1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hiệu Lực Của Một Số Loại Thuốc Phòng Trừ Nhện Gié Steneotarsonemus Spinki Smiley Hại Lúa Vụ Mùa Năm 2010 Tại Hà Nội Và Hải Dương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Viên
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Cây lúa ba lương thực chủ yếu giới : lúa mỳ, lúa gạo ngô Khoảng 40 % dân số giới coi lúa gạo nguồn lương thực chính, có 25% sử dụng lúa gạo ½ phần lương thực hàng ngày Như vậy, lúa gạo có ảnh hưởng tới 65% dân số giới Ở Việt Nam, lúa lương thực có ý nghĩa to lớn với kinh tế xã hội Hiện nay, nước ta nước có diện tích đứng thứ giới đứng thứ xuất gạo Tuy nhiên, nước ta có truyền thống trồng lúa nước lâu đời, sản lượng suất nước ta bấp bênh chưa ổn định Hàng năm, tác động yếu tố tự nhiên, thiên tai, khí hậu, lúa cịn bị nhiều đối tượng dịch hại công, làm giảm suất sản lượng lúa: sâu hại, cỏ dại, bệnh hại, nhện hại… Một đối tượng dịch hại dần trở nên nghiêm trọng, gây nguy hại nhiều cho lúa nhện nhỏ hại lúa Thực tế nay, để nâng cao suất khắc phục tác hại không mong muốn, tiến hành sản xuất mức thâm canh cao, sử dụng phân bón hoá học, thuốc hoá học để trừ sâu bệnh hại Điều tạo điều kiện thuận lợi cho số loài sinh vật từ chỗ đối tượng gây hại thứ yếu trở thành đối tượng gây hại nguy hiểm Điển hình lồi nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley gây hại lúa Loài nhện xuất gây hại nhiều nước giới từ lâu Comlombia, Cu ba, Đài loan, Thái lan… Trong năm gần đây, nhện gié xuất gây hại tất vùng nước Ở nước ta đứng trước nguy gây hại loài dịch hại vài năm gần có nghiên cứu ban đầu chúng Và kết lồi nhện hại nguy hiểm, chúng có vịng đời ngắn, tỉ lệ tăng tự nhiên cao: 0,2616 25oC 0,4035 30oC, Nguyễn Thị Nhâm (2006).Với đặc điểm sinh học loài nhện gié dễ dàng trở thành dịch hại thời gian ngắn Trong năm 2007 nhện gié phát sinh gây hại đáng kể Thái Nguyên, Hải Dương, diện tích lúa bị nhện hại thiệt hại suất trung bình từ 30 – 80% suất Hiện nhện gié trở thành đối tượng gây hại nguy hiểm cho sản xuất lúa gạo đặt cho người nông dân, nhà khoa học thách thức không nhỏ việc phịng trừ đối tượng Trước tình hình trên, biện pháp nhằm phòng chống dập dịch nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley nói chung, biện pháp sử dụng thuốc hóa học nói riêng cấp thiết Đặc biệt nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley có tập tính sống mơ bẹ, mơ gân lúa, khó phịng trừ, tiêu diệt Trên thị trường nay, chưa có nhiều loại thuốc BVTV sản xuất ra, cho hiệu phòng trừ cao với nhện gié Dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Viên, tiến hành đề tài : “Nghiên cứu hiệu lực số loại thuốc phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 Hà Nội Hải Dương” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài: 1.2.1 Mục đích đề tài: - Khảo sát hiệu lực số loại thuốc hóa học thị trường nhằm xác định loại thuốc tốt Trên sở đó, xây dựng thành cơng thuốc phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley cho hiệu cao 1.2.2 Yêu cầu đề tài: - Thu thập nhện gié nhân ni để có số lượng lớn - Tiến hành khảo sát hiệu lực loại thuốc phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley lúa phịng thí nghiệm, nhà lưới, đồng ruộng Hải Dương Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu giới Trên giới, nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley coi loài dịch hại nguy hiểm lúa Tại nhiều nơi, nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley gây tác hại trực tiếp lúa mà cịn gián tiếp mơi giới truyền bệnh vi khuẩn, nấm cho lúa Chính mà từ năm 1967 nhện gié Steneoatarsonemus spinki nghiên cứu Smiley [26] Về sau nhiều tác giả khác nghiên cứu loài dịch hại Về phân bố địa lí Nhện gié Steneotarsonemus spinki xuất nhiều nước Costa Rica, Cu Ba, Haiti, Panama, Dominica, Nicaragoa (Ramos Rodríguez, 1998) [21], Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Ấn Độ, Srilanca, Thái Lan, Đài Loan (Smiley et al, 1967 [26]; Cho et al 1999 [19]; Lo Ho, 1979 [20]) Về phạm vi kí chủ Cho đến người ta chưa tìm thấy nhện gié gây hại loài khác lúa Về triệu chứng mức độ gây hại Nhện gié Steneotarsonemus spinki gây hại bẹ, bông, hạt lúa làm bẹ lúa biến màu nâu, lúa khơng trỗ thốt, hạt lúa bị đen lép, có hạt lúa bị biến dạng méo mó Ngay từ năm 1930 nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley loài dịch hại nguy hiểm lúa châu Á (Xu et al, 2001) [27] Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley làm giảm trung bình 5- 20%, nặng lên tới 30- 90 % sản lượng nông nghiệp Trung Quốc (Xu et al, 2001) [27] Tại Cu Ba, loài làm giảm đến 70% suất (Ramos & Rodríguez, 2000) [22] Tại Brazin, nhện gié làm giảm 30- 70 % suất tương đương với thiệt hại 3,8- 8,9 triệu lương thực năm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lương thực ngành công nghiệp chế biến gạo [24] Ở phía Nam vùng lãnh thổ Đài Loan, nhện gié loài nhện nguy hiểm lúa Năm 1977 diện tích bị hại 19000 ha, thiệt hại chúng gây ước tính khoảng 9,2 triệu USD Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley gây tác hại trực tiếp lúa mà cịn gián tiếp mơi giới truyền bệnh hại lúa khác (theo Ramos & Rodríguez, 2000) [22], điều cho thấy lồi thành dịch gây tổn thất lớn Ở châu Á vùng Caribe cho thấy thiệt hại cịn lồi nhện gié Steneotarsonemus spinki kết hợp với bệnh nấm S oryzae (Cho et al, 1999 [19] Nhện gié môi giới truyền bệnh nấm, vi khuẩn: Fusarium moniliform, Currvularia lunata, Anternaria padwickii, Pseudomonas glumae Năm 1997, Cu Ba, vùng sản xuất lúa bị thiệt hại nặng mật độ nhện lên đến 200 con/dảnh làm thiệt hại 15- 20 % suất lúa tác động cộng gộp nhện loại nấm: Pyricularia, Rhychosporium, Rhyzoctonia gây Do phải nhận biết triệu chứng nhện gié bệnh hại hạt khác Về phân loại đặc điểm hình thái Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley thuộc ngành chân đốt (Athropoda), lớp Nhện (Arachnida), Ve bét (Acarina), tổng họ Tetranychoidea, họ Tarsonemidae, giống Steneotarsonemus Beer, 1954; loài Steneotarsonemus spinki Smiley, 1967 [26] Nhện gié gồm pha phát triển: Trứng (egg), nhện non di động (larva), nhện non không di động (nymph), nhện trưởng thành (adult) (Ramos & Rodríguez, 2000 [22]; Xu et al, 2001 [27]) Trứng nhện gié hình van, màu trắng trong, đẻ rải rác thành dính thành cụm, kích thước 110 x 74 μm Nhện non di động nhện non không di m Nhện non di động nhện non khơng di động có thể màu trắng đơi chân, kích thước (147- 186) x (73- 110) μm Nhện non di động nhện non không di m (Bossman, 2004) [15] Nhện non di động chuyển sang pha nhện non khơng di động khơng có lột xác nhộng lồi trùng khác (Ramos & Rodríguez, 2000 [22]; 2001 [23]; Almaguel et al, 2004 [14] Nhện trưởng thành hình van dài màu vàng nhạt, có đơi chân, đơi chân thứ tư biến thành dạng vuốt dài, đực biến thành dạng kẹp (Smiley, 1967) [26] Trưởng thành có kích thước thể dài trưởng thành đực Kích thước trưởng thành 274 x 108 μm Nhện non di động nhện non không di m, trưởng thành đực có kích thước 217x 121 μm Nhện non di động nhện non không di m (Ramos & Rodríguez, 1998) [21] Về qui luật phát sinh gây hại Nhiệt độ 25,5- 27,5 oC, ẩm độ 83,8- 85,5 % điều kiện thích hợp làm gia tăng quần thể phát sinh thành dịch Cu Ba (Cabrera et al, 2003) [17] Vòng đời nhện gié 3- 11 ngày tuỳ theo nhiệt độ (Cabrera et al, 1998; Almaguel, 2004) [16] [14] Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến thành phần quần thể nhện gié, vào cuối vụ đồng ruộng tỷ lệ trưởng thành đực chủ yếu Nhiệt độ tháng có liên quan đến mật độ quần thể Mật độ quần thể nhện giống lúa khác khác Về biện pháp phòng trừ - Biện pháp sinh học: Đây biện pháp phòng chống nhện gié quan trọng có ý nghĩa Việc tìm kiếm sử dụng kẻ thù tự nhiên nhện gié có tác dụng phịng ngừa phá hoại nhện gié tác dụng bảo vệ môi trường ( Santos M., 2004) [25] Nhện bắt mồi loài thiên địch quan tâm nghiên cứu, đặc biệt hai họ nhện bắt mồi Phytoseiidae Ascidae Ở châu Á có hai lồi Amblyseius taiwanicus sp Lasioseus parberiesei Bhattcharyya (Lo & Ho, 1979) [17] Ở Cu Ba loài nhện bắt mồi Amblyseius asetus, Galendromus sp; Typhlodromus sp Lasioseius sp sử dụng rộng rãi phòng trừ nhện gié ( Santos M., 2004) [25] Ngồi sử dụng nhện bắt mồi người ta cịn quan tâm đến sử dụng chế phẩm sinh học nấm kí sinh Hirsutela nodulosa (Cabrera, 2003) [17], Bacillus thuringiensis, Beauveria bassiana, Verticilin lecanii Metazhizium anissopliae Đây biện pháp có ý nghĩa lớn phịng trừ nhện gié công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ người - Biện pháp canh tác: Sử dụng biện pháp thâm canh, giới hình thành nên điều kiện đồng ruộng hạn chế phát sinh gây hại nhện gié Một số vùng Cu Ba có mơ hình quản lý dịch hại nhện gié Bắt đầu từ khâu làm đất, chọn hạt giống nhện hại, trình gieo mạ theo dõi chăm sóc thường xuyên đồng ruộng, hiệu tổng hợp biện pháp làm tăng suất lúa từ 6,8 tấn/ha năm 1999 lên 7,65 tấn/ha năm 2000 (Santos M et al, 2004) [25] - Biện pháp sử dụng giống chống chịu nhện gié coi biện pháp mang lại hiệu từ đầu Một số quốc gia quan tâm đến biện pháp Ở Cuba có số giống có khả chống chịu nhện gié như: IA Cuba 29, IA Cuba 30, IA Cuba 31 Ở Đominica có giống kháng nhện gié Prosedoca – 97 Prosequisa – 4, hai giống nhiễm nhẹ nhện gié giai đoạn mẫn cảm Ở Costa Rica, giống Fedearro 350, CFX 18, CR 4477 coi kháng nhện gié (Santos M., 2004) [25] - Biện pháp hoá học: Đây biện pháp phòng trừ nhện gié hiệu sử dụng rộng rãi giới, nhiên biện pháp có số nhược điểm: Làm tăng khả kháng thuốc nhện gié, tạo dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm môi trường Một số loại thuốc hoá học sử dụng phổ biến giới có hiệu lực cao: Dimethoato 30EC 0,04 % có hiệu lực phịng trừ 88,49 %; thuốc trừ sâu Triazophos (Hostathion 40EC) liều lượng 1,5 lít hoạt chất/ha, hiệu lực đạt 78,25 % (sau ngày) 95,91 % (sau 14 ngày); MoCap 10WG hiệu lực đạt 50% sau 15 ngày; Fujione 40EC; Carbofunram 50WG hiệu lực trung bình 95 % sau 10 ngày; Famaron MF hiệu lực đạt 86,8% sau 15 ngày (Santos M et al., 2004) [25] 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước Tại Việt Nam, nhện gié xuất gây hại lâu nhiên nghiên cứu lồi dịch hại cịn chưa nhiều Một vài năm gần thiệt hại đáng kể mà gây lúa, loài dịch hại quan tâm nghiên cứu nhiều Về phân bố Nhện gié phân bố khắp tỉnh thành nước (Công ty Cổ phần BVTV An Giang, 2006) Về phạm vi kí chủ Chưa tìm thấy nhện gié gây hại loài trồng khác lúa (Nguyễn Thị Nhâm, 2006) [11] Về triệu chứng mức độ gây hại Triệu chứng xuất tất phận lúa gân lá, bẹ lá, thân, hạt Trên gân vết hình chữ nhật dài 3- cm, màu vàng nhạt đến nâu đen Trên bẹ lá, vết hại tương tự gân mức độ phát triển nhanh hơn: vết hại ban đầu màu trắng vàng sau chuyển màu vàng, nặng vết hại có màu đen chiếm tồn bẹ Trên thân triệu chứng tương tự bẹ Trên bơng cổ bơng có màu thâm đen, thường trỗ khơng thốt, trỗ bơng dễ bị gãy gập xuống có gió, mưa Thường thấy hạt lúa bị biến dạng méo mó, hạt lép lửng màu nâu đen, hạt gạo bị mủn Trên hạt, nhị, nhuỵ đài hoa bị nhện hại hồn tồn có màu vàng nâu teo khô (Trần Thị Thu Phương, 2006) [13] Theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2004 [10] bẹ lúa tạo nên vết hại màu xám nhạt đen dài vài centimet Nếu nặng lúa không trỗ trỗ hạt biến màu, méo mó, vỏ trấu màu trắng xám Trên vết nhện hại ban đầu có lỗ đục nhỏ 0,3- 0,5 mm xung quanh màu trắng vàng, sau vết hại có hình chữ nhật dài màu trắng vàng đến vàng nâu kích thước 0,2- 15 cm Nhện gié đục thông qua khoang mơ tạo mủn Theo Ngơ Đình Hồ, 1992 [5] Thừa Thiên Huế năm 1992 có 40 lúa bị nhện gié hại có đến 15% hạt bị lép Theo Trần Thị Thu Phương, 2006 [13], phịng thí nghiệm lây 20 nhện so với đối chứng không lây nhện suất giảm 42,3 – 48,3% Về đặc điểm hình thái qui luật phát sinh gây hại Nhện gié loài Steneotarsonemus spinki Smiley, 1967 gồm pha phát triển: Trứng, nhện non di động, nhện non khơng di động nhện trưởng thành Trứng hình ô van dài, màu trắng trong, sáng bóng, bề mặt có nhiều chất nhầy Nhện non di động hình thon dài màu trắng gây hại khoang mô Nhện non không di động màu trắng đục, không di chuyển Nhện đực trưởng thành có màu vàng đậm, chiều ngang gần chiều dài thể, đặc trưng đơi kìm Nhện trưởng thành màu vàng nhạt đến vàng đậm, đôi chân thứ tư biến đổi dạng vuốt dài (Nguyễn Thị Nhâm, 2006) [11] Nhện gié xuất gây hại nặng năm gần đây, đặc biệt vụ lúa hè thu Bà nông dân khó nhận dạng đối tượng Nhìn mắt thường khó phát hiện, chúng gây hại lúa khoảng 40 ngày trở sau, sống mặt lúa chích hút nhựa lúa tạo thành vết bầm kéo dài Điều kiện thời tiết nóng khơ thích hợp cho nhện gié phát triển gây hại Trong vụ đông xuân nhện thường phát sinh gây hại vào tháng 5- lúc lúa có địng đến trỗ Sự phát sinh gây hại nhện gié có liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu mức làm giảm mật độ loài thiên địch quản lý mực nước ruộng Các yếu tố giống lúa, chân đất, phân bón thời vụ ảnh hưởng đến quy luật phát sinh gây hại nhện gié Các giống lúa thân phát triển, cấy chân đất vàn cao, bón với lượng phân urê lớn thời vụ sớm muộn bị nhện gié hại nặng giống lúa thân cây, bẹ mỏng, cấy chân ruộng trũng, bón phân cấy thời vụ Nhện gié bảo tồn lúa chét, hạt giống Nhện gié bảo tồn chủ yếu pha trứng (Đoàn Thị Toan, 2006) [4] Nhện gié có khả lây lan chủ động qua nước lây lan nhờ côn trùng (Nguyễn Thị Nhâm, 2006) [11] Nhện gié lồi dịch hại nguy hiểm có vịng đời ngắn, trung bình 9,22 ± 0,14 ngày điều kiện 25o C 6,12 ± 0,22 ngày 30oC; tỉ lệ tăng tự nhiên cao (0,2616 25oC 0,4035 30oC (Nguyễn Thị Nhâm, 2006) [11] 10

Ngày đăng: 19/09/2023, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 : Thứ tự các thuốc và lượng tương ứng được phun lần lượt  trong các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 3.1 Thứ tự các thuốc và lượng tương ứng được phun lần lượt trong các công thức thí nghiệm (Trang 21)
Bảng 4.2 Hiệu lực (%) thuốc thí nghiệm trong phòng ở phương pháp ngâm ống thân trong 24h, nồng độ 0,1% - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.2 Hiệu lực (%) thuốc thí nghiệm trong phòng ở phương pháp ngâm ống thân trong 24h, nồng độ 0,1% (Trang 25)
Bảng 4.3: Số lượng nhện sống (con/ống thân lúa) sau thử thuốc trong phòng thí nghiệm theo phương pháp ngâm ống thân trong 24 giờ - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.3 Số lượng nhện sống (con/ống thân lúa) sau thử thuốc trong phòng thí nghiệm theo phương pháp ngâm ống thân trong 24 giờ (Trang 31)
Bảng 4.8 Hiệu lực (%) thuốc thí nghiệm theo phương pháp thông ống thân bằng que tẩm thuốc, nồng độ 0,2% - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.8 Hiệu lực (%) thuốc thí nghiệm theo phương pháp thông ống thân bằng que tẩm thuốc, nồng độ 0,2% (Trang 39)
Bảng 4.9: Số lượng nhện sống (con/1 ống than lúa) sau thử thuốc trong phòng thí nghiệm theo phương pháp nhỏ thuốc vào ống thân có - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.9 Số lượng nhện sống (con/1 ống than lúa) sau thử thuốc trong phòng thí nghiệm theo phương pháp nhỏ thuốc vào ống thân có (Trang 42)
Bảng 4.12 Hiệu lực (%) các loại thuốc thí nghiệm phòng thí nghiệm  theo phương pháp nhỏ thuốc vào ống thân– tại nồng độ 0,2% - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.12 Hiệu lực (%) các loại thuốc thí nghiệm phòng thí nghiệm theo phương pháp nhỏ thuốc vào ống thân– tại nồng độ 0,2% (Trang 45)
Bảng 4.13: Số lượng nhện (con/dảnh) trong mỗi công thức tại các  thời điểm theo dừi của thớ nghiệm trong nhà lưới - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.13 Số lượng nhện (con/dảnh) trong mỗi công thức tại các thời điểm theo dừi của thớ nghiệm trong nhà lưới (Trang 49)
Bảng 4.14 Hiệu lực (%) thuốc thí nghiệm phòng trừ nhện gié trông nhà lưới - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.14 Hiệu lực (%) thuốc thí nghiệm phòng trừ nhện gié trông nhà lưới (Trang 50)
Bảng 4.15 Số lượng nhện trung bình (con/1 dảnh lúa) ở mỗi công thức xử lý thuốc trên đồng ruộng tại Cẩm Sơn –Cẩm Giàng – Hải Dương - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.15 Số lượng nhện trung bình (con/1 dảnh lúa) ở mỗi công thức xử lý thuốc trên đồng ruộng tại Cẩm Sơn –Cẩm Giàng – Hải Dương (Trang 54)
Bảng 4.1: Hiệu lực (%) của thuốc  đối với nhện gié trên đồng ruộng Cẩm Sơn -  Cẩm Giàng - Hải  Dương - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.1 Hiệu lực (%) của thuốc đối với nhện gié trên đồng ruộng Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương (Trang 56)
Bảng 4.17: Bảng chiều dài vết hại trên thân cây lúa vào thời kỳ gặt - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.17 Bảng chiều dài vết hại trên thân cây lúa vào thời kỳ gặt (Trang 58)
Bảng 4.18 Góc uốn câu (ω) của mỗi ô công thức thí nghiêm) của mỗi ô công thức thí nghiêm ST - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.18 Góc uốn câu (ω) của mỗi ô công thức thí nghiêm) của mỗi ô công thức thí nghiêm ST (Trang 61)
Hình 4.2: số lượng hạt thóc lép tại mỗi ô thí nghiệm phòng trừ nhện - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Hình 4.2 số lượng hạt thóc lép tại mỗi ô thí nghiệm phòng trừ nhện (Trang 63)
Hình 4.3: Số lượng hạt thóc chắc tại mỗi ô thí nghiệm phòng trừ  nhện - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Hình 4.3 Số lượng hạt thóc chắc tại mỗi ô thí nghiệm phòng trừ nhện (Trang 63)
Bảng 4.9 Số lượng hạt thóc chắc và hạt thóc bị lép trên bông lúa tại từng ô thí điểm phun thuốc phòng trừ nhện gié - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.9 Số lượng hạt thóc chắc và hạt thóc bị lép trên bông lúa tại từng ô thí điểm phun thuốc phòng trừ nhện gié (Trang 65)
Hình 4.4: Khối lượng trung bình bông lúa tại từng ruộng thí nghệm - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Hình 4.4 Khối lượng trung bình bông lúa tại từng ruộng thí nghệm (Trang 66)
Bảng 4.8: Khối lượng trung bình bông lúa tai mỗi ô thí nghiệm ST - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.8 Khối lượng trung bình bông lúa tai mỗi ô thí nghiệm ST (Trang 67)
Hình 4.5: Năng suất trung bình gặt thí điểm tại mỗi ô thí nghiệm - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Hình 4.5 Năng suất trung bình gặt thí điểm tại mỗi ô thí nghiệm (Trang 69)
Bảng 4.21: Năng suất lúa thí nghiệm thuốc phòng trừ nhện gié ở  ngoài đồng vụ mùa 2010 tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương ST - Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa vụ mùa năm 2010 tại hà nội và hải dương
Bảng 4.21 Năng suất lúa thí nghiệm thuốc phòng trừ nhện gié ở ngoài đồng vụ mùa 2010 tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương ST (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w