin đứng đầu Nhưng đến giữa Đạihội thì nhóm này phân thành hai: phái thiểu số và phái đa số Phái đa số còngọi là Bôn - sê - vích do Lê - nin đứng đầu, chiếm 24 người, và lãnh thổ.Trong nhóm chống “tia lửa” còn có đại biểu của phái sự nghiệp công nhân
Họ chống lại nguyên tắc của báo “tia lửa” về cả mặt cương lĩnh, sách lược và
tố chức Ba là nhóm lưng chừng ngả nghiêng, gồm đại biếu của nhóm côngnhân miền Nam, nhóm này ngoài miệng thì thừa nhận báo tia lửa, nhưng đồngthời lại có kế hoạch riêng, họ không vững vàng về nguyên tắc Ngoài nhómnhỏ này ra còn có một số nhóm nhỏ khác phụ thuộc vào nhóm công nhânmiền Nam do đó có cùng chung lập trường cơ hội
Sự tồn tại từ đầu các nhóm với khuynh hướng chính trị khác nhau lànguồn gốc của cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng: khuynh hướng cáchmạng và khuynh hướng cơ hội trong suốt quá trình Đại hội và sau Đại hội trêntất cả những vấn đề về cương lĩnh, sách lược và điều lệ Nội dung chủ yếu củatác phẩm “một bước tiến, hai bước lùi” được chia làm bốn phần:
Phần thứ nhất: Gồm mục a và mục b
Phần này đề cập đến việc chuẩn bị Đại hội và ý nghĩa của việc phân chiaphe phái tại Đại hội Vạch trần những luận điệu của phái Mensêvích trongviệc phủ nhận đại hội: “Đại hội không phải là thần thánh và nghị quyết củađại hội không phải là thiêng liêng”; vạch trần luận điệu cho rằng, việc phâncác nhóm chính trị trong Đại hội là “mánh khóe chính trị có tính chất tiểu tổ”của những người theo phái đa số
Lênin khẳng định: Sự tồn tại các phe phái là nguồn gốc của cuộc đấutranh trong Đại hội và có phân rõ phái đa số và phái thiểu số mới có thể hiểu
rõ được các sắc thái chính trị của mỗi phái
Trang 10Lênin cũng vạch rõ thái độ lật lọng, không kiên định của phái Mensêvích
vì khi thất bại trong Đại hội thì những người Mensêvích quay lại phủ nhậnNghị quyết Đại hội, phủ nhận điều mà chính họ thống nhất từ lúc chuẩn bịĐại hội đó là: Các Nghị quyết của Đại hội phải được các tổ chức tuân theo
+ Phần thứ hai: Từ mục c đến mục n
Trong các mục này, Lênin thông qua các cuộc đấu tranh trong Đại hội đểphân tích rõ sắc thái chính trị của các phe phái trong Đại hội, Lênin chỉ ra 4nhóm đại biểu cho 4 khuynh hướng chính trị trong Đại hội:
Nhóm đa số của phái “Tia lửa”
Nhóm thiểu số của phái “Tia lửa”
Nhóm phái “giữa”
Nhóm chống “Tia lửa”
Lênin chứng minh rằng, mặc dù trong các cuộc biểu quyết có hiện tượngxen kẽ nhưng nó không phủ nhận sự phân hóa phe phái Trong phần đầu Đạihội khi nêu một số vấn đề chung thì phái “giữa” đi với phái “Tia lửa” chốnglại phái chống “Tia lửa” Nhưng phần sau Đại hội, đối với những vấn đề cótính nguyên tắc thì phái “giữa” lại đi với phái chống “Tia lửa” để chống lạiphái “Tia lửa” Như vậy, thực tế phái “giữa” là phái ngả theo cánh cơ hội chủnghĩa Phần sau Đại hội, phái thiểu số hướng về cánh cơ hội chủ nghĩa Họ lànhững phần tử kém ổn định về mặt lý luận, kém triệt để về mặt nguyên tắc tổchức Đây là sự phân hóa tất nhiên giữa lực lượng cách mạng và cánh cơ hộichủ nghĩa trong Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga và cả phạm vi quốc tế.Lênin cũng đã đập tan luận điệu của Máctốp khi y cho rằng bị buộc tội oan là
cơ hội chủ nghĩa
+ Phần thứ ba: Từ mục o đến mục q
Phần này, Lênin vạch trần những hành động của phái thiểu số sau Đạihội, những quan điểm cơ hội chủ nghĩa về mặt tổ chức, phê phán thái độ nhânnhượng thiếu nguyên tắc của Plêkhanốp
2.2 Tư tưởng của Lênin về xây dựng Đảng vô sản kiểu mới trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi”
2.2.1 Cơ sở lý luận chung.
Trang 112.2.1.1 Khái niệm Đảng là gì
Đảng chính trị là những lực lượng chính trị được tổ chức, những lựclượng này tập hợp các công dân có chung khuynh hướng chính trị, nhằmhướng tới một mục tiêu nhất định, và nhằm mục đích tham gia chính quyền,đồng thời có thể thay đổi chương trình hoạt động của mình để thực hiện cácmục tiêu trên
2.2.1.2 Khái niệm Đảng cộng sản
Đảng Cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân, giai cấp vôsản, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân laođộng Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng Mục đích của Đảngcộng sản là đánh bại chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân và nhândân lao động trên thế giới khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản, xâydựng một xã hội mới, tự do bình đẳng, con người không còn chịu áp bức, bấtcông Đó là xã hội Xã hội chủ nghĩa và tiến lên chủ nghĩa Cộng sản
2.2.1.3 Nội dung xây dựng Đảng
Xây dựng Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, then chốt màĐảng ta luôn quan tâm chú trọng phát triển Ngay từ khi thành lập Đảng chotới nay, chưa lúc nào Đảng ta sao nhãng việc đấy mạnh công tác xây dựngĐảng trên cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức Bởi có làm tốt công tácnày thì Đảng mới tồn tại và phát triển được, Đảng mới có năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu tốt, chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của kẻthù, thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội hiện nay Trongcông tác xây dựng Đảng, nội dung của nó được thể hiện trên ba mặt:
- Xây dựng Đảng về chỉnh trị: là việc bồi dưỡng nâng cao trình độ lý
luận, gắn chặt lý luận với thực tiễn cách mạng Việt Nam để nâng cao năng lựchoạch định đường lối cách mạng, góp phần phát triển lý luận Mác - Lê nin,soi sáng con đường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Điều cốt yếu là Đảng taluôn lấy Chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưtưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình Lập trường nguyên tắc củaĐảng là kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội để tìm
ra hình thức và bước đi phù hợp, chống mọi biểu hiện chủ quan, giáo điều vàmọi biểu hiện cơ hội trong Đảng dưới mọi mầu sắc
- Xây dựng Đảng về tư tưởng: đó là quá trình đưa ý thức Xã hội chủ
nghĩa vào trong Đảng, làm cho tư tưởng đó thấm sâu vào mọi tổ chức đảng và
cá nhân đảng viên của Đảng, biến thành niềm tin, lý tưởng, mục đích sống,đạo đức và hoạt động của cả tổ chức đảng cũng như đảng viên ở mọi cấp, mọingành Xây dựng Đảng về tư tưởng còn là tăng cường công tác nghiên cứu lýluận, tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam, rút ra bài học kinh nghiệm, đẩymạnh công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân
- Xây dựng Đảng về tổ chức: là xây dựng hệ thống tổ chức từ trên
xuống dưới theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thường xuyên tự phê bình và
Trang 12phê bình, có kỷ luật tự giác và nghiêm minh, giữ gìn sự đoàn kết thống nhấttrong Đảng Đảng luôn luôn chăm lo xây dựng đội ngũ kế cận theo hướng chútrọng bản lĩnh chính trị, đạo đức và tài năng; nâng cao sức chiến đấu của các
tổ chức cơ sở Đảng, thường xuyên giáo dục thanh niên để tạo nguồn pháttriển Đảng Để bảo đảm sự thống nhất ý chí và hành động Đảng kiên quyếtđấu tranh chống các hiện tượng độc đoán, dân chủ hình thức, cục bộ, chia rẽ,
bè phái, tiếp tục đối mới phương thức và nâng cao năng lực lãnh đạo trong hệthống chính trị, phát huy vai trò và hiệu lực quản lý của nhà nước Tổ chứcĐảng và đảng viên đều hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp, pháp luật Đảngthường xuyên tiến hành công tác kiểm tra để xây dựng Đảng trong sạch vữngmạnh
Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức là ba mặt tổng thểtrong công tác xây dựng Đảng, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qualại với nhau, là cơ sở, tiền đề, cũng là hệ quả của nhau, thúc đẩy nhau vậnhành, bảo đảm cho Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấpcông nhân, đồng thời là đội tiền phong của nhân dân lao động và của cả dântộc Việt Nam; đại biếu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dânlao động và của cả dân tộc
2.2.2 Tư tưởng của Lê-nin về xây dựng Đảng kiểu mới trong tác phẩm “một bước tiến, hai bước lùi”.
Thứ nhất, Đảng là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân.
Nguyên lý Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân đã đượcC.Mác và P.h.Ăng ghen nêu ra trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” từnăm 1848 nhưng phái thiểu số (tức phái Mensêvích) chủ trương xoá nhoàranh giới giữa Đảng với giai cấp, theo phái thiểu số họ cho rằng “Dĩ nhiên,trước hết, chúng ta thành lập một tổ chức, gồm những phần tử tích cực nhấtcủa đảng, một tổ chức những người cách mạng; nhưng, là đảng của giai cấp,chúng ta cần chú ý đừng bỏ ở ngoài đảng những người có ý thức gắn bó vớiđảng, dù họ có thể không tỏ ra tích cực lắm”[1] Như vậy, theo quan điểm củaphái thiểu số thì số lượng đảng viên càng đông càng tốt, và có xu hướng hạthấp vị trí của đảng V.I.Lênin đã kịch liệt phản đối diều đó và xác định:
“Thật vậy, không được lẫn lộn đảng, tức là đội tiền phong của giai cấp công
nhân, với toàn bộ giai cấp”[2] Đảng là một bộ phận của giai cấp, nhưng phảiphân biệt với toàn bộ giai cấp Theo V.I Lênin, Đảng là đội tiên phong chínhtrị và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ, có giác ngộ cách mạng nhất của giai cấp,Đảng là người đưa yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, là người địnhhướng chính trị và là người giáo dục, động viên, tổ chức quần chúng hànhđộng cách mạng Đảng phải cải tổ toàn bộ công tác của mình, không được hạthấp Đảng ngang trình độ của quần chúng bình thường V.I Lênin viết:
“Không được lẫn lộn đảng, tức là đội tiền phong của giai cấp công nhân, với
1 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr289
2 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr289
Trang 13toàn bộ giai cấp Chúng ta sẽ chỉ tự lừa dối mình, nhắm mắt trước nhữngnhiệm vụ bao la của chúng ta, thu hẹp những nhiệm vụ đó lại, nếu chúng taquên mất sự khác nhau giữa đội tiền phong và tất cả số quần chúng hướngtheo đội tiền phong đó; nếu chúng ta quên mất rằng đội tiền phong có nghĩa
vụ thường xuyên phải nâng các tầng lớp ngày càng đông đảo đó lên trình độtiên tiến ấy”[3]
Cũng như C Mác khẳng định trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảngcộng sản”, V.I Lênin đã nhấn mạnh vai trò tiên phong của Đảng cộng sảnđược thể hiện trước hết trên lĩnh vực lý luận, V.I Lênin đã chỉ rõ: Chỉ đảngnào được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vaitrò chiến sĩ tiền phong Đối với người đảng viên Đảng cộng sản (ĐCS), điềuđòi hỏi đầu tiên về tư cách là phải giác ngộ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, cótrình độ lý luận nhất định về chủ nghĩa xã hội khoa học, nắm được đường lối,chính sách của Đảng V.I Lênin còn nêu lên vai trò tiên phong của Đảngđược thể hiện về mặt tổ chức và sự gương mẫu của mỗi đảng viên trong hoạtđộng thực tiễn V.I Lênin đã chỉ ra sai lầm cơ bản của phái Mensêvích làphạm phải chủ nghĩa cơ hội trên những vấn đề tổ chức, đánh giá thấp ý nghĩaquan trọng của tổ chức trong cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản.Người khẳng định Đảng phải được tổ chức chặt chẽ để bảo đảm là một độingũ thống nhất ý chí và hành động, có kỷ luật nghiêm minh
Đảng tồn tại không chỉ với vai trò tiên phong của mình mà Đảng phảitập hợp, lãnh đạo quần chúng nâng cao trình độ giác ngộ cho quần chúng lênngang tầm trình độ của những người cách mạng, song không theo đuôi quầnchúng, không được hạ thấp trình độ tổ chức của Đảng ngang với trình độ củaquần chúng Người chỉ rõ: “Nếu chúng ta quên mất sự khác nhau giữa đội tiênphong và tất cả số quần chúng hướng theo đội tiên phong đó, nếu chúng taquên mất rằng đội tiên phong có nghĩa vụ thường xuyên phải nâng các tầnglớp ngày càng đông đảo đó lên trình độ tiên tiến ấy”[4] Để xây dựng Đảngmạnh đủ sức lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mìnhkhông chỉ là vấn đề đảng viên có giác ngộ và tiên phong hay không? khi đã cócương lĩnh và sách lược đúng, đòi hỏi sự thống nhất về mặt tổ chức, V.I.Lênin chỉ ra: “Sự thống nhất trong những vấn đề cương lĩnh và sách lược làđiều kiện tất yếu, nhưng chưa đầy đủ để đảm bảo sự thống nhất của đảng Muốn đạt được sự thống nhất trên đây, thì còn phải có sự thống nhất về tổchức nữa”[5] V.I Lênin đòi hỏi Đảng phải là một bộ phận có tổ chức chặt chẽcủa giai cấp công nhân, đảng viên phải tham gia hoạt động trong một tổ chứccủa Đảng, phải chịu sự lãnh đạo và kiểm soát của tổ chức, trong Đảng phải có
kỷ luật tập trung
Theo V.I Lênin, Đảng là của giai cấp, nhưng không phải toàn bộ giaicấp Không được lẫn lộn giữa Đảng và giai cấp, Đảng chỉ thu hút, kết nạp vào
3 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, Tr.289 - 290
4 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr 290
Trang 14đội ngũ của mỡnh những người giỏc ngộ cỏch mạng nhất, cú ý thức tổ chức kỷluật cao nhất trong giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động.
Thứ hai, Đảng là bộ phận cú tổ chức của giai cấp cụng nhõn, có kỷ luật mà tất cả mọi đảng viên phải tuân theo:
Năm 1864, Quốc tế I được thành lập, từ đú phong trào cụng nhõn đó cúmột tổ chức, một chớnh đảng vụ sản lónh đạo Đú là tiền đề, là điều kiện tiờnquyết để phong trào cụng nhõn phỏt triển, trưởng thành và ngày càng mạnhhơn trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản Nhưng trước những yờucầu của tỡnh hỡnh mới, khi Quốc tế II đó đi vào thoỏi trào, những phần tử cơhội, xột lại đang cú ý đồ lỏi phong trào cụng nhõn đi theo con đường khỏc.Chỳng phủ nhận chuyờn chớnh vụ sản, phủ nhận đấu tranh chớnh trị, phủ nhậnliờn minh cụng nụng, tỏn thành liờn minh với giai cấp tư sản Trước tỡnh hỡnhthực tế đó đặt ra yờu cầu là phải cú một chớnh đảng kiểu mới để dẫn dắt phongtrào đấu tranh của giai cấp vụ sản, chống lại chủ nghĩa tư bản, chống lạiphong trào cỏch mạng đang chuyển dần sang cải lương
Lờnin cho rằng: “Trong cuộc đấu tranh để giành chớnh quyền, giai cấp
vụ sản khụng cú vũ khớ nào khỏc hơn là tổ chức Bị phõn chia vỡ sự cạnh tranh
vụ chớnh phủ đang thịnh hành trong giới tư sản, bị đố nặng dưới sự lao động
nụ lệ cho tư bản, luụn luụn bị dỡm sõu “tận đỏy” của cảnh khổ cực, của sựcựng quẫn và của sự thoỏi húa, nhưng giai cấp vụ sản vẫn cú thể trở thànhmột lực lượng vụ địch, chỉ là vỡ một lý do này: sự thống nhất tư tưởng của
giai cấp vụ sản dựa trờn cơ sở những nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc được củng
cố bằng sự thống nhất vật chất của tổ chức” Sức mạnh của giai cấp cụng nhõn đú là tổ chức, khụng cú tổ chức của quần chỳng, giai cấp vụ sản sẽ khụng là cỏi gỡ hết, được tổ chức lại, đú sẽ là tất cả [6]
Lờ-nin đó chỉ ra cho giai cấp vụ sản thấy rằng, mặc dự cũn khú khăn vềnhiều mặt, luụn luụn bị giai cấp tư sản búc lột, nhưng khi đó cú một tổ chứctiờn phong, được trang bị những lý luận cỏch mạng của chủ nghĩa Mỏc thỡ giaicấp vụ sản cú thể đứng lờn chống lại giai cấp tư sản và giành thắng lợi
V.I Lờnin nhấn mạnh rằng: trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản,giai cấp vụ sản khụng cú vũ khớ nào tốt hơn là sự tổ chức V.I Lờnin phờ phỏnquan điểm của phỏi thiểu số cho rằng, điều lệ là cỏi chật hẹp, là hỡnh thức mànội dung quan trọng hơn hỡnh thức; cương lĩnh, sỏch lược quan trọng hơn tổchức, những quan điểm của phỏi Mensờvớch được bộc lộ trờn bỏo tia lửa mới
“toàn bộ lời lẽ” của bỏo “tia lửa” mới đều để lộ rừ cỏi “tư tưởng’’ sõu sắc chorằng nội dung quan trọng hơn hỡnh thức; rằng “một tổ chức cú sức sống nhiềuhay ớt là tuỳ theo quy mụ và ý nghĩa của nội dung mà tổ chức đú mang lại chophong trào”; rằng chế độ tập trung khụng phải là một “Cỏi gỡ độc lập tự tại”rằng đú khụng phải là một thứ “bựa vạn ứng”.[7]
V.I Lờnin viết: “Sự thống nhất trong những vấn đề cương lĩnh và sỏch
6 V.I.Lờnin: Toàn tập, Sđd, 1963, t.7, tr.481
Trang 15lược là điều kiện tất yếu, nhưng chưa đủ để bảo đảm sự thống nhất của Đảng
và sự tập trung hoá công tác đảng Muốn đạt được sự thống nhất trên đây, thìcòn phải có sự thống nhất về tổ chức nữa’’[8] và điều này không thể thực hiệnđược đối với một Đảng vừa mới ít nhiều vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của
1 tiểu tổ và chưa có 1 bản điều lệ được chính thức quy định, chưa có nguyêntắc thiểu số phục tùng đa số, bộ phận phục tùng toàn bộ V.I.Lênin nhấnmạnh: Đối với giai cấp vô sản, tổ chức là vũ khí đấu tranh giai cấp, là thứ vũkhí mà nhờ đó giai cấp vô sản tự giải phóng mình Người viết: Trong cuộcđấu tranh chống giai cấp tư sản, giai cấp vô sản không có vũ khí nào tốt hơn
là sự có tổ chức
Thứ ba, Đảng tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân
Để xứng đáng với vai trò tiên phong, vai trò lãnh đạo thì Đảng chẳngnhững phải là đội tiên phong, đội tiên phong có tổ chức mà còn là tổ chức caonhất của giai cấp công nhân V.I Lênin viết: “Chúng ta là Đảng của giai cấpbởi vậy hầu như toàn bộ giai cấp (và trong thời kỳ chiến tranh, trong thời kỳnội chiến thì toàn bộ giai cấp không trừ một người nào cả) cần phải hoạt độngdưới sự lãnh đạo của Đảng ta, phải triệt để xiết chặt hàng ngũ xung quanhĐảng”[9]
V.I.Lênin chỉ rõ sự khác nhau giữa tổ chức Đảng với tổ chức quầnchúng là ở chỗ Đảng phải có lý luận tiên phong, có tính tổ chức cao Đảng cótrách nhiệm và có khả năng lãnh đạo các tổ chức khác của giai cấp công nhân,hướng hành động của họ vào một mục đích chung là thủ tiêu chế độ bóc lột,xây dựng chế độ XHCN; không được nhầm lẫn giữa trình độ tổ chức cao củaĐảng với địa vị của Đảng trong xã hội Để bảo đảm cho Đảng thực sự là tổchức cao nhất của giai cấp công nhân, Đảng chỉ kết nạp những người ưu tú,tiên tiến, giác ngộ lý luận, có ý thức tổ chức kỷ luật, có khả năng thu phụcquần chúng vì vậy khi thảo luận tiết 1 điều lệ Đảng, Lênin trình bày rõ quan
điểm của mình: “Tôi muốn trình bày một cách tuyệt đối rõ ràng và chính xác rằng tôi muốn và tôi đòi hỏi đảng, đội tiền phong của giai cấp, phải hết sức
có tổ chức, rằng đảng chỉ nên thu nhận những phần tử ít nhất cũng phải chấp nhận một tính tổ chức tối thiểu” [10]
Theo V.I.Lênin đảng viên khác với quần chúng ở hai điểm cơ bản là:phải có giác ngộ hơn về trình độ lý luận và phải có ý thức tổ chức cao hơn, có
kỷ luật chặt chẽ hơn, biết tổ chức, lãnh đạo quần chúng
Thứ tư, Đảng được tổ chức theo chế độ tập trung:
Chế độ tập trung đòi hỏi Đảng phải có điều lệ thống nhất, một cơ quanlãnh đạo thống nhất, số ít phục tùng số nhiều, cấp dưới phục tùng cấp trên,toàn đảng phục tùng Đại hội Đảng toàn quốc và Ban chấp hành Trung ương
8 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, 1979, T8, Tr.244, 245
9 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr 289
10 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb, tiến bộ, M, 1979, tập 8, tr 286
Trang 16Chỉ có như vậy mới đảm bảo cho Đảng thật sự thống nhất và do đó mới thật
sự có sức mạnh
Trước nguyên tắc chế độ tập trung của Lênin đã xảy ra những cuộc đấutranh gay gắt giữa phái “Tia lửa” với đại biểu của phái Bun, nhóm sự nghiệpcông nhân và nhóm công nhân miền Nam thể hiện rõ các khuynh hướng chínhtrị cơ hội chủ nghĩa Cuộc thảo luận về chế độ tập trung, vấn đề thành phầncủa Ban chấp hành Trung ương Những người chống phái “Tia lửa” cũng như
“phái giữa” phản đối chế độ tập trung lẫn chế độ hai cơ quan trung ương; coi
đó là chế độ phân quyền, gọi đó là chế độ tập trung “gớm ghiếc” sẽ đưa đếnchỗ tiêu diệt các tổ chức cơ sở thay vào đó thì Ban chấp hành Trung ương cóquyền vô hạn, quyền can thiệp vô hạn vào mọi việc, còn các tổ chức có quyềnduy nhất là cúi đầu theo những lệnh lệnh từ trên ban xuống Họ chủ trương
mở rộng thẩm quyền của ban chấp hành địa phương, cụ thể để cho Ban chấphành ấy “có quyền” tự mình “thay đổi số ủy viên của mình” và ban chấp hànhđịa phương phải được những cán bộ đang hoạt động ở địa phương bầu ra Sở
dĩ họ phản đối là vì chế độ tập trung đã gây bất lợi đến những lợi ích “bản vị”,những lợi ích tiểu tổ của phái Bun, của nhóm “công nhân miền Nam”, của banbiên tập cũ của báo “Tia lửa”
Trong và sau Đại hội, các phần tử Mensêvích cùng với các loại cơ hộikhác kịch liệt chống lại chế độ tập trung trong Đảng, chúng phủ nhận mọi thứquyền lực nhằm kéo lùi Đảng trở lại thời kỳ phân tán Tìm cách phá hoạiĐảng, không phục tùng những nghị quyết của Đại hội và quyết định các cơquan Trung ương của Đảng bằng hai phương pháp: phương pháp thứ nhất:phá rối toàn bộ công tác đảng, làm hỏng việc, cố ý gây trở ngại cho việc màkhông giải thích nguyên nhân; phương pháp thứ hai: tổ chức các cuộc gâylộn; chúng phủ nhận mọi thứ quyền lực nhằm kéo lùi Đảng về thời kỳ phântán, tiểu tổ “Chúng cho rằng tổ chức đảng là một “công xưởng” kỳ quái;nguyên tắc bộ phận phục tùng toàn bộ và thiểu số phục tùng đa số, thì họ cho
là một “sự nô dịch”; sự phân công, dưới quyền lãnh đạo của một cơ quanTrung ương thì họ la lên biến con người thành “những bánh xe và đinh vít”,chỉ nhắc tới Điều lệ tổ chức của Đảng khiến họ khinh bỉ, miệt thị và người tahoàn toàn cho rằng không cần đến Điều lệ Nếu theo nguyên tắc do Lênin đề
ra thì có nghĩa là “thiết lập chế độ nông nô trong Đảng, biến Đảng thành nhàmáy đứng đầu là giám đốc (tức Ban chấp hành trung ương), biến Đảng viênthành “bánh xe và lò xo trong guồng máy”
Lênin và những người cộng sản chân chính đã đấu tranh bảo vệ nhữngvấn đề có tính nguyên tắc của tổ chức đảng, Người khẳng định: “Trước kiaĐảng ta chưa phải là một khối chính thức có tổ chức, mà chỉ là một tổng sốnhững nhóm riêng biệt và do đó, giữa các nhóm ấy không thể có những quan
hệ nào khác, ngoài sự tác động về mặt tư tưởng Hiện nay, chúng ta đã trởthành một Đảng có tổ chức, điều đó có ý nghĩa là chúng ta đã tạo ra mộtquyền lực, biến uy tín về tư tưởng thành uy tín về quyền lực, khiến cấp dướiphải phục tùng cấp trên của Đảng” Giai cấp vô sản có một chế độ tập trung
Trang 17tuyệt đối và có kỷ luật hết sức nghiêm minh, đó là một trong những điều kiện
cơ bản để có thể chiến thắng giai cấp tư sản
Trong lập trường của báo “Tia lửa” mới về những vấn đề tổ chức gắnchủ nghĩa Gi-rông-danh và chủ nghĩa vô chính phủ quý tộc: đó là bênh vựcchế độ tự trị chống lại chế độ tập trung Trước tình hình đó Lênin vạch trần xuhướng không thể chối cãi được nhằm bênh vực chế độ tự trị, chống lại chế độtập trung, là một đặc điểm có tính nguyên tắc của chủ nghĩa cơ hội trong cácvấn đề tổ chức Và lẽ tự nhiên là chủ nghĩa cơ hội về mặt cương lĩnh thì gắnliền với chủ nghĩa cơ hội về sách lược và gắn liền chủ nghĩa cơ hội trong cácvấn đề tố chức Từ đó Lênin khắng định cần phải có sự thống nhất về tổ chức:
“trong thời kỳ khôi phục sự thống nhất thật sự của Đảng và dựa trên cơ sởthống nhất đó mà giải tán các tiểu tổ lỗi thời thì cơ quan tối cao tất nhiên làĐại hội đảng, tức là cơ quan tối cao của Đảng Đại hội hết sức tập hợp tất cảđại biểu các tố chức tích cực lại và trong khi cử ra các cơ quan trung ươngĐại hội đã biến những cơ quan này thành cơ quan tối cao của Đảng mãi đếnnhiệm kỳ đại hội sau”
Như vậy, trong tác phẩm Lênin coi nguyên tắc tập trung là nguyên tắcduy nhất cần phải toát ra trong toàn bộ Điều lệ để phù hợp với hoàn cảnh lúc
đó và cuộc đấu tranh diễn ra trong nội bộ Đó là lúc chính quyền Sa hoàngkhông cho phép hoạt động công khai, trong nội bộ Đảng đầy rẫy những hiệntượng phân tán, ngập ngừng, do dự, lề lối thủ công nghiệp, tản mạn, khôngmuốn phục tùng sự lãnh đạo thống nhất của ủy ban Trung ương do Đại hộibầu ra, như phái “Kinh tế”, phái “Bun”, và sau này cả bọn Mensêvích chốnglại tất cả những gì mà Đảng đã nêu ra Trong điều kiện như vậy, nguyên tắctập trung đảm bảo chắc chắn ngăn ngừa sự phục hồi lối vô kỷ luật, lỏng lẻo về
tổ chức
Người chỉ ra biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân của những phần tử tríthức tham gia phong trào xã hội dân chủ là: “cái tâm lý của người trí thức tưsản” tự cho mình là ở trong số “những người được lựa chọn”, đứng trên tổchức quần chúng và kỷ luật quần chúng Lênin cũng nhấn mạnh tập trungkhông có nghĩa là xem nhẹ dân chủ, tập trung phải đi đôi với dân chủ, tậptrung và dân chủ là hai mặt không thể tách rời trong chế độ tổ chức của đảngmácxít Ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, Đảng Bôn sê vích Nga đã chủtrương không ngừng phát triển dân chủ trong Đảng Theo Lênin, khi điều kiệnchính trị cho phép, thực hiện chế độ bầu cử trong Đảng là vô điều kiện, vànếu nói bênh vực chế độ tập trung chỉ có nghĩa là bênh vực chế độ tập trungdân chủ
Thứ năm, Đảng là hiện thân của sự liên lạc giữa đội tiên phong của giai cấp công nhân và quần chúng lao động:
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, do vậy muốn tồn tại,phát triển và có đủ lực lượng, sức mạnh hoàn thành được sứ mệnh lịch sử củamình thì phải liên hệ chặt chẽ với quần chúng Lênin viết: “muốn trở thành