1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan cao hoc tác phẩm kinh điển tư tưởng của c mác và ăngghen về nhà nước

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 33,03 KB

Nội dung

A.Mở đầu Chủ nghĩa Mác là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng, là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh để nhận thức và cải tạo thế giới. Nhà nước là một trong những vấn đề căn bản trong Triết học xã hội nói chung và Triết học Mác nói riêng. Mác và Ăngghen đã nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện về vấn đề nhà nước. Trong nhiều tác phẩm tiêu biểu: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản; Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước: Chống Đuyrinh; Phê phán Cương lĩnh Gôta; Sự khốn cùng của Triết học; Ngày mười tám tháng sương mù…hai ông đã đưa ra các luận điểm khoa học và cách mạng về nhà nước, vạch ra được nguồn gốc ra đời, bản chất và tính chất bóc lột của nhà nước, tính tất yếu lịch sử của chuyên chính vô sản và nhà nước chuyên chính vô sản trong tương lai. Học thuyết MácAwngghen về nhà nước đã cho chúng ta thấy vấn đề nhà nước là vấn đề tất yếu cơ bản của mọi cuộc cách mạng. Vì vậy, các chính đảng lần lượt tiếp nối nhau đứng dậy đấu tranh giành chính quyền, các chính đảng này đều coi việc đoạt lấy tòa lâu đài nhà nước là chiến lợi phẩm chủ yếu của kẻ chiến thắng. Do đó, tôi tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung “ Tư tưởng của C.Mác và Awngghen về nhà nước “ trong tiểu luận này.   B. Nội dung Trong lịch sử tư tưởng Triết học từ thời cổ đại đến thời hiện đại, đã có rất nhiều quan niệm khác nhau về nhà nước, tuy nhiên họ lại không giải thích được đầy đủ cơ sở ra đời cũng như nguồn gốc hình thành nhà nước. Đứng trên quan điểm duy vật lịch sử vào việc nghiên cứu sự phát triển của xã hội, Chủ nghĩa Mác đã chứng minh nhà nước không phải là một thể chế vốn có tự nhiên của xã hội loài người; nhà nước cũng không phải là một bộ máy siêu giai cấp, đứng trên xã hội, thay xã hội, thay mặt thượng đế cai quản xã hội. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, được hình thành, phát triển và tiêu vong trên một cơ sở kinh tế xã hội nhất định. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác về nguồn gốc Nhà nước được thể hiện rất rõ trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước của Ăngghen. Đây là một trong những tác phẩm quan trọng của Chủ nghĩa Mác, một trong những công trình đầu tiên viết về nguồn gốc nhân loại, sự hình thành và phân chia giai cấp dẫn đến sự hình thành Nhà nước. Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, sự phát triển của sản xuất vật chất đã làm cho chế độ công xã nguyên thủy tan rã và hình thành xã hội có giai cấp dựa trên sự sở hữu tư nhân. Đồng thời, ông cũng khẳng định quan điểm duy vật lịch sử về Nhà nước như là sản phẩm của sự phân chia xã hội thành giai cấp. Và cũng từ đó, những tư tưởng về Nhà nước của C.Mác và Awngghen đã được Lênin và Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa và phát triển, vận dụng vào tình hình cụ thể của nước mình.

Tư tưởng C.Mác Ăngghen nhà nước A.Mở đầu Chủ nghĩa Mác hệ thống lý luận khoa học cách mạng, vũ khí tư tưởng giai cấp công nhân nhân dân lao động đấu tranh để nhận thức cải tạo giới Nhà nước vấn đề Triết học xã hội nói chung Triết học Mác nói riêng Mác Ăngghen nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện vấn đề nhà nước Trong nhiều tác phẩm tiêu biểu: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản; Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước: Chống Đuy-rinh; Phê phán Cương lĩnh Gôta; Sự khốn Triết học; Ngày mười tám tháng sương mù…hai ông đưa luận điểm khoa học cách mạng nhà nước, vạch nguồn gốc đời, chất tính chất bóc lột nhà nước, tính tất yếu lịch sử chun vơ sản nhà nước chun vơ sản tương lai Học thuyết Mác-Awngghen nhà nước cho thấy vấn đề nhà nước vấn đề tất yếu cách mạng Vì vậy, đảng tiếp nối đứng dậy đấu tranh giành quyền, đảng coi việc đoạt lấy tòa lâu đài nhà nước chiến lợi phẩm chủ yếu kẻ chiến thắng Do đó, tơi tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung “ Tư tưởng C.Mác Awngghen nhà nước “ tiểu luận B Nội dung Trong lịch sử tư tưởng Triết học từ thời cổ đại đến thời đại, có nhiều quan niệm khác nhà nước, nhiên họ lại khơng giải thích đầy đủ sở đời nguồn gốc hình thành nhà nước Đứng quan điểm vật lịch sử vào việc nghiên cứu phát triển xã hội, Chủ nghĩa Mác chứng minh nhà nước khơng phải thể chế vốn có tự nhiên xã hội lồi người; nhà nước khơng phải máy siêu giai cấp, đứng xã hội, thay xã hội, thay mặt thượng đế cai quản xã hội Nhà nước tượng lịch sử, hình thành, phát triển tiêu vong sở kinh tế - xã hội định Quan điểm Chủ nghĩa Mác nguồn gốc Nhà nước thể rõ tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước" Ăngghen Đây tác phẩm quan trọng Chủ nghĩa Mác, cơng trình viết nguồn gốc nhân loại, hình thành phân chia giai cấp dẫn đến hình thành Nhà nước Ph.Ăngghen chứng minh rằng, phát triển sản xuất vật chất làm cho chế độ công xã nguyên thủy tan rã hình thành xã hội có giai cấp dựa sở hữu tư nhân Đồng thời, ông khẳng định quan điểm vật lịch sử Nhà nước sản phẩm phân chia xã hội thành giai cấp Và từ đó, tư tưởng Nhà nước C.Mác Awngghen Lênin Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa phát triển, vận dụng vào tình hình cụ thể nước I.Cơ sở đời nguồn gốc nhà nước Xã hội nguyên thủy tổ chức xã hội tự quản Trong tác phẩm “ Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Awngghen phân tích tỉ mỉ sâu sắc lịch sử xã hội nguyên thủy, điều kiện kinh tế-xã hội chế độ thị tộc Hy Lạp, thị tộc Rooma,…trên sở ơng cho thấy có xã hội khơng có nhà nước khơng cần đến nhà nước Đó xã hội công xã nguyên thủy Về sở kinh tế: Xã hội công xã nguyên thủy tồn chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động, người bình đẳng, khơng có tài sản riêng khơng có chiếm đoạt tài sản người khác Awngghen viết: “ Trong tất giai đoạn phát triển trước xã hội, sản xuất sản xuất chung; việc tiêu dùng vậy, tổ chức thông qua phân phối trực tiếp sản phẩm nội cộng đồng Cộng sản chủ nghĩa lớn hay nhỏ Tính chất chung sản xuất thưc khuôn khổ chật hẹp nhất, đồng thời người sản xuất lại làm chủ trình sản xuất sản phẩm họ Họ biết rõ điều xảy sản phẩm: Họ tiêu dùng sản phẩm đó, khơng rời tay họ; chừng mà sản xuất tiến hành sở khơng thể kiểm sốt người sản xuất, làm xuất trước mắt họ bóng ma lực lượng xa lạ, trường hợp xảy thường xuyên tránh khỏi thời đại văn minh” (C.Mác Awngghen tuyển tập, NXB Sự thật, HN, 1984, tập VI, tr.266-267) Nền kinh tế gia đình xem tảng sản xuất chủ yếu thị tộc, lạc; xã hội khơng có phân biệt kẻ giàu, người nghèo…tất bình đẳng, tự “ Kinh tế gia đình kinh tế cộng sản chủ nghĩa chung cho nhiều gia đình, thường chung cho số lớn gia đình Cái làm dùng chung, tài sản chung, nhà cửa, vườn tược thuyền độc mộc” (Sđd, tập VI, tr.244) Về sở xã hội: Cơ sở xã hội xã hội công xã nguyên thủy xây dựng sở thi tộc Thị tộc tổ chức lao động sản xuất, đơn vị kinh tế-xã hội “ Chúng ta thấy thị tộc coi đơn vị sở xã hội, toàn chế đọ thị tộc, bào tộc lạc phát triển từ đơn vị với tất yếu ngăn cản nổi-bởi điều hồn tồn tự nhiên Cả ba tổ chức mức độ khác quan hệ họ hàng; nữa, tổ chức thể hồn chỉnh tự quản lý lấy cơng việc mình” (Sđd, tập VI, tr.151) Thị tộc tổ chưc theo huyết thống, quan hệ họ hàng; Xã hội chưa có phân chia giai cấp khơng có đối kháng giai cấp Quyền lực tổ chức quản lý xã hội: Chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội Trong xã hội nguyên thủy, Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc, “cơ quan quyền lực thường trực” gồm tất người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ thị tộc Trong công việc quan trọng Hội đồng định cuối định Hội đồng thị tộc thể ý chí chung thị tộc có tính bắt buộc thành viên Tuy nhiên, nhu cầu tồn thị tộc lạc, Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu tù trưởng, thủ lĩnh quân sự,…để thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc Như vậy, tổ chức thị tộc thiết chế xã hội loài người Trong xã hội nguyên thủy, kinh tế thấp kém, chưa có phân chia giai cấp, chưa có nhà nước “Với tất tính ngây thơ giản dị nó, chế độ thị tộc tổ chức tốt đẹp biết bao! Khơng có qn đội, hiến binh cảnh sát, khơng có q tộc, vua chúa, tổng đốc, trưởng quan quan tịa, khơng có nhà tù, khơng có vụ xử án, mà việc trôi chảy xích mích tranh chấp giải tập thể người có liên quan- tức thị tộc lạc, thị tộc với nhau; việc báo thù nợ máu xảy ra, thủ đoạn cực đoan nhất, dùng đến tội tử hình ngày chẳng qua hình thức văn minh việc báo thù thơi, hình thức vốn có tất mặt tích cực tiêu cực thời đại văn minh” (Sđd, tập VI, tr.151-152) Sự đời nhà nước lịch sử 2.1 Sự tan rã tổ chức thị tộc, lạc Thời kỳ cuối xã hội cơng xã ngun thủy có chuyển biến lớn kinh tế-xã hội dẫn đến tan rã sụp đổ thiết chế xã hội loài người- tổ chức thị tộc, lạc Đó là: Sự phát triển lực lượng sản xuất với đời công cụ lao động đồng, sắt thay cho công cụ đá; Sự đời chế độ tư hữu phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng đối lập lợi ích khơng thể điều hịa được, nhờ có cải tiến công cụ lao động suất lao động tăng lên có cải dư thừa sản phẩm tiêu dùng xã hội Một số người có thẩm quyền lợi dụng quyền lực có tay để chiếm đoạt thành lao động xã hội Đây nguyên nhân xã hội có phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc, xuất giai cấp có lợi ích đối lập nhau, chế độ sở hữu chung bị thay chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, đồng thời làm xuất chế độ người bóc lột người Bên cạnh đó, xuất chế độ gia đình vợ chồng trở thành lực lượng đe dọa tồn thị tộc, phá vỡ hồn tồn kiểu gia đình cộng sản chủ nghĩa với chế độ tư hữu củng cố phát triển Sự đời chế độ phụ quyền việc kế thừa “vương quyền” gia đình làm cho người có quyền lực xã hội ngày trở nên giàu có, địa vị thống trị củng cố mở rộng Điều đồng nghĩa với việc họ bóc lột nhân dân ngày tệ hơn, trở thành lực lượng đối lập với nhân dân Do đó, phát triển lực lượng sản xuất làm phá vỡ sống ổn định thị tộc Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đời dẫn đến chênh lệch giàu-nghèo xã hội, bình đẳng xã hội chế độ sở hữu chung bị phá vỡ Sự tan rã tổ chức thị tộc - lạc tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật phát triển quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Ăngghen khẳng định: "Nhưng không nên quên rằng, tổ chức định phải đến chỗ diệt vong Nó khơng vượt xa lạc được; liên minh lạc đánh dấu bước đầu suy tàn tổ chức ấy" [Sđd, tập VI, 153] "Bộ lạc biên giới người, trước người lạc khác thân mình: lạc, thị tộc thiết chế lạc thị tộc thiêng liêng bất khả xâm phạm, quyền lực cao tự nhiên ban cho, quyền lực mà người phải phục tùng cách vô điều kiện, tình cảm, tư tưởng hành động Những người thời đại oai nghiêm chúng ta, họ khơng khác ấy, Mác nói, họ chưa tách khỏi cuống công xã nguyên thủy Quyền lực cơng xã ngun thủy định phải bị đập tan bị đập tan Nhưng bị đập tan ảnh hưởng mà từ đầu coi suy đồi, sụp ngã từ đỉnh cao đạo đức chế độ thị tộc cũ Chính lợi ích thấp hèn - tính tham lam tầm thường, lịng khao khát hưởng lạc thơ bạo, tính bủn xỉn bẩn thỉu, nguyện vọng ích kỷ muốn ăn cắp công - báo hiệu đời xã hội xã hội văn minh mới, xã hội có giai cấp; thủ đoạn bỉ ổi - trộm cắp, bạo lực, tính giảo quyệt, phản bội - phá vỡ xã hội thị tộc khơng có giai cấp đưa xã hội đến chỗ diệt vong Và thân xã hội mới, suốt hai nghìn năm trăm năm tồn tại, khơng phải khác mà phát triển thiểu số nhỏ, phát triển mồ hôi nước mắt tuyệt đại đa số người bị bóc lột, áp nay, xã hội vậy, mức độ lớn hết" (Sđd, tập VI, tr.154 – 155) 2.2.Sự đời nhà nước Con người ngày phát triển, nhu cầu, đòi hỏi phát triển kinh tế-xã hội ngày cao, chế độ thị tộc đáp ứng khơng cịn phù hợp nữa; đó, địi hỏi xã hội phải có tổ chức đứng làm chức quản lý đế xã hội phát triển trật tự định Bây giờ, "một xã hội đời, xã hội toàn điều kiện kinh tế tồn mà phải chia thành người tự nô lệ, thành kẻ giàu có bóc lột người nghèo khổ bị bóc lột, xã hội khơng khơng thể lại điều hịa lần mặt đối lập đó, mà buộc phải đẩy chúng đến chỗ ngày gay gắt Một xã hội tồn đấu tranh không ngừng cơng khai giai cấp với nhau, giả tồn thống trị lực lượng thứ ba, lực lượng tựa hồ đứng giai cấp đấu tranh với nhau, dập tắt xung đột công khai giai cấp đấu tranh giai cấp diễn lĩnh vực kinh tế, hình thức gọi hợp pháp Tổ chức thị tộc khơng cịn tồn Nó bị phân công hậu phân công tức phân chia xã hội thành giai cấp, phá tan Nó bị nhà nước thay thế" (Sđd, tập VI, tr.258 – 259)Lần lịch sử loài người xuất đấu tranh gay gắt giai cấp đối kháng- giai cấp chủ nơ nơ lệ, cịn nhiều mâu thuẫn khác tầng lớp xã hội muốn tiêu diệt lẫn nguy lớn tồn xã hội Bởi vậy, cần thiết phải có cơng cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp điều hịa mâu thuẫn, xung đột giai cấp Nhà nước "Ngay từ đầu, cơng xã có số lợi ích chung mà người ta phải trao cho cá nhân giữ gìn, giám sát toàn xã hội Dĩ nhiên cá nhân có tồn quyền đó, tiêu biểu cho mầm mống quyền lực nhà nước Làm mà với thời gian - độc lập ngày phát triển chức xã hội xã hội lại phát triển thành thống trị xã hội; làm mà đâu gặp hội thuận lợi, người đầy tớ ban đầu lại biến thành người làm chủ; làm mà người chủ lại thể ra, tùy theo hồn cảnh " [C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia thật, HN, 1994, tập 20, tr.252 - 253] Như vậy, Nhà nước xuất xã hội lồi người phát triển đến trình độ định Nhà nước xuất từ tan rã chế độ công xã nguyên thủy.Tức Nhà nước xuất xã hội có phân chia đối kháng giai cấp Hay nói cách khác, Nhà nước sản phẩm biểu trực tiếp mâu thuẫn giai cấp điều hịa Ăngghen khẳng định: "Nhà nước khơng phải lực lượng áp đặt từ bên ngồi vào xã hội Nó khơng phải "hiện thực ý niệm đạo đức", "hình ảnh thực lí trí" Hêghen khẳng định Đúng ra, nhà nước sản phẩm xã hội giai đoạn phát triển định, thú nhận xã hội bị lúng túng mối mâu thuẫn với thân mà khơng giải được; xã hội bị phân thành mặt đối lập khơng thể điều hịa mà xã hội bất lực khơng loại bỏ Nhưng muốn cho mặt đối lập đó, giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn đó, khơng đến chỗ tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội đấu tranh vơ ích, cần phải có lực lượng cần thiết, lực lượng tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vịng "trật tự"; lực lượng đó, nảy sinh từ xã hội, lại đứng lên xã hội ngày xa rời xã hội, nhà nước" (Sđd, tập VI, tr.260 – 261) Nhà nước quan thống trị giai cấp, quan áp giai cấp giai cấp khác Như vậy, chất, "Nhà nước chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác", máy để trì thống trị giai cấp giai cấp khác, quan quyền lực giai cấp toàn xã hội Nhà nước máy giai cấp thống trị kinh tế thiết lập nhằm hợp pháp hóa củng cố áp chúng quần chúng lao động "Nhà nước phát triển từ chỗ quan chế độ thị tộc bị đổi khác đi, bị lấn át quan thành lập, cuối cùng, bị thay toàn quan quyền lực thật nhà nước; "nhân dân vũ trang" thật sự, tự bảo vệ lực lượng thị tộc, bào tộc, lạc bị thay "quyền lực cơng cộng" có vũ trang, phục tùng quan nhà nước ấy, mà chống lại nhân dân" [Sđd, tập VI, tr.170] Giai cấp thống trị sử dụng "cơ quan quyền lực thật nhà nước", "quyền lực công cộng" máy nhà nước để đàn áp, cưỡng giai cấp khác khn khổ lợi ích giai cấp thống trị Đó chất nhà nước theo nguyên nghĩa, tức nhà nước giai cấp bóc lột Theo chất đó, nhà nước khơng thể lực lượng điều hòa xung đột giai cấp, mà trái lại thúc đẩy cho mâu thuẫn giai cấp ngày trở nên gay gắt Nhà nước máy quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội Tất hoạt động trị, văn hóa, xã hội nhà nước tiến hành xét đến xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị phục vụ lợi ích giai cấp thống trị Giai cấp thống trị xã hội mặt kinh tế thống trị xã hội mặt trị Đặc trưng nhà nước Theo Awngghen, nhà nước tổ chức khác song nhà nước có ba đặc trưng sau: Đặc trưng thứ nhất: Nhà nước quản lý dân cư vùng lãnh thổ định Ở thời công xã nguyên thủy thị tộc, lạc hình thành sở quan hệ huyết thống, cịn nhà nước hình thành sở phân chia dân cư theo lãnh thổ mà họ cư trú Quyền lưc nhà nước có hiệu lực thành viên lãnh thổ không phân biệt huyết thống Biên giới quốc gia xuất quốc gia xuất đồng thời nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, chí có nhiều dân tộc cư trú, sinh sống lãnh thổ Đặc trưng thứ hai: Nhà nước có máy quyền lực chun nghiệp mang tính cưỡng chế thành viên xã hội Trước đây, người đứng đầu thị tộc, lạc thực chức quản lý sức mạnh truyền thống, đạo đức, uy tín, ngày người đại diện nhà nước thực quyền lực dựa sức mạnh cơng cụ mang tính cưỡng như: nhà tù, quân đội, cảnh sát, pháp luật máy hành để thực chức cai trị, buộc nhân dân phải phục tùng ý chí giai cấp cầm quyền Đặc trưng thứ ba: Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa đẻ trì tăng cường máy cai trị xã hội Bộ máy nhà nước tồn bám vào dân mà thống trị Nhà nước khơng thể tồn khơng dựa vào thuế khóa, quốc trái hình thức bóc lột khác ” Thuế sở kinh tế máy phủ, khơng phải khác”.(C.Mác Ph.Awngghen tuyển tập, NXB Sự thật, HN, 1983, tập IV, tr.493) Nhà nước giai cấp bóc lột khơng cơng cụ trấn áp giai cấp mà cịn cơng cụ bóc lột giai cấp bị áp Và nhờ nắm quyền lực công cộng, quyền thu thuế mà bọn quan lại đặt lên xã hội, đứng xã hội, bảo đảm quyền lực sức mạnh cưỡng pháp luật thiết chế cưỡng khác máy nhà nước Chức nhà nước Có thể xem xét nhà nước theo góc độ khác để phân chia chức nhà nước thành loại khác Đó là, chức cơng cụ thống trị trị giai cấp thực chức xã hội; chức đối nội đối ngoại 3.1.Chức cơng cụ thống trị trị giai cấp thực chức xã hội C.Mác Awngghen khẳng định: ” Quyền lực trị, theo nghĩa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác ”(Sđd, tập IV, tr.628) Chức thống trị trị: chức nhà nước làm cơng cụ chuyên giai cấp nhằm bảo vệ thống trị giai cấp tồn xã hội Chức xã hội: Là chức nhà nước thực quản lý hoạt động chung xã hội tồn xã hội Việc giải vấn đề chung xã hội có hiệu tạo điều kiện để trì trật tự xã hội Ph.Awngghen cho rằng: Nhà nước đại biểu thức tồn xã hội chừng mực nhà nước thân giai cấp đại diện cho toàn xã hội thời đại tương ứng Như vậy, hai chức chức thống trị trị chức có vai trị chi phối, chức xã hội phải phụ thuộc phục vụ cho chức thống trị trị Chức xã hội sở cho việc thực chức giai cấp Khi xã hội khơng cịn giai cấp ” quyền lực cơng cộng tính chất trị nó” 3.2.Chức đối nội đối ngoại Sự thống trị trị thực chức xã hội nhà nước thể lĩnh vực đối nội đối ngoại Chức đối nội nhà nước nhằm trì trật tự kinh tế, xã hội, trị, văn hóa, an ninh quốc phòng, tư tưởng, trật tự khác xã hội theo lợi ích giai cấp cầm quyền Chức đối ngoại nhà nước ngằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thực mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội với nước khác lợi ích giai cấp thống trị lợi ích quốc gia dân tộc Ngày nay, xu hội nhập khu vực quốc tế chức đối ngoại nhà nước ngày mở rộng có tầm quan trọng đặc biệt Cả hai chức đối nội đối ngoại nhà nước xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Tính chất chức đối nội định tính chất chức đối ngoại; ngược lại, chức đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức đối nội Các kiểu nhà nước bóc lột ” Kiểu nhà nước ” khái niệm dùng để máy thống trị thuộc giai cấp nào, tồn sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tếxã hội Tương ứng với ba hình thái kinh tế xã hội dựa đối kháng giai cấp có ba kiểu nhà nước khác nhau: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến nhà nước tư sản Nhà nước vô sản kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước khơng cịn ngun nghĩa ” nhà nước nửa nhà nước ” Nhà nước Chiếm hữu nô lệ: đời nước có chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển Hy Lạp La Mã cổ đại Nhà nước chiếm hữu nô lệ nhà nước giai cấp chủ nô, dựa chế độ thống trị giai cấp chủ nô nô lệ Nhà nước chủ nô tổ chức nhiều hình thức khác nhau: thể qn chủ thể cộng hịa, thể q tộc thể dân chủ Tuy nhiên, chất chúng nhà nước giai cấp chủ nô nhằm thực chun chủ nơ nô lệ Trong nhà nước chủ nô, tất quyền lực thuộc giai cấp chủ nô, pháp luật nhà nước không coi nô lệ người Nhà nước phong kiến: Được xây dựng dựa chế độ chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ quý tộc; thống trị giai cấp phong kiến nông dân thay cho thống trị giai cấp chủ nô nô lệ Nhà nước phong kiến tổ chức nhiều hình thức khác Ở Phương Tây, hình thức quân chủ phân quyền hình thức nhà nước phổ biến Quyền lực nhà nước chia thành quyền lưc độc lập, cát địa phương phân tán Mỗi chúa phong kiến ơng vua (hồng đế) lãnh thổ Hồng đế chúa phong kiến lớn có thực quyền lãnh thổ Ở Phương Đông (tiêu biểu Ấn Độ Trung Quốc), hình thức quân chủ tập quyền hình thức nhà nước phổ biến dựa chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất Trong nhà nước phong kiến tập quyền, quyền lực vua tăng cường mạnh, nói chung chưa thủ tiêu hồn toàn quyền lực địa phương độc lập Trong nhà nước chun chế phong kiến, hồng đế có uy quyền tuyệt đối, ý chí vua pháp luật Dù tồn hình thức nào, nhà nước phong kiến quyền giai cấp địa chủ, quý tộc; quan để bảo vệ đặc quyền phong kiến, công cụ giai cấp địa chủ phong kiến dùng để áp bức, thống trị nông nô Nhà nước Tư sản: Giai cấp tư sản làm cách mạng tư sản, lật đổ nhà nước phong kiến, lập nhà nước tư sản Nhà nước tư sản tổ chức hai hình thức chủ yếu: cộng hòa quân chủ lập hiến Hình thức cộng hịa tổ chức thành cộng hịa đại nghị cộng hịa tổng thống, chế độ cộng hịa đại nghị hình thức điển hình nhà nước tư sản Để thích ứng với điều kiện lịch sử quốc gia, hình thức nhà nước tư sản lại khác lớn chế độ bầu cử, chế độ hay hai viện, nhiệm kỳ tổng thống, phân chia quyền lực tổng thống nội Ở số quốc gia tư sản, nhà nước tổ chức hình thức quân chủ lập hiến Trong nhà nước đó, vua người đứng đầu quốc gia (trên danh nghĩa mà khơng có thực quyền) Nghị viện quan lập pháp nội quan nắm quyền hành Trong chế độ tư bản, quan hệ bóc lột tư sản cơng nhân làm th che đậy bình đẳng có tính chất hình thức Nó cho phép bọn tư sản bóc lột sức lao động cơng nhân "cho phép" người công nhân tự bán sức lao động cho nhà tư Nền dân chủ tư sản dân chủ thiểu số bọn bóc lột khơng phải dân chủ dành cho số đông quần chúng nhân dân Thực chất dân chủ tư sản "sự chun khơng hạn chế" giai cấp tư sản người lao động Nền dân chủ vô sản với tư cách dân chủ cao chất so với dân chủ tư sản đời biết kế thừa, phát triển toàn giá trị dân chủ mà loài người sáng tạo ra, đặc biệt giá trị dân chủ đạt chủ nghĩa tư Các nhà kinh điển mácxít khẳng định đạt nhà nước dân chủ thực nhân dân xóa bỏ nhà nước tư sản để xác lập nhà nước vô sản, kiểu nhà nước đặc biệt lịch sử mà nhà nước khơng cịn ngun nghĩa nhà nước Đến lúc sở kinh tế, xã hội xuất tồn nhà nước nhà nước khơng cịn nữa; nhà nước vơ sản "tự tiêu vong", lúc nhân dân thực có tự C Vận dụng I Tư tưởng Lênin nhà nước: Cùng với Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Mác Awngghen viết chung; Phê phán Cương lĩnh Gôta Mác; Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Awngghen Lênin bàn đến vấn đề Nhà nước tác phẩm ” Nhà nước Cách mạng ” Theo Lênin, vấn đề nhà nước vấn đề cách mạng giai cấp vơ sản giành quyền sức mạnh đảng thực thông qua nhà nước, đảng lãnh đạo toàn xã hội Vấn đề nhà nước Lênin định nghĩa sau: Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được; quan thống trị giai cấp, quan áp giai cấp giai cấp khác; máy cho phép giai cấp áp giai cấp khác Chun vơ sản nội dung cách mạng vô sản, Lênin kế thừa phát triển cách xuất sắc học thuyết Mác Awngghen chuyên vơ sản Lênin rõ rằng: Trong đấu tranh cho chun vơ sản xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần phải làm cho đảng có đủ sức làm thầy, làm người dẫn đường, làm lãnh tụ tất người lao động người bị bóc lột Nếu khơng có đảng lãnh đạo, giai cấp vô sản tất nhân dân lao động lật đổ giai cấp tư sản, giành thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội Và Lênin khẳng định: Nhà nước hoàn toàn tiêu vong giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản; sở kinh tế nhà nước tiêu vong vấn đề liên hệ nhà nước tiêu vong chủ nghĩa cộng sản II Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước ” dân, dân dân ” Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước bắt nguồn từ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại Phương Đông Phương Tây, kế thừa có chọn lọc quan điểm lý luận Nho giáo, nhà Khai sáng Pháp, nhà lập Pháp Mỹ, Nguồn gốc lý luận quan trọng, định hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước học thuyết Mác – Lênin Nhà nước nói chung, Nhà nước chun vơ sản, nhà nước XHCN nói riêng Nhờ có chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy đường cách mạng Việt Nam, phương thức đắn để giải vấn đề quyền Nhà nước, hiểu thấu đáo chất Nhà nước cách thức tổ chức Nhà nước, lựa chọn kiểu Nhà nước phù hợp với thực tế Việt Nam – Nhà nước dân chủ nhân dân Hồ Chí Minh luận giải Nhà nước dân, dân dân cách dung dị, đơn giản thiết thực dễ hiểu Nhà nước dân Hồ Chí Minh đạo xây dựng Nhà nước, quan quyền lực Nhà nước phải dân, dân chủ Nhà nước theo Hồ Chí Minh trước hết phải Nhà nước dân tộc, tiêu biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân, tập hợp đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất trị, đạo đức tài tham gia vào công xây dựng Nhà nước Trong tư tưởng Người, độc lập, thống đất nước không tách rời với tự do, hạnh phúc nhân dân, xây dựng ” Nhà nước dân chủ, quyền hành lực lượng nơi dân ” Người nhiều lần nhắc nhở: ” Ở nước ta từ Hồ chủ tịch trở xuống đầy tớ nhân dân; dân đặt đâu làm đó; Người làm chủ tịch nước nhận trao quyền, ủy thác nhân dân ” Như vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh ”Dân gốc nước”, ”nước lấy dân làm gốc” nguyên tắc quan trọng tổ chức, xây dựng Nhà nước, vận dụng sáng suốt tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam Nhà nước dân Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước dân dân làm chủ Nhà nước; Nhà nước phải tin vào dân dựa vào dân Nhân dân người tổ chức nên quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương thông qua thực chế độ tổng tuyển cử phổ thơng, trực tiếp, bỏ phiếu bầu, nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu, bãi miễn quan Nhà nước, Chính phủ, khơng cịn phù hợp với nhân dân, ngược lại lợi ích nhân dân Nhà nước dân, nghĩa dân có trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp trí tuệ, sức người, sức tổ chức, xây dựng, bảo vệ phát triển Nhà nước Người khẳng định: ”Gốc có vững bền, xây lầu thắng lợi nhân dân” ”Trong bầu trời q quần chúng nhân dân; Trong giới khơng có mạnh sức mạnh đồn kết quần chúng nhân dân”.(Hồ Chí Minh, tồn tập, Sđd, tập 8, tr.276) Trong vấn đề cách mạng, có dân có tất cả, ngược lại khơng có dân thất bại tầm tay ”Dễ mười lần khơng dân chịu, khó trăm lần dân liệu xong” Năm 1946, trả lời vấn báo nước ngồi, Hồ Chí Minh nói: ”Tơi khơng ham muốn công danh phú quý chút Bây nhận chức Chủ tịch đồng bào ủy thác tơi phải gắng sức làm, người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận, đồng bào cho tơi lui, tơi vui lịng lui ”(Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 4, tr.161) Nhà nước dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước dân chủ nhân dân Nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho dân Mọi hoạt động quyền phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân lấy người mục tiêu phấn đấu lâu dài Hồ chủ tịch nêu rõ trách nhiệm Nhà nước trước hết nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhân dân, phải: ”Làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành” (Hồ Chí Minh tồn tập,Sđd, tập 4, tr.152) Nhà nước quan tâm, chăm lo cho đời sống nhân dân cách hướng dẫn nhân dân tự chăm lo thỏa mãn nhu cầu, lợi ích mình, làm thay dân Năm 1945, Người viết thư ”Gửi ủy ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng” dặn dị: ”Việc có lợi cho dân, ta phải làm; Việc có hại đen dân, ta phải tránh”(Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 4, tr.57) Để phục vụ tốt nhân dân, Nhà nước phải thật liêm khiết, sạch, tránh quan liêu, tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi, Như vậy, nhà nước ta tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước chun vơ sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung Nền tảng tư tưởng Nhà nước học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin Xa rời nguyên lý này, Nhà nước biến chất, trở thành Nhà nước giai cấp khác D Kết luận Bằng luận chứng khoa học cách mạng, Chủ nghĩa Mác chứng minh cho thấy Nhà nước phạm trù lịch sử, nhà nước khơng phải lúc có Trong lịch sử xã hội nhân loại, có xã hội "không cần đến nhà nước" Nhà nước xuất mà sở kinh tế, xã hội phát triển đến giai đoạn định, phân công lao động xã hội đời kéo theo phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng lợi ích Nhà nước xuất hội đủ điều kiện nêu trên, sản phẩm nguyên nhân kinh tế, từ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa định khơng phải từ lực bên gán ghép vào xã hội Nhà nước đời tất yếu khách quan lịch sử nhân loại, "Nhà nước xuất tồn ý muốn chủ quan hay giai cấp Bản chất nhà nước sở kinh tế nhà nước tồn quy định Giai cấp nắm quyền nhà nước thời đại phải giai cấp thống trị kinh tế giai cấp coi thừa nhận, đại biểu chung xã hội" Nhà nước nhà nước giai cấp, khơng có nhà nước phi giai cấp, siêu giai cấp Giai cấp thống trị kinh tế thống trị xã hội trị Bất kỳ nhà nước cơng cụ chun giai cấp Nhà nước nắm tay tất máy cưỡng chế, từ quân đội, cảnh sát, nhà tù, luật pháp, máy quan liêu đồ sộ sẵn sàng sử dụng cơng cụ, biện pháp có để bảo vệ thống trị, bảo vệ lợi ích Mác Ăngghen khẳng định: nhà nước đời, tồn giai đoạn định phát triển xã hội định "tiêu vong", "nhất định biến xưa kia, chúng định phải xuất hiện" Khi sở cho tồn nhà nước khơng cịn nữa, lúc người ta đem máy nhà nước xếp vào vị trí thực nó, vào viện bảo tàng đồ cổ, bên cạnh xa kéo sợi rìu đồng" [Sđd, tập VI, tr.266] Bằng luận điểm sắc sảo mình, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định rằng, đến giai đoạn định đó, xã hội lồi người tiến đến xóa bỏ vai trị nhà nước, "nhà nước khơng cịn cần thiết nữa" "Sự can thiệp quyền nhà nước vào quan hệ xã hội hóa thừa hết lĩnh vực đến lĩnh vực khác tự lịm dần Việc cai quản người nhường chỗ cho việc quản lí vật đạo trình sản xuất Nhà nước khơng "bị xóa bỏ", tự tiêu vong" [Sđd, tập 20, tr.390] Như vậy, đến giai đoạn sở kinh tế - xã hội cho tồn nhà nước khơng cịn nữa, nhà nước định "Thực nghiệp giải phóng giới - sứ mệnh giai cấp vô sản đại" [Sđd, tập 20, tr.393] Giai cấp cơng nhân cách mạng chun vơ sản thực sứ mệnh lịch sử đó: xóa bỏ nhà nước tư sản thiết lập nhà nước vô sản - kiểu nhà nước đặc biệt lịch sử, nhà nước cuối lịch sử xã hội loài người, xây dựng toàn diện xã hội mới: xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa "Giai cấp vơ sản chiếm lấy quyền nhà nước biến tư liệu sản xuất trước hết thành sở hữu nhà nước Nhưng mà giai cấp vô sản tự thủ tiêu với tư cách giai cấp vơ sản, mà xóa bỏ phân biệt giai cấp đối kháng giai cấp, xóa bỏ nhà nước với tư cách nhà nước" [Sđd, Tập 20, tr.389] Quan điểm nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác nhà nước có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn vơ to lớn Lí luận nhà nước Chủ nghĩa Mác giúp có nhìn tồn diện nhà nước, chất kiểu nhà nước bóc lột lịch sử phát triển xã hội loài người, mà cịn cho chìa khóa, kim nam đấu tranh giành quyền từ tay giai cấp tư sản, xây dựng nhà nước vô sản - nhà nước số đơng nhân dân lao động Lí luận nhà nước, quan điểm nhà nước vơ sản Mác Ăngghen kim nam để Đảng ta vận dụng phát triển sáng tạo vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước dân, dân dân./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2009 2/ Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Lê Trọng Ân, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2004 3/ Giới thiệu số tác phẩm kinh điển C.Mác Ph.Ăngghen (giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác), Ngơ Thành Dương, Nxb Lý luận trị, 2004 4/ C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, Nxb trị quốc gia thật, HN, 1995, tập 4, tr 591 - 646 5/ C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, Nxb trị quốc gia thật, HN, 1994, tập 20, tr.15 - 450 6/ C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập, Nxb thật, HN, 1980, tập I, tr 412 466 7/ C.Mác Ph.Ăng ghen tuyển tập, Nxb thật, HN, 1983, tập IV, tr.57 132; tr.463 -497 8/ C.Mác Ph.Ăng ghen tuyển tập, Nxb thật, HN, 1984, tập VI, tr.25 273 9/ Giới thiệu tác phẩm C.Mác, Ph.Awngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh Xây dựng Đảng quyền Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 10/ TS Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.16-60 11/ Sách Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 ... ba hình thái kinh tế xã hội dựa đối kháng giai cấp có ba kiểu nhà nước khác nhau: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến nhà nước tư sản Nhà nước vô sản kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước khơng cịn... trưng, vai trò nhà nước kiểu nhà nước bóc lột Bản chất nhà nước Trong lịch sử có nhiều quan niệm khác nhà nước: "Nhà nước thân ý niệm đạo đức" (Hêghen), "Nhà nước toàn dân", "Nhà nước quan điều... xây dựng Nhà nước, vận dụng sáng suốt tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam Nhà nước dân Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước dân dân làm chủ Nhà nước; Nhà nước phải tin vào dân dựa vào dân

Ngày đăng: 11/03/2022, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w