Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất cam tại huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2006 2010

43 2 0
Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất cam tại huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2006 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MC LC M ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại cam quýt 2.1.1 Nguồn gốc .3 2.1.2 Phân loại cam quýt 2.2 Tình hình sản xuất cam giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt Việt Nam 2.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh dinh dưỡng cam 17 2.3.1 Yêu cầu ngoại cảnh 17 2.3.2 Yêu cầu dinh dưỡng cam 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu .22 3.2 Nội dung điều tra 22 3.3 Thời gian địa điểm điều tra 22 3.4 Phương pháp điều tra 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn 27 4.2 Tình hình sản xuất cam huyện Nghĩa Đàn 27 4.2.1 Diện tích, sản lượng giống cam Nghĩa Đàn 27 i Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 4.2.2 Nguồn giống 28 4.2.3 Đất trồng cam .29 4.2.4 Mật độ khoảng cách trồng cam quýt 30 4.2.5 Chăm sóc phịng trừ cỏ dại .30 4.2.5 Sử dụng phân bón cho cam 32 4.2.6 Bảo vệ thực vật canh tác cam nông hộ .34 4.2.7 Hiểu sản xuất cam nông hộ 37 4.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất cam huyện Nghĩa Đàn 38 4.3.1 Thuận lợi: 38 4.3.2 Khó khăn: 38 4.4 Một số giải pháp phát triển cam huyện Nghĩa Đàn 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .40 5.1 Kết luận: 40 5.2 Đề nghị: 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ii Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp DANH MỤCCÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất cam số nước vùng châu Á năm 2007 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2001-2007 Bảng 2.3 Dinh dưỡng cam – 10 tuổi ( – tháng tuổi/ cành không ) 21 Bảng 4.1 loại đất nông nghiệp Nghĩa Dàn – Nghệ An .24 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng quỹ đất Nghĩa Đàn sau 25 Bảng 4.3 Diện tích, sản lượng loại cam quýt trồng .27 huyện Nghĩa Đàn từ năm 2007 - 2010 .27 Bảng 4.4 Đất trồng cam kỹ thuật làm đất .29 Bảng 4.5 Một số kỹ thuật chăm sóc phịng trừ cỏ dại cho cam .31 Bảng 4.6 Số lượng số loại phân bón nông hộ thường dụng .33 Bảng 4.7 Thành phần mức độ gây hại lọai dịch hại cam 34 Bảng 4.8 Bảo vệ thực vật canh tác cam quýt nông hộ 34 Bảng 4.9 Hạch toán kinh tế/ha số loại trồng địa bàn huyện 36 iii Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ăn chiếm vị trí quan trọng đời sống người kinh tế quôc dân Ở Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lich sử, nghề trồng ăn trở thành phận quan trọng thiếu nơng nghiệp nước nói chung vùng miền nói riêng Do có giá trị kinh tế cao nên diện tích ăn ngày tăng Tại Việt Nam năm qua, từ 426.100 năm 1997, diện tích ăn tăng lên 775.500 vào năm 2007 Trong loại ăn trồng phổ biến nhóm có múi Citrus (Cam, quýt, chanh, bưởi ) chiếm diện tích lớn 73.394 ha, tính riêng khu vực miền bắc Việt Nam năm 2009, diện tích nhóm Citrus chiếm đến 25.485 với suất bình quân 84,3 tạ/ Việt nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên đa dạng sinh thái, thuận lợi cho nghề trồng ăn Trong năm qua nghề trồng ăn nước ta có vai trị quan trọng q trình chuyển dịch cấu trồng nơng nghiệp, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn người lao động từ thành thị tới nông thôn Cam quýt ăn đặc sản giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Trong thành phần thịt có chứa 6-12% đường, hàm lượng vitamin C từ 40-90mg/ 100g tươi, axit hữu 0,4-1,2% có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao với chất khống dầu thơm, mặt khác cam dùng ăn tươi, làm mứt, mước giải khát, chữa bệnh Trong năm gần đây, diện tích trồng cam nước ta ngày mở rộng, việc phát triển cam xem giải pháp chuyển dịch cu cõy trng nhiu a phng Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, có đất đai phù hợp cho nhóm có múi Citrus (cây cam, quýt, chanh, bưởi ) sinh trưởng phát triển tốt Vì vậy, Nghĩa Đàn có thương hiệu cam Vinh với chất lượng thơm ngon tiếng tồn quốc Tuy nhiên người nơng dân trồng có múi, đặc biệt cam chưa có kiến thức tốt kỹ thuật canh tác, bón phân, phịng trừ sâu bệnh, cách bảo quản tiêu thụ để có hiệu kinh tế cao Do để tháo gỡ khó khăn nêu trên, cần phải có điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất cam, phân tích thuận lợi khố khăn, tồn để đề xuất biện pháp khắc phục nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế cam cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất, thời gian thực chuyên đề, tiến hành “ Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất cam huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng sản xuất cam, thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục nhằm góp phần làm tăng hiệu kinh tế cho người trồng cam Nghĩa Đàn, Nghệ An 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa huyện Nghĩa Đàn - Điều tra tình hình sản xuất cam huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An thông qua tiêu về: diện tích đất trồng, cấu giống cam, kỹ thuật trồng, chăm sóc (bón phân, tưới nước, cắt tỉa cành, dụng thuốc bảo vệ thực vật ), biện pháp thu hoạch, bảo quản tiêu thụ - Đề xuất giải pháp khắc phục tồn sản xuất cam huyện Nghĩa Đàn, tnh Ngh An Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại cam quýt 2.1.1 Nguồn gốc Có nhiều ý kiến khác nguồn gốc cam quýt, song nhìn chung nhiều tác giả cho cam quýt có nguồn gốc vùng nhiệt đới Đơng Nam Á Theo Angler Tanaka cho cam có nguồn gốc Ấn Độ Miến Điện Các tác giả Trung Quốc cho phần lớn lồi trồng Trung Quốc nguyên sản (trừ bưởi, song nhập vào Trung Quốc cách 2.000 năm) Ở Trung Quốc, nghề trồng cam quýt có cách 3.000-4.000 năm, từ thời Hán phát triển sang thời Tống có “Quýt lục” Hàn Ngạn Trực, ghi chép tỉ mỷ phân loại, cách trồng chế biến Việt Nam nằm khu vực có nhiều giống cam qt có nguồn gốc nước ta Trong tập đồn cam, quýt ta thấy có nhiều trồng hoang dại (cây xác, gai xọng, tắt…) lồi tổ tiên cam, qt Bên cạnh có số tác giả cho nguồn gốc quýt King ( Citrus nobilis Lour ) Miền nam Việt Nam Nước ta từ Bắc đến Nam địa phương trồng cam với nhiều giống khác tùy vùng miền: Cam sành Bố Hạ, cam Sen Dình Cả Bắc Sơn, cam Bù Hà Tĩnh… Nhìn chung cam quýt trồng từ xích đạo đến vĩ tuyến 430 từ độ cao mặt biển lên tới 2.500m Các lồi, chi lai hữu tính với dễ dàng, dẫn đến loài sinh thuận lợi, bố mẹ 2.1.2 Phân loại cam quýt Cây có múi thuộc nhiều chủng loại khác nhau, ngồi chi Citrus có chi khác trồng chi Poncirus (cam ba lá) chi Fortunnella (quất) cơng tác phân loại có gặp nhiều khú khn nht l phõn loi nụng Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp nghiệp Có nhiều tác giả phân loại giới như: Swingle, Hodgson, Bailey, Tanaka, Scora, Reece - Chi Poncirus (cam ba lá): không trồng Việt Nam mà nhập vào để dùng làm gốc ghép có nhiều ưu điểm: chống rét, chống bệnh chảy gôm, chịu bệnh tristeza, chịu đất ẩm không chịu đất hạn, đất mặn nhiều vôi - Chi Fortunellta (quất): trồng chủ yếu Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam Giống nhỏ, màu vàng cam múi (3-7) múi, múi có 1-2 hạt Quả chua nên không dùng ăn tươi mà chủ yếu trồng làm cảnh lấy làm gia vị - Chi Citrus: gồm nhiều nhóm nhiều giống + Giống chanh yên phật thủ (Citrus medica): dưỡng sớm Trung Quốc, Ấn Độ, bán đảo Đông Dương Chanh có loại chanh vỏ mỏng chanh núm Chanh núm (Citrus limon): gốc miền Trung miền Tây Bắc Ấn Độ, khơng ưa khí hậu nhiệt đới ẩm mà thích nơi khí hậu khơng q nóng khơng q lạnh khơ trồng Việt Nam, giá trị kinh tế thấp Chanh vỏ mỏng (Citrus aurantifolia): nguồn gốc vùng nóng mưa nhiều Cây nhỏ, nhiều cành, nhiều gai, cuống gần khơng có eo lá, thường nhỏ, vỏ mỏng hình trái xoan, nhiều nước chua Khi chín vỏ cịn xanh vàng Cam chua (Citrus aurantium): trồng giống cam hình dạng có cánh to hơn, khơng trịn nhẵn cam Nước chua, vỏ múi đắng bưởi Trước đây, cam chua hay trồng dùng làm gốc ghép cho cam tăng sức chống rét, chống ẩm, úng, chống bệnh chảy gôm phytophtora gây lại mẫn cảm với bệnh tristeza nờn khụng c dựng na Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp Quýt (Citrus reticulata) theo Swingle đặc điểm quýt nhiều múi (9-13 múi), vỏ dễ bóc, hạt nhỏ, mầm xanh lục, theo Praloran lồi Citrus reticulata phức tạp chia thành nhóm phụ là: * Quýt Satsuma chịu rét tốt, trồng Nam Nhật Bản, độ vĩ tuyến cao so với có múi khác Qt Satsuma chín sớm, thường khơng có hạt có nhiều loài phụ * Quýt Kinh (cam sành) to, vỏ dày khó bóc, đáy lõm xuống, số hạt mầm màu xanh, thịt chín có màu đỏ vàng giống qt nên Praloran cho giống lai cam (C.sinensisOsbeck) quýt (C.reticulata Blanco) Nhiều tác giả xếp quýt King vào loại C.nobilis, chủ yếu phân bố Thái Lan, Campuchia Việt Nam Cam sành Việt Nam thuộc loại Nguồn gốc lai giống rõ có nhiều đặc tính cam qt: tròn, dẹt, vỏ dày, mỏng, mầm có số xanh cịn đa số trắng Trung bình có từ 15 – 25 hạt/quả 2.2 Tình hình sản xuất cam giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt giới Hiện cam quýt phát triển khắp lục địa, phát triển vùng cam quýt giới có tương quan với cách mạng công nghiệp vùng Vùng sớm phát triển cơng nghiệp nghề cam quýt sớm phát triển ngược lại Năm 2005 diện tích cam qt tồn giới 7.850.535 ha, suất trung bình đạt 157,1 tạ/ha, sản lượng đạt 109.817.920 Đến năm 2007 diện tích 8.322.605 sản lượng 115.650.545 tăng, có suất giảm đạt 156,5 tạ/ha Chuyên đề thực tập tốt nghiệp So sỏnh v din tích châu lục năm 2007, châu Á có tổng diện tích lớn sau đến châu Mỹ, châu Phi, châu Âu vùng có diện tích nhỏ châu Đại Dương 39.662 - Vùng châu Mỹ: nước sản xuất nhiều Mỹ, Mêxico, CuBa, Costarica, Braxin, Achentina vùng cam, quýt châu Mỹ hình thành muộn so với vùng khác, song điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nhu cầu địi hỏi cơng nghiệp Hoa Kỳ thúc đẩy ngành cam quýt phát triển mạnh Về suất ổn định từ năm 2005 đến năm 2007 suất trung bình đạt khoảng 187,7 tạ/ha đến 194.9 tạ/ha Tuy nhiên vùng cam châu Đại Dương có diện tích nhỏ suất trung bình lại cao năm 2005 suất đạt 208,4 tạ/ha, năm 2006 đạt 195,5 tạ/ha, năm 2007 đạt 195,9tạ/ha Vùng lãnh thổ châu Á sản xuất cam, quýt gồm nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Philippin, Thái Lan…) vùng có diện tích lớn năm 2005 3.354.056 ha, chiếm 42,7%, năm 2006 3.710.888 ha, chiếm 45,7%, năm 2007 3.859.604 ha, chiếm 46,4% tổng diện tích tồn giới Tuy nhiên suất sản lượng đạt thấp vùng châu Mỹ Năm 2005 sản lượng vùng châu Á đạt 39.534.075 tấn, chiếm 35,9%, năm 2006 đạt 43.072.363 tấn, chiếm 37,7%, năm 2007 đạt 44.873.491 chiếm 38,8%tổng sản lượng toàn giới Năm 2005 sản lượng vùng châu Mỹ đạt 46.811.134 tấn, chiếm 42,7%, năm 2006 đạt 46.507.942 tấn, chiếm 40,7%, năm 2007 đạt 46.522.167 chiếm 40,2% tổng sản lượng toàn giới Vùng sản xuất cam, qt châu Phi có suất trung bình đạt thấp - Vùng châu Á khẳng định quê hương cam quýt, hầu châu Á sản xuất cam quýt Tuy nhiên suất bình qn cịn mức thấp, điều kiện kinh tế, xã hội nước cú Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhng hn chế định, nghề trồng cam quýt chưa trọng nhiều tồn pha trộn kỹ thuật đại (Nhật Bản, Hàn Quốc) canh tác truyền thống Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin tình trạng sâu bệnh hại nhiều nghiêm trọng Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ FAO tình hình sản xuất cam quýt số nước châu Á năm 2007 sau: Bảng 2.1 Tình hình sản xuất cam số nước vùng châu Á năm 2007 TT Vùng, lãnh thổ Năm 2006 Năm 2007 Diện tích Năng suất Diện tích Năng suất (ha) (tạ/ha) (ha) (tạ/ha) Trung Quốc 370.00 90,7 385.500 87,5 Ấn Độ 421.50 81,4 440.000 88,6 Nhật Bản 4.280 147,1 4.350 149,4 Inđônêxia 72.390 231.3 72.400 231,2 Philippin 1.936 27,0 2.000 30,0 Thái Lan 20.000 175,0 20.000 175,0 (Nguồn: FAO STAT/FAO Statistics – năm 2008) Diện tích trồng cam lớn châu Á Ấn Độ năm 2005 có 421.500 suất đạt 81,4tạ/ha, năm 2007 diện tích suất có tăng diện tích 440.000 ha, suất đạt 88,6 tạ/ha Đứng thứ Trung Quốc năm 2006 có 370.000 ha, suất đạt 90,7 tạ/ha, năm 2007 có 385.500 ha, suất đạt 87,5 tạ/ha Về suất bình quân Inđônêxia đạt cao 231,2 tạ/ha Philippin thấp đạt 30,0 tạ/ha

Ngày đăng: 19/09/2023, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan