Những đặc điểm về hoạt động sản xuất kimh doanh của công ty
chức năng nhiệm vụ của công ty
Việc tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của công ty Nếu phải quyết định ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh có nghĩa là công ty đó đang rơi vào tình trạng kém phát triển hoặc có thể bị phá sản Việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đó đang trên đà phát triển Mỗi công ty có ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau nên có chức năng vai trò khác nhau đối với mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau.
Với ngành sản xuất và buôn bán các loại phụ tùng linh kiện xe mô tô, ô tô và một số linh kiện điện tử hoặc mũ bảo hiểm Vì vậy mà công ty có chức năng kiểm tra giám sát các xưởng sản xuất để đáp ứng hoàn thành tốt đúng yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo đúng tiến độ sản xuất.
Với chức năng như trên công ty có những nhiệm vụ như sau:
- Sử dung bảo toàn và phát triển vốn đúng chế độ hiện hành
- Tuân thủ hợp đồng kinh tế đã kí, đảm bảo chữ tín đối với bạn hang.
- Nắm bắt khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu của thị trường để tổ chức kinh doanh hợp lý.
- Chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ nộp ngân sách nhà nước, đòng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Xưởng sản xuất tại Ba Vì- Hà Nội Xưởng đặt tại một trung tâm cai nghiện ma túy tại Ba Vì do bà Chu Thị Minh Huyền hợp tác với trung tâm cai nghiện ma túy mở xưởng sản xuất Nên quy trình sản xuất không co gì phức tạp Ban đầu các nguyên vật liệu có liên quan được lấy tại các công ty hoặc hộ sản xuất nhỏ lẻ về nhập kho Các phân xưởng sản xuất được phân chia để sản xuất và
Mua nguyên vật liệu nhập kho gồm: Sơn, nhựa, đồ đánh bóng, linh kiện, cao su….
Gia công sản xuất linh kiện liên quan đến xích, gương: gương xe, bóng hậu đai, bóng pha đai, xích cam, xích tải….
Gia công sản xuất linh kiện liên quan đến phanh và giảm sóc: cao su giảm sóc, má phanh, quay hai thanh, má vằn thái, má non thái….
Gia công sản xuất linh kiện bảo vệ xe: chân chông , đuôi xe, hộp đựng gương, các loại chân cao su, bộ phận bảo vệ máy, lượn….
Phân xưởng 4: kiểm tra và đóng gói sản phẩm.
Xuất NVL cho các phân xưởng sản xuất
Tất cả những sản phẩm hoàn thành được nhập kho bảo vệ xe như: chân chống, hộp đựng gương, các loại chân cao su, đuôi xe, bộ phận bảo vệ máy… Phân xưởng 2: sản xuất linh kiện phụ tùng liên quan đến phần phanh và giảm sóc như cao su giảm sóc, má phanh, quay hai thanh, má vằn thái, má non thái… Phân xưởng 3: sản xuất phụ tùng như nhông xích, chân tay gương, đèn hậu đai, đèn pha đai, xích cam, xích tải… Trong từng phân xưởng còn chia ra làm các đội để giúp cho việc sản xuất dễ dàng và nhanh chóng hơn như: đội 1 làm công việc hàn, đội 2 đánh bong, đội 3 sơn mạ và đội 4 hoàn thiện Còn lại phân xưởng 4 có trách nhận sản phẩm hoàn thành kiểm tra số lượng và chất lượng sau đó đóng gói và đem nhập kho Đó là quy trình sản xuất linh kiện phụ tùng của công ty TNHH Minh Thành Đạt.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Việt Nam là một quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, là một trong các quốc gia đang phát triển nên phương tiện đi lại chủ yếu của người dân vẫn là xe moto Đây là loại phương tiện được sử dụng rộng rãi khắp các tỉnh thành trên cả nước, từ thành thị tới nông thôn, từ các thành phố lớn tới các khu vực miền núi cao nguyên Cùng với đó là sự phát triển không ngừng của các hãng xe gắn máy như Honda, SYM, Piagio, YAMAHA… Từ chủng loại đến kiểu dáng, màu sắc đều rất đa dạng phong phú Kéo theo đó là sự phát triển của ngành nghề sản xuất linh kiện phụ tùng xe máy với nhiều loại, nhiều chủng loại đa dạng phong phú muôn phần Chính vì vậy ngành sản xuất kinh doanh thương mại moto nói chung và ngành sản xuất kinh doanh linh kiện phụ tùng xe gắn máy nói riêng luôn là các mặt hang được tiêu thu mạnh mẽ trên thị trường.
Hệ thống phân phối của ngành linh kiện phụ tùng xe máy thường chủ yếu từ 1 tới 3 cấp, từ nhà sản xuất tới các đại lý bán buôn, bán lẻ Mỗi nhà sản xuất hay các đại lý bán buôn đều có hệ thống phân phối riêng của mình, thị phần này chủ yếu dựa vào khả năng mở rộng thị trường và mối quan hệ với các đại lý cấp dưới
Sau hơn hai năm chính thức đi vào hoạt động cùng với hệ thống khách hang đã xây dựng được trong nhiều năm qua của công ty Minh Ngọc Anh, thì công ty TNHH Minh Thành Đạt đã xây đựng được hệ thống khách hang với hơn 200 đại lý bán buôn bán lẻ trên khắp các tỉnh thành từ Bắc vào Nam Tập trung nhiều nhất tại huyện trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh khác như: tỉnh An Giang, Tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Cà Mau, tỉnh Cần Thơ, tỉnh Cao Bằng, tỉnh Đà Nẵng, tỉnh Đắc Nông, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Hải Dương, Tỉnh Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh.
Công ty TNHH Minh Thành Đạt thường lấy nguyên vật liệu tại các công ty hoặc các hộ sản xuất nhỏ lẻ Thông thường đối với các hợp đồng đầu vào ký với các công ty thì thường là các hợp đồng nguyên tắc hoặc hợp đồng đại lý, còn đối với các hộ kinh doanh lẻ khác thì tùy vào từng thời điểm giá cả và đặc thù của mỗi mặt hàng công ty sẽ chọn nơi lấy hàng có nhiều ưu đãi nhất nhằm tiết kiệm chi phí đến mức tối đa.
Một số nhà cung cấp chính như:
- Công ty CP kinh doanh XNK Bắc Nghệ An- xã Diễn Thịnh- Diễn Châu – Nghệ An
- Công ty XNK Cao Bằng
- Công ty Hưng Nhân- 6/132 An Đà-Hải Phòng
- Công ty Mỹ Lợi -29 Đô Đốc Long-Tân Phú- Sài Gòn
- Hộ anh Cương-làng Rùa-Thường Tín-Hà Nội
- Hộ anh Tuấn-Khánh Hà-Thường Tín –Hà Nội
- Hộ chú Liệu Ngà-Phố Huế -Hà Nội
Do có mối quan hê với hệ thống các công ty và các hộ kinh doanh trong nhiều năm qua nên công ty Minh Thành Đạt luôn đươc các đối tác ưu tiên cung cấp hàng trong cả những lúc khan hiếm Như vậy công ty đã cung cấp được một mạng lưới cung cấp hàng khá ổn định cả về số lượng và chất lượng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo mô hình tham mưu trực tuyến đan cài chức năng và phân phối, đứng đầu chịu trách nhiệm điều hành là giám đốc phòng ban được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của toàn công ty.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Chức năng nhiệm vụ cơ bản của của các bộ phận quản lý
- Giám đốc: quản lý mọi hoạt động kinh doanh thương mại của công ty
Phòng tổ chức lao động, tiền lương
Bộ phận quản lý kho bãi
Bộ phận giao nhận vận tải
Bộ phận tài chính kế toán
Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 Phân xưởng 4
- Phó giám đốc: xây dựng cho công ty một thị trường đầu ra và đầu vào ổn định, có nhiều cơ hội đầu tư và phát triển hơn
- Phòng kỹ thuật: chế thử mẫu mã đưa ra và theo dõi kỹ thuật quy trình công nghệ sản xuất.
- Phòng kế toán: theo dõi tình hình tài sản của công ty, xác định nhu cầu về vốn, tình trạng luân chuyển vốn, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tính giá thành, theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản trong công ty để cung cấp thông tin chính xác cho ban giam đốc, lập báo cáo tài sản.
- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Lập kế hoach đào tạo, quản lý lao động tiền lương, tiền thưởng của cán bộ công nhân viên.
- Phòng kinh doanh: cung cấp vật liệu theo nhu cầu sản xuất,quản lý thành phẩm nhập kho, theo dõi tiêu thu sản phẩm.
- Phòng hành chính: đảm bảo công tác hành chính, văn thư của công ty, phụ trách quản trị kiến thức cơ bản của văn phòng công ty
- Ngoài ra còn một số bộ phận phòng ban khác.
Tổ chức công tác kế toán ở công ty
Hình thức tổ chức bộ máy quản lý kế toán ở công ty
Công ty có phòng kế toán: ở các phân xưởng sản xuất không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên thống kê lam nhiệm vụ thu thập kiểm tra chứng từ ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ yêu cầu quản lý phân xưởng, lập báo cáo phân xưởng và chuyển chứng từ về phòng kế toán của công ty để xử lý và tiến hành ghi sổ kế toán.
Bộ máy kế toán ở công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, công tác thông kê trong phạm vi công ty.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY
Nhân viên thống kê thuộc các phân xưởng ở các cơ sở sản xuất Phòng kế toán ở công ty có 5 người vì vậy mỗi người phải kiêm nhiệm nhiều công việc.
Cơ cấu và chức năng của từng nhân viên trong phong kế toán:
- Kế toán trưởng: là trưởng phòng kế toán có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc, báo cáo số liệu cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho giám đốc, tổ chức lãnh đạo chung cho toàn phòng.
- Kế toán tiền mặt, ngân hàng kiêm thanh toán: viết phiếu thu, phiếu chi, phát hành séc, có quan hệ giao dịch, theo dõi các khoản công nợ với khach hàng và các nhà cung cấp.
- Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi việc mua bán và xuất nguyên vật liệu.
- Kế toán công cụ dụng cụ kiêm kế toan tài sản cố định: căn cứ vào sổ lương và các báo cáo sản phẩm nhập kho do phòng tổ chức lao động tiền lương chuyển đến tiến hành phân bổ theo dõi biến động TSCĐ.
- Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, doanh thu bán hàng.
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng
Hình thúc kế toán đang áp dụng của công ty là hình thức nhật ký chung với niên độ kế toán là một năm bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12
Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán tiền mặt, ngân hàng kiêm thanh toán
Kế toán công cụ dụng cụ, kế toán TSCĐ và phân bổ tiền lương
Ghi chú: ghi hàng ngày
Hằng ngày (định kỳ khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh), căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý hợp lệ kế toán, bảng phân bổ, sổ nhật ký chung Riêng chứng từ liên quan đén tiền mặt phải ghi vào sổ quỹ có liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ, sổ nhật ký chung, sổ có liên quan đẻ vào sổ cái.
Cuối kỳ lấy số liệu ở sổ cái, bảng tổng hợp để lập bảng cân đối và báo cáo kế toán khác.
Hình thức nhật ký mà công ty áp dụng phù hợp với quy mô sản xuất của công ty, phù hợp với khả năng và trình độ của cán bộ kế toán Đây là hình thức kế toán được xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo được các mặt hàng kế toán được tiến hành song song Việc kiểm tra số liệu của công ty được tiến hành thường xuyên, đồng đều ở tất cả các khâu và trong tất cả các phần hành kế toán, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, nhạy bén yêu càu quản lý của công ty.
Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên
Bảng cân đối phát dinh Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Phương pháp tính thuế GTGT và phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Tính thuế theo phương pháp thuế GTGT khấu trừ
Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
Số khấu hao năm = Hoặc = Nguyên giá * tỷ lệ khấu hao
PHẦN HAI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Tháng 3/2010 ( Đơn vị tính: Đồng)
KẾ TOÁN VỐN BẮNG TIỀN
Khái niệm và nguyên tắc hạch toán
Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng hay các tổ chức tài chính, các khoản tiền đang chuyển kể cả tiền Việt Nam, vàng bạc, ngoại tệ, kim loại quý, ngân phiếu….Đây là loại tài sản linh hoạt nhất của công ty nó có thể chuyển đổi thành các loại tài sản khác, có tính luân chuyển cao.
Việc hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: mọi nghiệp vụ phát sinh đều được kế toán sử dụng một loại đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam để ghi chép trên tài khoản và sổ sách kế toán.
- Nguyên tắc cập nhật: kế toán phải phản ánh kịp thời chính xác số tiền hiện có và tình hình thu chi toàn bộ các loại tiền.
3 Tài khoản sử dụng Để theo dõi tình hình biến động tăng giảm vốn bằng tiền, kế toán sử dụng tài khoản sau:
- TK 111: tiền mặt – Phản ánh các loại tiền mặt của doanh nghiệp, chi tiết làm 3 tiểu khoản:
1111: Tiền Việt Nam (kể cả nhân phiếu)
1113: Vàng bạc, kim loại quý
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng – theo dõi toàn bộ các khoản tiền dư đang gửi
1123: Vàng bạc, kim loại quý
Hạch toán tiền mặt
Trình tự hạch toán tiền mặt tại công ty theo sơ đồ sau
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Với các nghiệp vụ làm tăng tiền mặt:
- Tăng do thu tiền bán hàng nhập quỹ
Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ
Có TK 511: Số tiền bán sản phẩm dịch vụ
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
- Tăng do thu tiền từ các hoạt động tài chính, hoạt động khác
Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ
Có TK 711: Tổng số thu nhập
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
- Tăng do rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ tăng thêm
Có TK 112: Số tiền rút khỏi ngân hàng
- Tăng do thu từ người mua
Nợ TK 111: Số tiền thu nhập quỹ
Có TK 131: Số tiền thu của người mua
- Tăng do các nguyên nhân khác (thu hồi tạm ứng, thu nội bộ, thu hồi các khoản cho vay…)
Nợ TK 111: Số tiền thu hồi nhập quỹ
Ngiệp vụ kinh tế phát sinh Sổ cái
Có TK 141: thu tiền tạm ứng thừa
Có TK 138: các khoản phải thu đã thu được
Có TK 136: các khoản thu từ nội bộ
Với các nghiệp vụ làm giảm tiền mặt
- Giảm do mua vật tư hàng hóa, tài sản bằng tiền mặt
Nợ TK 151, 152, 153: Mua hàng hóa, vật tư
Nợ TK 211: Mua tài sản cố định
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111: tổng số chi thực tế
- Giảm do các nguyên nhân khác
Nợ TK 112: Gửi tiền vào tài khoản tại ngân hàng
Nợ TK 141: Tạm ứng cho công nhân viên
Nợ TK 311, 331, 333, 334, 341: Trả nợ bằng tiền mặt
Nợ TK 121, 128: Chi tiền mặt đầu tư tài chính ngắn hạn
Nợ TK 221, 222, 223, 228: Chi tiền mặt đầu tư tài chính ngắn hạn
Có TK 111: Số tiền mặt thực giảm
Họ tên người nộp tiền: Hoàng Thị Thơ Địa chỉ: Cửa hàng Vĩnh Cát – Bắc Ninh
Lý do nộp: Thu nợ kỳ trước
Số tiền: 50.000.000 Viết bằng chữ: Năm mươi triệu đồng chẵn
Kèm theo chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT mua hàng Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ): Năm mươi triệu đòng chẵn
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nộp Thủ quỹ(Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên) Địa chỉ: Hà Nội
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Kính gửi: Giám đốc công ty TNHH Minh Thành Đạt
Tên tôi là: Vũ Thế Vinh Địa chỉ: Phòng kinh doanh Đề nghị tạm ứng số tiền là: 50.315.298
Viết bằng chữ: Năm mươi triệu ba trăm mươi lăm nghìn hai trăm chin tám đồng
Lý do tạm ứng: Mua nguyên vật liệu
Ngày 14 tháng 3 năm 2010 Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sau khi nhận được giấy đề ngị tạm ứng kế toán phải kiểm tra nội dung, tính hợp lý của khoản tiền tạm ứng Nếu đã hợp lý kế toán lập phiếu Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Họ tên người nhận tiền: Vũ Thế Vinh Địa chỉ: Phòng kinh doanh
Lý do chi: Chi để mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
Số tiền: 50.315.298 (Viết bằng chữ): Năm mươi triệu ba trăm mười lăm nghìn hai trăm chín tám đồng Đã nhận đủ số tiền: Năm mươi triệu ba trăm mười lăm nghìn hai trăm chín tám Ngày 14 tháng 3 năm 2010Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, Họ tên)Sau khi thủ quỹ thực hiện việc chi tiền mặt, cuối ngày phải lập báo cáo quỹ đẻ gửi cho phòng kế toán Báo cáo quỹ được lập thành 2 liên: 1 liên lưu và 1 liên gửi cho phòng kế toán Kế toán nhận được báo cáo quỹ phải kiểm tra việc ghi chép và chứng từ gốc kèm theo Sau đó định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Trong kì phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt:
- NV 1: Phiếu chi số 32 ngày 3/3 mua chân chống xe máy của hộ anh Cương – THường Tín, số tiền là 10.000.000
- NV2: Phiếu chi số 37 ngày 9/3 mua phụ tùng của công ty CP kinh doanh XNK Bắc Nghệ An Số tiền là 9.102.500
- NV 3: Phiếu chi số 40 ngày 11/3 Mua cao su của công ty Hưng Nhân - Hải Phòng tổng giá thanh toán là 16.885.000
- NV4: phiếu thu số 48 Bà Thơ thanh toán số tiền nợ kỳ trước ngày 13/3 só tiền 50.000.000
- NV5: Phiếu chi số 43 ngày 14/3 Tạm ứng tiền cho ông Vinh để mua NVL tổng trị giá là 50.315.298
Chứng từ Diễn giải Số hiệu
* Số trang trước chuyển sang
Mua NVL nhập kho Mua phụ tùng nhập kho Mua NVL nhập kho Thu nợ kỳ trước Tạm ứng tiền mua NVL
Tên TK: tiền mặt Số hiệu: 111
Chứng từ Diến giải TKĐƯ Số tiền
Trả nợ kỳ trước Trả tiền vay ngắn hạn Thu nợ kỳ trước Chi tiền tạm ứng mua NVL
Trả lương cho CNV Xuất bán cho của hàng Vũ Hoàng Lê
Số phiếu Diễn giải TKĐ Ư
Thu Chi Thu Chi Tồn
Trang trước chuyển sang -Mua chân chống -mua phụ tùng -Mua cao su -Thu nợ kỳ trước -Hạch toán chứng từ của bộ phận chê tạo Thu tiền bán hàng
Kế toán tiền gửi ngân hàng
Theo chế dộ quản lý tiền tệ hiện hành các doanh nghiệp phải mở tài khoản tại các ngân hàng và gửi tiền vào để phục vụ cho việc giao dịch thanh toán Trong quá trình kinh doanh kế toán tiền gửi ngân hàng phải tôn trọng quy định sau:
- Kế toán chỉ được vào tài khoản ngân hàng khi có chứng từ của ngân hàng
(Giấy báo nợ, giấy báo có) Khi nhận được chứng từ của ngân hàng kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu có sự chênh lệch thì doanh nghiệp phải báo lại cho ngân hàng để cùng kiểm tra đối chiếu xác minh và đối chiếu
Kế toán sử dụng TK 112 để theo dõi
Số dư đầu kì: Các khoản tiền gửi vào Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng ngân hàng
Số dư cuối kì: Các khoản tiền gửi vào ngân hàng hiện có
Hình thức ghi sổ của kế toán TGNH được diễn ra theo sơ đồ sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Theo tài liệu tại công ty TNHH Minh Thành Đạt có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền gửi:
- NV1: CHứng từ số 01 ngày 4/3 công ty gửi 250.000.000 vào ngân hàng
- NV2: chứng từ 03 ngày 8/3 Của hàng Trung Nghĩa –Bạc Liêu trả tiền hàng bằng chuyển khoản tổng số tiền là 348.486.500
- NV3:Ngày 9/3 Công ty XNK Cao Bằng tạm ứng trước để lấy hàng số tiền là 100.000.000
Ngiệp vụ kinh tế phát sinh Sổ quỹ
Sổ quỹ Giấy báo có
Chứng từ Diễn giải SHTK Số tiền
Số trang trước chuyển sang
Gửi tiền mặt vào ngân hàng
Thu được tiền hàng Khách hàng tạm ứng tiền
Tên TK: Tiền gửi ngân hàng Số hiệu: 112
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Gửi tiền mặt vào ngân hàng
Trả tiền mua dây phanh Thu tiền bán sản phẩm Khách hàng TƯ tiền hàng Nộp BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ
SỔ QUỸ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Loại tiền gửi: Tiền Việt Nam Đồng
Chứng từ Diễn giải TKĐ Ư
Gửi vào Rút ra Còn lại
- Gửi tiền vào ngân hàng
- Cửa hàng Trung Nghĩa trả tiền
- Khách hàng ứng trước tiền hàng
- Nộp ngân sách nhà nước
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Đặc điểm nguyên vật liệu và phương pháp tính giá ở công ty
1 khái niệm và đặc điểm
Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Do vật liệu có nhiều thứ nhiều loại và thường xuyên biến động nên cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán và quản lý vật liệu Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, cá loại vật liệu mà công ty sử dụng bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính là: các nguyên vật liệu chính dung để chế tạo ra phụ tùng như nhựa sơn, đồ đánh bóng, cao su, dây phanh, bulông…
- Vật liệu phụ mà công ty sử dụng bảo hộ lao động: quần áo, kính, gang tay…
- Nhiên liệu: Điện và các loại dầu máy
- Phế liệu và các vật liệu khác
3 Tính giá vật liệu nhập kho ở công ty
Trong hạch toán vật liệu được tính theo giá thực tế:
- Với nguyên vật liệu mua ngoài:
Giá thực tế vật liệu = Giá mua ghi trên HĐ + thuế GTGT + các chi phí thu mua thực tế
- Với vật liệu tự sản xuất:
Giá thực tế vật liệu = Giá thành sản xuất thực tế vật liệu
- Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Giá thực tế vật liêu = Giá vật liệu xuất chế biến + Chi phí thuê ngoài gia công chế biến
Giá thực tế phế liệu = Giá thực tế ước tính có thể sử dụng được hay gí trị thu hồi tối thiểu
4 Tính giá vật liệu xuất kho
Khi xuất kho vật liệu kế toán tính theo giá thực tế đích danh tức là giá vật liệu nhập kho theo từng lần nhập và số lượng xuất kho cũng tính đơn giá từng lô, từng lần nhập đó
Phương pháp hạch toán
Tại công ty TNHH Minh Thành Đạt việc hạch toán được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên Vì đay là phương pháp theo dõi phản ánh tình hình hiện có, biến đọng tăng giảm hàng tồn kho nói chung và vật liệu nói riêng một cách thường xuyên liên tục trên các sổ kế toán Phương pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thòi cập nhật.
1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu a Kế toán nhập vật liệu
Công ty TNHH Minh Thành Đạt thường lấy nguyên liệu tại các công ty hoặc các hộ sản xuất kimh doanh nhỏ lẻ Thông thường đối với các hợp đồng đầu vào ký với các công ty thì thường là hợp đồng nguyên tắc hoặc hợp đồng đại lý Còn đại lý kinh doanh nhỏ lẻ thì tùy vào thời điểm, giá cả và đặc thù nên công ty sẽ chọn nơi lấy hàngđể có nhiều ưu đãi Do đó công ty chỉ lấy những nguyên vật liệu cần dung cho từng đợt sản xuất, thườn chỉ có những trường hợp hàng và hóa đơn cùng về Hàng và hóa đơn cùng về thông thường đơn vị bán hàng mỗi lần trở hàng đến đều đem theo hóa đơn kiêm phiếu xuất kho và có người kiểm tra chất lượng vật tư sau đó nhập kho và lập phiếu nhập kho. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Hôm nay ngày 12 tháng 3 năm 2010 Đại diện bên A: Công ty TNHH Minh Thành Đạt
Tài khoản số: Tại ngân hàng SeaBank Địa chỉ: Số 7, Tô Hiến Thành, Hà Nội
Do ông (bà): Chu Thị Minh Huyền Chức vụ: Giám đốc Làm đại diện Đại diện bên B: Công ty CP Kinh doanh XNK Nghệ An
Tài khoản số: Tại ngân hàng SeaBank Địa chỉ: Diễn Thịnh,Diễn Châu, Nghệ An
Do ông ( bà): Nguyễn Văn Công Chức vụ: Giám đốc Làm đại diện Hai bên bàn bạc thỏa thuận ký hợp đồng theo những điều khoản sau: Điều I: Bên A mua của bên B
STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng 8.275.000 Điều II Quy cách, phẩm chất: Hàng đúng, đủ, Chất lượng sản phẩm tốt Điều II Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Thời hạn thanh toán: trong vòng 15 ngày kể từ ngày kể từ ngày giao hàng
Tổng số tiền thanh toán: 9.102.500 (Bao gồm cả thuế GTGT 10%)
Bằng chữ: chín triệu một trăm linh hai nghìn năm trăm Đại diện bên A Đại diện bên B
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 071025
Liên 2: giao khách hàng Ngày 14 tháng 3 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Công ty CP kinh doanh XNK Bắc Nghệ An Địa chỉ: Diễn Châu, Nghệ An
Họ tên người mua hàng: Vũ Thế Vinh Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Số 7, Tô Hiến Thành, Hà Nội
Hình thức thanh toán: chuyển khoản
Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng 8.275.000 Thuế Suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 827.500 Tổng cộng tiền thanh toán 9.102.500 Viết bằng chữ: Chín triệu một trăm linh hai nghìn năm trăm
Người mua hàng Kế toán trưởng Người bán hàng thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào hóa đơn lập phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Mẫu số C25-HĐ
(Vật tư, công cụ, Sản phẩm, hàng hóa)
(Vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa) Ngày 14 tháng 3 năm 2010 Căn cứ HĐ GTGT số 071025 ngày 13 tháng 3 năm 2010 của Công ty kinh doanh
Biên bản kiểm nghiệm gồm: Ông (bà): Vũ Thế Vinh Trưởng ban Ông (bà): Nguyễn Văn Minh Ủy viên Ông (bà): Bùi Thị Xuân Ủy viên Đã kiểm nghiệm các loại:
STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư
Phương thức kiểm nghiệm ĐVT Số lượng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm Ghi
Số lượng chú đúng quy cách phẩm chất
Số lượng không đúng quy cách phẩm chất 1
0 Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Hàng đủ, đúng quy cách phẩm chất Đại diện bên kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Số 16 Địa chỉ: Hà Nội Nợ: 152,133
Họ tên người giao hàng: Vũ Thế Vinh Theo HĐ số 071025 ngày 14 tháng 3 năm 2010 của công ty CP kinh doanh XNK Bắc Nghệ An
Nhập tại kho: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư
Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phiếu nhập kho được lập làm 2 liên:
1 liên thủ kho giữ lưu để vào thẻ kho
1 liên gắn vào hóa đơn
Sau khi căn cứ vào phiếu nhập kho thủ kho vào thẻ kho theo từng thứ loại vật liệu bằng chỉ tiêu số lượng và sắp xếp theo từng loại nhóm, thứ để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu số lượng. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Tờ số 05 Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Dây phanh Đơn vị tính: Chiếc
Chứng từ Diễn giải Ngày nhập- xuất
Số lượng Xác nhận của kế toán
CP XNK Bắc Nghệ An Xuất NVL sx sản phẩm
144 b Kế toán chi tiết xuất vật liệu
Khi xuất vật liệu, vật tư căn cứ vào chế độ làm việc của công nhân để viết phiếu xuất kho, để xuất NVL cho từng đội sản xuất Phiếu xuất kho đó đưa vào đội trưởng bộ phận sản xuất kiểm tra và ký thủ tục kho Căn cứ vào phiếu xuất kho đối chiếu vật tư. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Có: 152 Người nhận hàng: Nguyễn Anh Sơn Địa chỉ (Bộ phận): Phân xưởng sản xuất
Lý do xuất kho: Xuất để sản xuất
Xuất tại kho: Công ty TNHH Minh Thành Đạt
STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư
Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Ngày 17 tháng 3 năm 2010 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ chứng từ số 07 ngày 17 tháng 3 năm 2010 bộ phận sản xuát cho các đội thực hiện sản xuất sản phẩm.
Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên:
1 liên nhân viên kế toán giữ để lên bảng kê chi tiết gửi về phòng kế toán công ty.
1 liên thủ kho giữ để vào thẻ kho.
Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho vào thẻ kho theo từng thứ vật liệu bằng chỉ tiêu số lượng và sắp xếp theo từng loại, thứ, nhóm vật liệu để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu phục vụ cho yêu cầu quản lý.
Nhân viên kế toán xí nghiệp, đội tiến hành kiểm tra từng phiếu xuất và lên bảng kê chi tiết cho từng đợt sản xuất.
2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty
Tại phòng kế toán công ty: thực hiện phần hành kế toán tổng hợp cụ thể khi nhận bảng kê chi tiết nhập vật liệu của bộ phận sản xuát gửi lên, kế toán vật liệu tiến hành kiểm tra so sánh giữa chứng từ nhập với bảng kê chi tiết lập định khoản từng phiếu nhập. Để tiến hành kế toán tổng hợp vật liệu, kế toán sử dụng TK 152: Nguyên vật liệu Tất cả NVL và NVL phụ đều được theo dõi trên TK 152, TK này được dung để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm các loại NVL theo giá trị thực tế. Kết cấu:
- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh làm tăng giá thực tế của NVL
- Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ theo giá thực tế của NVL
- Dư Nợ: Giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ
Ngoài ra trong quá trinh hạch toán kế toán còn sử dụng một số TK khác như TK
111, TK 112, TK 154, TK 133, TK 331, TK 141 a Kế toán tổng hợp nhập vật liệu
Căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho kế toán ghi:
Nợ TK 152: Trị giá NVL mua vào
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán
Ngoài phần mua vật liệu phải trả trực tiếp cho người bán thì đôi khi đội trưởng hoặc phòng kinh doanh tạm ứng tiền của công ty để chủ động trong việc cung cấp đủ số lượng hàng theo yêu cầu của khách đặt hàng.
Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh sau:
NV1: phiếu nhập kho số 18 ngày 15/3/2010 ông Vinh mua NVL để sản xuát gia công cho bộ phận sản xuất với số tiền chưa thuế là 45.741.180 Thuế suất 10%, công ty đã trả bằng tiền mặt.
NV2: Phiếu nhập kho số 19 ngày 19/3 Mua NVL của công ty Mỹ Lợi 29 Đô Đốc Long-Tân Phú-Sài Gòn Với giá mua chưa thuế là 16.525.000 Thuế 10% đã trả bằng tiền gửi ngân hàng.
NV3: Phiếu nhập kho 20 ngày 24/3 mua NVL của công ty XNK Cao Bằng, với giá mua chưa thuế là 61.238.570, thuế suất 10% Công ty chưa trả tiền cho người bán
NV4: Phiếu nhập kho số 26 ngày 29/3 Mua quay và chân chống của hộ anh Cương ở làng Rùa Thường Tín-Hà Nội, tổng giá trị thanh toán là 61.591.524 Công ty chưa trả tiền cho người bán
NV5: Phiếu nhập kho số 27 ngày 29/3 Nhập kho phụ tùng gia công chế biến với giá trị là 96.220.720
Có TK 154 96.220.720 b Kế toán tổng hợp xuất vật liệu
Vật liệu xuất kho chủ yếu sử dụng phục vụ cho việc sản xuất và gia công chế tạo sản phẩm tại các phân xưởng
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán hạch toán NVL xuất kho cho các phân xưởng sử dụng.
Cuối tháng kế toán sử dụng bảng phân bổ NVL, CCDC để phản ánh trị giá NVL xuất kho cho sử dụng các đối tượng và ghi vào nhật ký chung, sổ cáí Kế toán ghi : Nợ TK 621
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
NV1: Phiếu xuất kho số 16 ngày 16/3 xuất chân chống và nhựa cho phân xưởng sản xuất tổng giá trị thưc tế là 64.162.746
NV2: Phiếu xuất kho 17 ngày 17/3 xuất 5 hộp sơn để dùng cho phân xưởng sản xuất tổng giá trị là 1.250.000
NV3: Phiếu xuất kho 18 ngày 18/3 xuất một số phụ tùng nhỏ phục vụ sản xuất Tổng giá trị là 2.825.000
NV4: Phiếu xuất 19 ngày 19/3 Xuất 297 chiếc dây phanh dùng cho sản xuất với số tiền là 1.662.500, và 250 đôi má phanh số tiền là 2.475.000
Chứng từ Diễn giải SH
Số trang trước chuyển sang Mua NVL nhập kho
Xuất NVL sản xuất sản phẩm Xuất NVL sản xuất sản phẩm Xuất NVL sản xuất sản phẩm Mua NVL nhập kho
Xuất NVL sản xuất sản phẩm Mua NVL nhập kho
Mua NVL nhập kho Nhập kho phụ tùng sản xuất
Tên TK: Nguyên vật liệu Số hiệu: 152
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Mua NVL nhập kho Xuất NVL sản xuất sản phẩm Xuất NVL sản xuất sản phẩm Xuất NVL sản xuất sản phẩm Mua NVL nhập kho
Xuất NVL sản xuất sản phẩm Mua NVL nhập kho
Mua NVL nhập kho Nhập kho phụ tùng
Hạch toán công cụ dụng cụ
Khái niệm và đặc điểm cộng cụ dụng cụ
- Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động mà không đủ điều kiện để trở thành TSCĐ do thiếu hoặc giá trị lớn ( > 10 triệu) hoặc thời gian sử dụng dài (
- Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên được hình thía hiện trạng ban đầu cho đến khi hư hỏng loại bỏ> khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh giá trị của công cụ dụng cụ bị hao mòn dần và được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh, tính vào giá thành của sản phẩm.
Bởi vậy công cụ dụng cụ mang đầy đủ những đặc điểm như TSCĐ hữu hình.
Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán:
Kế toán sử dụng TK 153
Nội dung phản ánh và phương pháp hạch toán giống như TK 152
Trong ký có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
-NV1: Phiếu xuất 08 ngày 7/3 Xuất quần áo và đồ bảo hộ lao động cho công nhân ở phan xưởng, 20 bộ trị giá 1.400.000 được phân bổ cho 3 tháng
NV2: Xuất 15 mỏ hàn phục vụ sản xuất ngày 10/3 tổng trị giá là 300.000
NV3: Xuất kìm đa năng phục vụ cho việc sản xuất với tổng số tiền là 150.000
BẢNG KÊ NHÂP NVL – CCDC
CT Ngày nhập Đơn vị bán hàng Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Hộ anh Tuấn–Hà Nôi Công ty Mỹ Lợi Cty XNK Cao Bằng
Cao su Phụ tùng Lượn Khóa Que hàn Quây Chân chống Bảo hộ LĐ
Kg Kg Chiếc Bộ Hộp Chiếc Chiếc Bộ Chiếc
TRÍCH SỔ CÁI TK 153 Tên TK: Công cụ dụng cụ Số hiệu: 153
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Xuất quần áo bảo hộ lao động
Xuất mỏ hàn cho PXSX Xuất kìm đa năng
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Tài sản cố định là tư liệu lao động mà chúng ta phải đảm bảo đủ 4 tiêu chuẩn sau:
- Nguyên giá của chúng phải được xác định một cách đáng tin cậy
- Chúng phải đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai khi đưa vào sử dụng.
- Chúng phải có giá trị lớn ( theo chế độ quy định hiện nay là giá trị phải từ
- Chúng phải có thời gian sử dụng lâu dài ( theo chế độ quy định hiện nay là thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên).
Tài sản cố định tham gia vào rất nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên được hiện trạng hình thái ban đầu cho đến khi hư hỏng loại bỏ.
Khi tham gia vao quá trình sản xuất kinh doanh giá trị của TSCĐ bị giảm dần, tài sản bị hao mòn Tuy nhiên phần giá trị bị giảm dần đó được dich chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Về mặt hiện vật phải quản lý chặt chẽ về số lượng tình hình biến động TSCĐ, hiện trạng kỹ thuật, kiểm tra giám sát việc bảo quản sử dụng TSCĐ.
- Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ về nguyên giá, tình hình hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ.
Theo hình thức biểu hiện và kết cấu của TSCĐ:
- TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể mà ta có thể nhìn thất được
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhà văn phòng, nhà cửa, nhà kho, sân phơi… + Các loại may móc thiết bị
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý
+ Vườn cây lâu năm, xúc vật làm việc và cho sản phẩm
+ Các loại TSCĐ hữu hình khác
- TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, do vậy ta không thể nhìn thấy được.
+ Bản quyền, bằng sang chế
+ Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
+ Các loại TSCĐ vô hình khác
- TSCĐ tự có: là loại tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty
Theo công dụng và tình hình sử dụng
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, an ninh quốc phòng
- TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ hộ nhà nước
- TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu
- TSCĐ được hình thành từ các khoản nợ phải trả
4 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
- Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách kịp thời đầy đủ đúng thực tế về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình trạng tăng giảm TSCĐ.
- Tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh, giám đốc việc sử dụng nguồn hình thành do trích khấu hao TSCĐ.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự đoán chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Tính toán phản ánh kịp thời chính xác tình hình xây dựng trang bị đổi mới hoặc tháo dỡ, tình hình thanh lý nhượng bán TSCĐ.
- Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận , các đơn vị phụ truộc trong doanh nghiệp,
- Tham gia kiểm kê và đánh giá TSCĐ theo quy định, tiến hành phân tích tình trạng bảo quản và sử dụng TSCĐ
5 Đánh giá TSCĐ Ở Công ty TNHH Minh Thành Đạt TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và theo giá trị còn lại. a Đánh giá theo nguyên giá
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hóa đơn + chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử + các loại thuế không được hoàn lại – các khoản giảm trừ
- Tăng do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành:
Nguyên giá TSCĐ = Giá trị quyết toán của TSCĐ + Chi phí khác (nếu có) b.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – giá trị hao mòn TSCĐ
Sơ đồ trình tự ghi sổ của TSCĐ
Tổ chức kế toán chi tiết ở công ty TNHH Minh Thành Đạt
1.Các chức năng kế toán sử dụng trong hạch toán chi tiết TSCĐ
Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty được thực hiện căn cứ vào chứng từ về tăng giảm TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan Công ty sử dụng các loại chứng từ sau: + Biên bản giao nhận TSCĐ
Chứng từ gốc hợp lệ
Sổ tổng hợp chi tiết tăng giảm
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
2.Kế toán chi tiết TSCĐ tại công ty
Kế toán chi tiết TSCĐ tại các xí nghiệp đơn vị thành viên nơi sử dụng TSCĐ Ở xí nghiệp trực thuộc công ty có bộ phận theo dõi bộ phận tăng giảm biến động về TSCĐ Tại đố nếu mua TSCĐ phải được ủy quyền của công ty Nhưng khi tài sản tăng không ghi thẻ, bộ phận kế toán chỉ hạch toán theo hình thức báo sổ. Cuối mỗi tháng kế toán công ty sẽ tập hợp các chứng từ và tài liệu có liên quan đến sự tăng giảm TSCĐ, tình hình sử dụng xe, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất, gửi lên phòng kế toán công ty, căn cứ vào các chứng từ đó kế toán sẽ tập hợp số liệu trích và phân bổ khấu hao TSCĐ.
TK kế toán sử dụng
- Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá tăng TSCĐ
- Bên Có: Phản ánh nguyên giá giảm TSCĐ
- Dư nợ: Phản ánh nguyên giá hiện còn của TSCĐ
Trích một nghiệp vụ làm tăng TSCĐ ở công ty phục vụ cho việc vận chyển hàng hóa:
Ngày 25 tháng 3 năm 2010 Công ty mua một ôtô tải của công ty TNHH Thảo Minh, giá mua ghi trên hóa đơn chưa có thuế là 360.000.000 ( Thuế Suất GTGT 10%) Công ty đã trả bằng chuyển khoản, chi phí lắp đặt chạy thử là 2.500.000 chi bằng tiền mặt Dự tính xe sử dụng trong 20 năm và đã đưa vào sử dụng
Căn cứ vào nghiệp vụ phát sinh kế toán lập một số giấy tờ liên quan:
Công ty TNHH Thảo Minh đã giao cho công ty một hóa đơn theo mẫu của bộ tài chính với nộidung sau: Đơn vị: Công ty TNHH Thảo Minh Địa chỉ: Hà Nội
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Quốc An Chức vụ: Phó giám đốc
Tên đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Họ tên người bán hàng: Lê Anh Minh Địa chỉ: Hà Nội
HÌnh thức thanh toán: Chuyển khoản
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng 360.000.000 Thuế Suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 36.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán 396.000.000 Viết bằng chữ: Ba trăm chín mươi sáu triệu
Người mua hàng Kế toán trưởng Người bán hàng thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên) Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Mẫu số 01: TSCĐ Địa chỉ: Hà Nội
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nợ: 211, 133 Có: 112 Căn cứ quyết định số 20 ngày 25 tháng 3 năm 2010 Của giám đốc công ty về việc bàn giao TSCĐ.
Ban giao nhận TSCĐ gồm: Ông ( bà): Nguyễn Đức Chung Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật Đại diện bên giao Ông ( bà): Nguyễn Quốc Anh Chức vụ: Phó giám đốc Đại diện bên nhận Ông ( bà): Lê Minh Dương Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật Đại diện Địa điểm giao nhận TSCĐ: Tại văn phòng công ty TNHH Minh Thành ĐạtXác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT Tên, ký hiệu quy cách
Năm đưa vào sử dụng
Mua( giá thành sản xuất
Tính nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ hao mòn
Tài liệu kỹ thuật kèm theo
Dụng cụ kèm theo: không có
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao
( Ký, họ tên, Dấu) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, lập thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ để ghi chép, phản ánh kịp thời biến động trong suốt quá trình công ty sử dụng như tăng nguyên giá, giá trị hao mòn TSCĐ. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Mẫu số 02: TSCĐ Địa chỉ: Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 25 tháng 3 năm 2010 Căn cứ biên bản giao nhận số 30 ngày 25 tháng 3 năm 2010
Nước sản xuất: Nhật Bản
Số hiệu tài sản: OT
Bộ phận sử dụng: Bộ phận kinh doanh
Năm đưa vào sử dụng: 2010
Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày/tháng/năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn
25/3/2010 Mua ô tô tải của công ty TNHH Thảo Minh
Người ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
TSCĐ đã được đưa vào sử dụng nó sẽ bị hao mòn và đến lúc nào đó nó không còn đáp ứng được yêu cầu sử dụng công ty sẽ tiến hành thanh lý Nhượng bán TSCĐ để thu hồi vốn kinh doanh Tại công ty TNHH Minh Thành Đạt nghiệp vụ làm giảm TSCĐ thường là thanh lý nhượng bán
Trích nghiệp vụ làm giảm TSCĐ ở công ty:
Biên bản thanh lý số 05 ngày 18 tháng 3 công ty đã thanh lý một khuôn chân cao su to cho công ty TNHH Nam Hải Nguyên giá là 30.000.000, chi ohis thanh chuyển khoản Căn cứ vào nghiệp vụ phát sinh kế toán tiến hành lập một số giấy tờ có liên quan. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 18 tháng 3 năm 2010 Căn cứ quyết định số 12 Tl/TSCĐ ngày 18 tháng 3 năm 2010 của giám đốc công ty về việc thanh lý TSCĐ.
I.Ban thanh lý TSCĐ gồm: Ông: Nguyễn Quốc Anh Chức vụ: Phó giám đốc làm trưởng ban Ông: Trần Văn Diện Làm phó ban Ông: Hoàng Văn Chí Làm ủy viên
II TIến hành thanh lý TSCĐ
Tên ký hiệu quy cách TSCĐ: Khuôn chân cao su to
Nước sản xuất: Việt Nam
Năm đưa vào sử dụng: 2005
Giá trị hao mòn đã trích tại thời điểm thanh lý: 30.000.000
Giá trị còn lại của TSCĐ: 0
III Kết luận của ban thanh lý
Thanh lý khuôn chân cao su to đã bị hỏng ngày 17 tháng 3 năm 2010
IV Kết quả thanh lý
- Chi phí thanh lý: 500.000 Bằng chữ: Năm trăm nghìn đồng
- Giá trị thu hồi: 5.000.000 Bằng chữ: Năm triệu đồng
- Đã ghi giảm thẻ TSCĐ ngày 18 tháng 3 năm 2010 Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
BIÊN BẢN GIAO NHẬN Số: 09
Có TK 112 Căn cứ quyết định ngày 18 tháng 3 năm 2010 của giám đốc công ty về việc bàn giao ( thanh lý) TSCĐ.
Ban giao nhận TSCĐ gồm: Ông ( bà): Nguyễn Quốc An Chức vụ Phó giám đốc Đại diện bên giao Ông ( bà): Tạ Huy Lai Chức vụ: Phó giám đốc Đại diện bên nhận Ông ( bà): Lê Minh Dương Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật Đại diện Địa điểm giao nhận TSCĐ: Tại văn phòng công ty TNHH Minh Thành Đạt
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT Tên, ký hiệu quy cách
Năm đưa vào sử dụng
Mua( giá thành sản xuất
Tính nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ hao mòn
Tài liệu kỹ thuật kèm theo
1 Khuôn chân cao su to
Dụng cụ kèm theo: không có
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao
( Ký, họ tên, Dấu) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Sau khi nhận các chứng từ, biên bản liên quan đến việc thanh lý TSCĐ kế toán xóa sổ tài sản đó và ghi vào thẻ TSCĐ. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Mẫu số 02: TSCĐ Địa chỉ: Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 25 tháng 3 năm 2010 Căn cứ biên bản giao nhận số 12 ngày 18 thnags 3 năm 2010
Tên TSCĐ: Khuôn chân cao su
Nước sản xuất: Việt Nam
Số hiệu tài sản: KCS
Năm đưa vào sử dụng: 2005
Công suất diện tích: Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày 18 tháng 3 năm 2010
Lý do đình chỉ: thanh lý
Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày/tháng/năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn
Cộng dồn 25/3/2010 Thanh lý khuôn chân cao su to
Ghi giảm TSCĐ chứng từ 05 ngày 18 tháng 3 năm 2010
Lý do ghi giảm: thanh lý
Người ghi sổ Kế toán trưởng( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chứng từ Diễn giải SHTK Số tiền
Số trang trước chuyển sang Thanh lý khuôn chân cao su to
Thu từ thanh lý Mua ô tô tải
Kết chuyển thu nhập khác
Cộng mang sang trang sau 436.000.000 436.000.000
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào sổ, thẻ chi tiết TSCĐ để ghi vào sổ cái TK 211
Tên TK: Tài sản cố đinh Số hiệu: 211
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Thanh lý một khuôn chân cao su to
Thu từ thanh lý Mua ô tô tải
Kế toán khấu hao TSCĐ
Trong khi sử dụng do nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới TSCĐ nên bị hao mòn dưới hai hình thức Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình của TSCĐ là hao mòn về vật chất, về giá trị sử dụng và giá trị của tài sản trong quá trình sử dụng hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị của tài sản biểu hiện sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ , do ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật. Để bù đắp lại giá tri của tài sản bị hao mòn công ty phải dịch chuyển dần phần giá trị hao mòn đố vào giá trị sản phẩm trong kỳ gọi là khấu hao TSCĐ. Khấu hao TSCĐ tại công ty TNHH Minh Thành Đạt tiến hành theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Mức KH TSCĐ BQ năm = Nguyên giá TSCĐ / Số năm sử dụng
Hoặc = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao BQ năm
- Mức KH TSCĐ BQ tháng = Mức KH TSCĐ BQ năm / 12 tháng
- Mức KH TSCĐ ngày = Mức KH TSCĐ BQ tháng / Số ngày trong tháng
- Mức trích KH TSCĐ trong tháng = Mức trích KH tháng trước + mức trích
Trong tháng – Mức trích KH Giảm trong tháng
KH TSCĐ tăng trong năm = 360.000.000 / 20 = 18.000.000
KH TSCĐ tăng tháng 3 năm 2010 = 18.000.000 / 12 = 1.500.000
Tên TK: Hao mòn TSCĐ Số hiệu: 214
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
Ý nghĩa về lao động và tiền lương
Trong qua trình sản xuất kinh doanh, người lao động đã hao phí lao động để góp phần tạo ra sản phẩm, phần hao phí lao động sống này doanh nghiệp phải trả cho người lao động được biểu hiện bằng tiền gọi là tiền lương.
Tiền lương là phần thù lao lao động biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vao thời gian khối lượng và chất lượng công việc hoàn thành của họ Trong quá trình sản xuất kinh doanh tiền lương được coi như đòn bẩy kinh tế, kích thích sản xuất tăng năng xuất lao động
Do đó việc hạch toán tiền lương phải được tập hợp một cách chính xác và đầy đủ Ngoài tiền lương CNV còn được hưởng các khoản trợ cấp như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
Công ty TNHH Minh Thành Đạt là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phụ tùng Số lượng cán bộ công nhân viên là khoảng 250 người Trong đó có nhiều loại công nhân khác nhau: nhân viên quản lý, công nhân lao động… Để quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và kết quả sử dụng lao động nhằm phản ánh kịp thời ngày công, giờ công làm việc thực tế, ngừng nghỉ việc của từng công nhân, từng tổ đội, từng phòng ban Kế toán dựa vào bảng chấm công, các chế độ ưu đãi, trợ cấp độc hại.
Nội dung kế toán lao động tiền lương trong công ty
Công ty sử dụng hai hình thức trả lương cho công nhân viên đó là trả lương theo thời gian đối với bộ phận quản lý: phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật, phòng kế toán, phòng hành chính… Còn hình thức trả lương hàng tháng, khoán đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
- Lương thời gian: Là hình thức trả lương theo thời gian làm việc, trình độ, cấp bậc và theo thang lương của người lao động Được tính như sau:
Lương cơ bản = hệ số lương * tiền lương tối thiểu
Mức lương ngày = ( Lương cơ bản + các khoản phụ cấp) / Số ngày công hệ số
Lương thời gian = Mức lương ngày * Số ngày làm việc thực tế
Lương cơ bản được công ty trả cho nhân viên hàng tháng
Tiền lương tại công ty được phát theo 2 kỳ Lương kỳ 1 là tạm ứng cho nhân viên vào ngày 15 hàng tháng, lương kỳ 2 vào cuối tháng phát nốt số còn lại.
Lương kỳ 2 = Tổng lương – lương lỳ 1 – các khoản giảm trừ (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)
Trong đó 6% BHXH, 1,5% BHYT, 1% BHTN người lao đọng phải đóng dựa vào cấp bậc của công nhân.
Trích bảng chấm công của công ty:
Cơ sở để lập bảng chấm công: Bảng chấm công dùng để theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động của CNV trong công ty Tổ trưởng có trách nhiệm ghi hàng ngày vào bảng chấm công để ghi nhận tình hình sử dụng thòi gian lao động của từng người theo quy định Bảng chấm công được treo công khai tạ nơi làm việc Mỗi người được ghi một dòng trong bảng chấm công Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Bộ phận: Phòng tổ chức lao động tiền lương S
Họ và tên Chứ c vụ
GĐ PG Đ KT T TP CN CN
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ví dụ tính lương cho Phạm Thị Hoa – Kế toán trưởng trong tháng 3/2010 như sau: Trong tháng dựa vào bảng chấm công của phòng tổ chức lao động tiền lương ta biết được bà Hoa đi làm được 24 công Hệ số lương là 3,48 phụ cấp bà được hưởng 0,6
Tiền lương tháng thực lĩnh = lương ngày * Số ngày làm việc thực tế
Kỳ 1 bà đã tạm ứng: 450.000
Tiền thưởng dành cho CB CNV bà được hưởng là: 500.000
Các khoản khấu trừ: BHXH, BHYT, BHTN = 8,5%
Do kỳ 1 bà đã tạm ứng 450.000
Vậy số tiền còn lại kỳ 2 bà lĩnh được là:
6.902.480 – 589.560 – 450.000 = 5.862.920 Đối với công nhân thì không có hệ số lương công ty trả cố định theo hàng tháng và số tiền là 2.200.000/tháng
Với trợ cấp độc hại là 500.000/tháng, thưởng 250.000/tháng (nếu có)
Các khoản khấu trừ: BHXH, BHYT, BHTN = 8,5%
Ví dụ kỳ 1 anh Đỗ Văn Chính tạm ứng 200.000
Vậy số còn lại Của kỳ 2 anh Chính được lĩnh nốt là:
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ cần thiết thanh toán lương.
+ Căn cứ vào bảng chấm công, các khoản trợ cấp để lập bảng thnah toán lương.
+ Lập bảng thanh toán lương của từng bộ phận sau đó tổng hợp lại bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Họ và tên Chức vụ
Lương cấp bậc Phụ cấp, thưởng Tổng số tiền thực lĩnh
Các khoản khấu trừ Đã tạm ứng
Luơng khoán phụ cấp độc hại thuởng
GĐ PGĐ KTT TP CN CN
Kế toán thanh toán Tổ trưởng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, dấu)
Chứng từ Diễn giải SHTK Số tiền
Trả lương tháng 3 cho CB QLPX Trả lương cho CN trực tiếp SX Trả lương cho NV QL DN Các khoản khấu trừ
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Cộng mang sang trang sau 741.707.868 741.707.868
Tên TK: Phải trả công nhân viên Số hiệu: 334
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Trả lương cho CB QLPX Trả lương cho CN trực tiếp sản xuất
Trả lương cho NV QLDN Các khoản khấu trừ
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị(Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên, dấu )
Tên TK: Phải trả phải nộp khác Số hiệu: 338
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( 22%)
Khấu trừ theo tỷ lệ quy định (8,5%)
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên, dấu )
KẾ TOÁN TÂP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- chi phí sản xuất là chi phí lao động sống ( tiền lương, các khoản trích theo lương), lao động vật hóa ( NVL, CCDC, TSCĐ) và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền.
- Giá thành sản xuất là toàn bộ chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đâ chi ra để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc một công việc đã hoàn thành.
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó để tổ chưc việc ghi chép ban đầu và lựa chọn phương pháp tính giá thành cho phù hợp.
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đâ xác định và bằng phương pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời những số liệu về khoản mục chi phí để xác định đúng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm. Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp, kế hoạch hạ thấp giá thành, tiết kiệm cho phí để tăng lợi nhuận.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí là khâu đầu tiên cần thiết của công tác chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đánh giá yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí sản xuất và yêu cầu đánh giá thành sản phẩm. Để xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, căn cứ vào đặc điểm tổ chưc sản xuất, công dụng của chi phí sản xuất thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là: toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất hoặc từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất hoặc từng đơn đặt hàng, hoặc từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, bộ phận sản phẩm, chi tiết sản phẩm.
2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
- Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phảm của kế toán.
- Bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm mà xác định đối tượng tính giá thành có thể làm: các loại sản phẩm, từng sản phẩm, nhóm sản phẩm và được tính theo chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất
1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp là trị giá của các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, nửa thành phẩm mua ngoài… mà công ty dùng trực tiếp vào việc sản xuất và chế tạo sản phẩm
Kế toán sử dụng TK 621
Căn cứ vào chứng từ gốc xuất vật tư, bảng tổng hợp xuất vật tư kế toán ghi:
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
NV1: Phiếu xuất kho sô 16 ngày 16 tháng 3 xuất chân chống và nhựa dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm tổng giá trị 64.162.746
NV2: Ngày 17/3 công ty mua 5 hộp sơn dung cho sản xuất sản phẩm không nhập
NV3: Phiếu xuất số 18 ngày 18/3 xuất một số phụ tùng nhỏ phục vụ cho sản xuất tổng giá trị là 2.825.000
NV4: Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP
STT Tên vật liệu Tổng tiền xuất Nhập lại Tổng
Tên TK: Chi phí NVL trực tiếp Số hiệu: 621
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Xuất chân chống và nhựa dung cho sản xuất sản phẩm
Xuất 5 hộp sơn dùng cho SXSP Xuất phụ tùng nhỏ dùng cho SXSP Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền lương, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và các khoản phải trả cho công nhân tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm.
Kế toán sử dụng TK 622
Căn cứ vào bảng tính lương, bảng phân bổ tiền lương
Kế toán ghi: Nợ TK 622
Trong thnags có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
NV1: Tính ra số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là
NV2: Trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất
NV3: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Tổng lương BHXH(16%) BHYT(3%) KPCĐ(2%) BHTN(1%) Tổng Chi phí
Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 622
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Tính ra số tiền lương phải trả cho CNTT sản xuất
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Kết chuyển chi phí NCTT
3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí mà công ty đã chi ra sử dụng cho quản lý chung thuộc phân xưởng sản xuất, thuộc đội, tổ sản xuất bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Kế toán sử dụng TK 627
Căn cứ vào bảng phân bổ tiềm lương và phân bổ khấu hao và các chứng từ khác có liên quan Kế toán ghi:
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
NV1: Tính ra số tiền lương đông thời trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng Tổng số tiền lương là 60.629.200
NV2: Chi phí NVL Sử dụng cho quản lý phân xưởng là 15.231.130
NV3: Chi phí CCDC sử dụng cho phân xưởng là 12.753.500
NV4: Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng là 11.500.000
NV5: Kết chuyển chi phí sản xuất chung
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tổng lương
Tên TK: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Tính ra số tiền lương phải trả Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Chi phí NVL cho QLPX
Trích KH TSCĐ ở PXSX Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (ký, họ tên, dấu)
Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: 154
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Kết chuyển chi phi NVL trực tiếp Kết chuyển chi phí NC trực tiếp Kết chuyển chi phí SXC
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (ký, họ tên, dấu)
Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
Sản phẩm làm dở cuối kỳ là các sản phẩm còn đang nằm trên các dây chuyền, công nghệ sản xuất, đang trong giai đoạn được chế tạo Chúng chưa hoàn thành để tính được giá thành của những sản phẩm hoàn thành, ta phải xác định được bía trị sản phẩm làm dở, tức là phải xác định những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra đang nằm ở sản phẩm làm dở. Đối với công ty TNHH Minh Thành Đạt thì sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp. Ở phương pháp này chi phí NVL trực tiếp rất được quan tâm
Công thức tính giá trị sản phẩm làm dở:
Dư cuối kỳ = [(Dư đầu kỳ + Chi phí nhân công trực tiếp) / ( Sp hoàn thành + sản phẩm làm dở)] * Sản phẩm làm dở
Tháng 3 giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ theo chi phí NVL trực tiếp tại coogn ty TNHH MInh Thành Đạt là 224.604.245
Chi phí phát sinh trong tháng:
Cuối tháng sản phẩm hoàn thành nhập kho 2.500 thành phẩm, còn 320 sản phẩm làm dở
Trị giá của sản phẩm làm dở cuối kỳ theo CP NVL trực tiếp của công ty là:
Tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành đơn vị theo đơn đặt hàng Để tính được công ty căn cứ vào chi phí sản xuất đã chi ra cho đơn đặt hàng đó để chi phí sản xuất hoàn thành thì sẽ cộng toàn bộ chi phí đó lại sẽ có được giá thành của đơn đặt hàng.
Giá thành thực tế của sản phẩm= toàn bộ chi phí thực tế phát sinh để làm ra sản phẩm
KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ
kế toán thành phẩm
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cung của quy trình công nghệ sản xuất, được doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thuê ngoài gia công chế biến đã hoàn thành được kiểm nghiệm đáp ứng mọi tiêu chuẩn kỹ thuật, được nhập kho cà giao cho khách hàng
Sản phẩm của công ty TNHH MInh Thành Đạt là phụ tùng dùng cho xe máy, ô tô…Thành phẩm được nhập kho và xuất bán cho các cửa hàng, đại lý, các công ty.
Giá vốn được xác định theo giá thực tế và được xác định để phục vụ cho việc ghi sổ khi nhập và xuất kho thành phẩm.
Đánh giá thành phẩm nhập kho
Sản phẩm nhập kho của công ty là do công ty tự sản xuất nên giá thực tế của thành phẩm nhập kho = giá thành phẩm (CP NVL trực tiếp, CP NC trực tiếp, CP SXC).
* Đánh giá thành phẩm xuất kho
Công ty TNHH Minh Thành Đạt sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước.Những hoạt đọng nhập xuất kho thành phẩm được phản ánh vào các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Kế toán sử dụng TK 155
-Bên Nợ: phản ánh trị giá thực tế của thành phẩm tăng trong kỳ do nhập kho -Bên Có: phản ánh trị giá thực tế của thành phẩm giảm trong kỳ do xuất kho -Dư Nợ: phản ánh trị giá thực tế của thành phẩm hiện còn tồn kho
* Căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế toán ghi sổ:
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
NV1: Nhập kho toàn bộ phụ tùng sản xuất ở phân xưởng
NV2: Xuất bán cho cửa hàng Machoco-Hà Nội Giá bán chưa có thuế là
18.138.240 (thuế 10%) Công ty đã thu bằng tiền mặt
Có TK 3331 1.813.824 Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Công Chí
Nhập tại kho: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư
Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Chân cao su Đuôi xe
Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Ngày 27 tháng 3 năm 2010 Nợ: 632 Có: 155 Người nhận hàng: Bùi Mạnh Cường
Lý do xuất kho: Xuất bán
Xuất tại kho: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư
Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Phiếu nhập kho và xuất kho đều được lập thành 2 liên:
- 1 liên thủ kho giữ lưu để vào thẻ kho
- 1 liên gắn vào hóa đơn
Sauk hi căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho thủ kho vào thẻ kho theo từng thứ loại thành phẩm bằng chỉ tiêu số lượng và sắ xếp theo từng loại nhóm, thứ để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu số lượng. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Tờ số 05 Tên nhãn hiệu quy cách sản phẩm hàng hóa: Chân chống Đơn vị tính: Chiếc
Chứng từ Diễn giải Ngày nhập- xuất
Số lượng Xác nhận của kế toán
Nhập kho từ bộ phận SX
350 Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Tờ số 05 Tên nhãn hiệu quy cách sản phẩm hàng hóa: Chân chống Đơn vị tính: Chiếc
Chứng từ Diễn giải Ngày nhập- xuất
Số lượng Xác nhận của kế toán
Nhập kho từ bộ phận SX
277 Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Tờ số 05 Tên nhãn hiệu quy cách sản phẩm hàng hóa: Chân chống Đơn vị tính: Chiếc
Chứng từ Diễn giải Ngày nhập- xuất
Số lượng Xác nhận của kế toán
Nhập kho từ bộ phận SX
Chứng từ Diễn giải SHTK Số tiền
Số trang trước chuyển sang
Nhập kho từ bộ phận SX
Cộng mang sang trang sau
Tên TK: Thành phẩm Số hiệu: 155
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Nhập kho từ bộ phận sản xuất Xuất bán
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Tiêu thụ là việc doanh nghiệp đem sản phẩm, hàng hóa ra thị trường để thực hiện việc trao đổi hang – tiền hoặc hàng – hàng Khi đó doanh nghiệp mất đi quyền sở hữu về hàng. Để thực hiện việc tiêu thụ ( bán hàng) doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí như chi phí vận chuyển hàng đem bán, chi phí bao gói, chi phí quảng cáo, chi phí tiếp thị, chi phí nghiên cứu thị trường… gọi là chi phí bán hàng Kế toán hạch toán vào TK 641
Khi bán hàng công ty sử dụng hóa đơn chứng từ theo quy định của bộ tài chính bao gồm:
- Hóa đơn tự in, chứng từ đặc thù
- Bản kê bán lẻ hàng hóa dich vụ
- Thanh toán hàng đại lý ký gửi
- Các chứng từ trả tiền ( phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC)
Kế toán sử dụng các TK:
- TK 511: doanh thu bán hàng
Bên Nợ: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh
Bên Có: phản ánh doanh thu bán hàng thực tế phát sinh
- TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ ( Tương tự như TK 511)
- TK 521: Triết khấu thương mại
- TK 531: Hàng bán bị trả lại
- TK 532: Giảm giá hàng bán
Kết cấu của các TK
Bên Nợ: phản ánh số triết khấu thương mại hoặc hàng bán bị trả lại, giảm giá thực tế phát sinh
Bên Có: kết chuyển các khoản trên để điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng
Bên Nợ: phản ánh trị giá của hàng gủi bán
Bên Có : hàng gửi bán đã bán
Hàng gửi bán không bán được mang về nhập kho
Dư Nợ: Trị giá của hàng hiện còn gửi bán
- TK 632: Giá vốn hàng bán
Bên Nợ: Phản ánh giá vốn của hàng bán
Bên Có: Kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
NV1: Ngày 27/3 Xuất bán cho cửa hang Machico, giá bán chưa có thuế là
18.138.240 ( thuế 10%) Công ty đã thu bằng tiền mặt.PX25
NV2: Kết chuyển giá vốn của hàng đã bán
NV3: Kết chuyển doanh thu thuần
Có TK 911 18.138.240 Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Ngày 27 tháng 3 năm 2010 Nợ: 632 Có: 155 Người nhận hàng: Bùi Mạnh Cường
Lý do xuất kho: Xuất bán
Xuất tại kho: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư
Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Ngày 27 tháng 3 năm 2010 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 3: Lưu nội bộ Ngày 27 tháng 3 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Địa chỉ: Hà Nội
Họ tên người mua hàng: Bùi Mạnh Cường
Tên đơn vị mua hàng: Cửa hàng Machico
HÌnh thức thanh toán: Tiền mặt
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Chân chống Chân cao su Hộp đựng gương
Cộng tiền hàng 18.138.240 Thuế Suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.813.824 Tổng cộng tiền thanh toán 19.952.064 Viết bằng chữ: Mười chín triệu chín trăm năm hai nghìn không trăm sáu tư đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Người bán hàng thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Chứng từ Diễn giải SHTK Số tiền thán g
Số trang trước chuyển sang Xuất bán cho cửa hàng Machico
Kết chuyển giá vốn Kết chuyển doanh thu thuần
Cộng mang sang trang sau 70.167.104 70.167.104
Tên TK: Doanh thu bán hàng Số hiệu: 511
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Xuất bán cho của hàng Machico Kết chuyển doanh thu thuần
Tên TK: Giá vốn hàng bán Số hiệu: 632
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Xuất bán cho của hàng Machico Kết chuyển giá vốn
KẾ TOÁN THANH TOÁN
Thanh toán với người bán
Trong quá trình hoạt đọng kinh doanh công ty có mua hàng hóa chịu, được cung cấp dịch vị nhưng chưa trả tiền cho người bán Vì vậy trong thời gian công ty nhận được hàng hóa vật tư chưa thanh toán tiền sẽ phát sinh các khoản phải trả cho người bán. Để phản ánh số hiện có và tình hình vận động của các khoản phải trả người bán, kế toán ngoài việc phản ánh số tiền phải trả và tình hình trả nợ người bán còn phản ánh số tiền ứng trước, đặt trước của khách hàng Kế toán ở TK 331: phải trả cho người bán, cần tôn trọng một số quy định sau đây:
- chỉ phản ánh vào TK tiền phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư dịch vụ theo đúng hợp đồng đã ký hoặc quyền sở hữu của công ty nhưng chưa trả tiền.
- Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận nhưng cuối kỳ chưa có hóa đơn kế toán phải sử dụng giá tạm tính để ghi sổ, khi nhận được hóa đơn hoặc được thông báo giá chính thức, sẽ điều chunhr theo giá thực tế.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng đối với từng người đặt hàng
Nôi dung kết cấu chủ yếu của TK 331
Bên Nợ: Số tiền đã trả cho người bán
Bên Có: Số tiền nhận của khác hàng
Dư Nợ: Số tiền ứng trước cho khách hàng
Dư Có: Số tiền còn nợ khách hàng
Trình tự kế toán phải trả cho người bán
Khi mua hàng hóa vật tư hoặc TSCĐ nhập kho nhưng chưa trả tiền cho người bán, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211
Có TK 331 Tổng số tiền phải trả cho người bán
Trong tháng có các nghệp vụ kinh tế phát sinh
NV1: PN 20 ngày 24/3 Mua NVL của công ty XNK Cao Bằng,giá mua chưa thuế là 61.238.570.(thuế 10%).chưa trả tiền cho người bán
NV2: Phiếu nhập số 26 ngày 29/3 mua NVL của hộ anh Cương làng Rùa-
Thường Tín Tổng tiền thanh toán là 61.591.524 chưa trả tiền cho người bán
NV3: ngày 30/3 công ty trả tiền cho công ty XNK Cao Bằng bằng chuyển khoản.PC50
NV4: Ngày 31/3 Công ty trả tiền cho hộ anh Cương bằng tiền mặt PC51
Kế toán ghi thẻ chi tiết TK phải trả cho người bán
Chứng từ Diễn giải Số tiền
Mua NVL của Công ty XNK Cao Bằng Mua NVL của hộ anh Cương – làng Rùa Trả tiền mua NVL cho Cty XNK Cao Bằng Trả tiền mua NVL cho hộ anh Cương
Tên TK: Phải trả cho người bán Số hiệu: 331
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ Mua NVL của cty XNK Cao Bằng
Mua NVL của hộ anh Cương – làng Rùa Trả tiền mua NVL cho Cty XNK Cao Bằng Trả tiền mua NVL cho hộ anh Cương
Thanh toán với người mua
Trong quan hệ mua bán, công ty có mối quan hệ với nhiều khách hàng khác nhau Có khách có mối quan hệ thường xuyên, có khách đôi khi có mối quan hệ mua bán với công ty tuy nhiên họ vẫn mua chịu của công ty Với khách hàng về những nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc ứng tiền trước và khoản tiền khách tra nợ công ty.
- Các khoản phải thu của khách hàng phải được mở sổ chi tiêt theo dõi riêng đối với từng khách hàng và từng lần thanh toán
- Những khách hàng có quan hệ 2 chiều: lúc nào khách hàng nợ thì có thể thực hiện theo phương thức bù trừ nhưng phải làm đầy đủ thủ tục chứng từ.
- Vận dụng những phương thức thanh toán hợp lý nhằm dơn giản cho việc thanh toán và nâng cao hiệu quả thanh toán, thu hồi vốn nhanh
- Để phản ánh giám đốc tình hình vận động số hiện có của các khoản phải thu, kế toán sử dụng TK 131Kết cấu của TK
- bên Nợ: Phản ánh khoản phải thu của khách hàng
- bên có: phản ánh số đã thu nhận, trả trước của khách hàng
- dư Nợ: phản ánh số còn phải thu của khách hàng
- dư Có: phản ánh số đã thu lớn hơn số phải thu hoặc số tiền mà khách hàng đã trả trước.
- Trường hợp khi công ty bán sản phẩm hàng hóa hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng đã được khách hàng chấp nhận nhưng chưa trả tiền
Nợ TK 131 phản ánh tổng số phải thu
Có TK 511 phản ánh giá bán chưa thuế
Có TK 3331 phản ánh số thuế phải nộp
- Trường hợp phát sinh cac khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại trừ vào số nợ phải thu của khách hàng.
Nợ TK 521 Chiết khấu thương mại’
Nợ TK 531 Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 532 Giảm giá hàng bán
Nợ TK 3331 ghi giảm số thuế phải nộp tương ứng với phần giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại
Có TK 131 tổng số giảm giá hay DT hàng bán bị trả lại
- Trường hợp phát sinh chiết khấu thanh toán cho khách hàng
- Khi khách hang thanh toán cho công ty
- khi khách hàng ứng trước, trả trước tiền hàng cho công ty
Nợ TK 111, 112: Số tiền ứng trước
- Đối với các khoản nợ mà không thể thu hồi được khi đó nếu được phép của cấp có thẩm quyền công ty sẽ xóa sổ các khoản nợ đó
Nợ TK 642 Nếu chưa lập dự phòng Đồng thời ghi đơn Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xủ lý
- Nếu công ty bất ngờ thu được những khoản nợ đã xóa sổ
Có TK 711 Đồng thời ghi Có TK 004 Đối với 2 trương hợp cuối thì ở công ty TNHH Minh Thành Đạt không gặp phải
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty:
NV1: Phiếu thu số 48 bà Thơ thanh toán số nợ kỳ trước vào ngày 15 tháng 3 Số tiền là 50.000.000
NV2: Ngày 20 tháng 3 công ty bán hàng cho cửa hàng Bihimex chưa thu được tiền Số tiền chưa có thuế là 50.296.500 (thuế 10%)
NV3: Ngày 26/3 của hàng Bihimex thanh toán hết tiền hàng bằng tiền mặt
Chứng từ Diễn giải SHTK Số tiền
Số trang trước chuyển sang
Tên TK: Phải thu khách hàng Số hiệu 131
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số phát sinh trong kỳ
Thu nợ kỳ trước Xuất bán sản phẩm Thu nợ của PX20
Kế toán tạm ứng
Để theo dõi tình hình tạm ứng và thanht oán tạm ứng cho công nhân viên và các bộ phận Trong công ty không tổ chức kế toán riêng về tiền công tác phí, tiếp khách, mua văn phòn phẩm, vật tư hàng hóa, tài sản dịch vụ Kế toán phải sử dụng TK 141 tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng nhận tạm ứng. Kết cấu của TK 141
- Bên Nợ: phản ánh số tiền đã tạm ứng
- Bên Có: phản ánh số tiền tạm ứng được thanh toán
- Dư Nợ: Số tiền tạm ưng chưa được thanh toán
+ Nếu số tiền thanh toán được duyệt > số tiền tạm ứng
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 627, 641, 642…phản ánh số tiền thanh toán được duyệt
Có TK 141 phản ánh số tiền đã tạm ứng
Có TK 111, 112 phản ánh số tiền thiếu
+ Nếu số tiền thanh toán được duyệt < số tiền tạm ứng
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 627, 641, 642…phản ánh số tiền thanh toán được duyệt
Nợ TK 111, 334: Số tiền thừa nộp lại hoặc trừ vào lương
Có TK 141 Số tiền tạm ứng
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
NV1: Ngày 14/3 Ông Vinh tạm ứng tiền mặt để mua NVL số tiền là 50.315.298
NV2: Ngày 25/3 Ông Vinh thanh toán số tiền đã tạm ứng vào 14/3
KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nội dung nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là nguồn hình thành nên tài sản do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn tùy theo từng loại hình doanh nghiệp: đối với doanh nghiệp nhà nước thì chủ sở hữu vốn là nhà nước, đối với doanh nghiệp liên doanh thì chủ sở hữu vốn là các thành viên góp vốn, đối với công ty cổ phần thì chủ sở hũu vốn là các cổ đông, đối với công ty tư nhân thì chủ sở hữu vốn là các cá nhân hộ gia đình.
Nguồn vốn chủ sở hữu gồm:
- Vốn góp của các nhà đầu tư để thành lập doanh nghiệp.
- Thặng dư vốn cổ phần.
- Vốn được bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh.
- Các khoản chênh lẹch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái.
- Các quỹ hình thành từ lợi nhuận.
Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh
Là nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đươc hình thành từ sự đóng góp ban đầu của các bên thành lập hoặc hình thành từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc được bổ sung từ các quỹ của doanh nghiệp.
Kế toán sử dụng TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
- Bên Nợ: phản ánh nguồn vốn kinh doanh giảm
- Bên Có: phản ánh nguồn vốn kinh doanh tăng
- Dư Có: phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện còn
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
NV1: Công ty nhận góp vốn của công ty TNHH Thành Phát 500.000.000
NV2: Công ty thu thêm được nguồn vốn từ bán sản phẩm sản xuất ra số tiền là 245.000.000
2 Kế toán các quỹ của doanh nghiệp
- Các quỹ của doanh nghiệp bao gồm quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi và các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Nó được hình thành chủ yếu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
+ quỹ đầu tư phát triển sử dụng vào việc sử dụng mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh đầu tư theo chiều sâu của doanh nghiệp, chi cho công tác nghiên cứu của khoa học, đào tạo mở rộng sản xuất.
+ Quỹ dự phong tài chính được dùng để bù đắp vào các thiệt hại về tài sản của doanh nghiệp do các nguyên nhân như: thiên tai, hỏa hoạn, biến động về tình hình kinh tế tài chính.
+ quỹ khen thưởng phúc lợi: dùng vào việc khen thưởng cho các cá nhân tập thể trong hoặc ngoài doanh nghiệp hoặc dùng cho mục đích phúc lợi.
+ Các quỹ khác của doanh nghiệp được sử dụng vào các mục đích khác phục vụ công tác điều hành của ban giám đốc hội đồng quản trị.
Kế toán sử dụng TK:
- 414: Quỹ đầu tư phát triển
- 415: Quỹ dự phòng tài chính
- 353: Quỹ khen thưởng phúc lợi
Kết cấu của các TK trên:
- Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ
- Bên Có: phản ánh tính hình trích lập quỹ
- Dư Có: Số quỹ hiện còn
Trong công ty có những nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
NV1: Công ty trích lập các quỹ thu từ lợi nhuận
NV2: Công ty dùng quỹ khen thưởng phúc lợi để chi cho việc khen thưởng công nhân viên tổng số tiền là 15.000.000
Họ tên người nhận tiền: Lê Thị Thanh Hà Địa chỉ: phòng tổ chức lao động và tiền lương
Lý do chi: Dùng quỹ khen thưởng phúc lợi để khen thưởng cho CNV
Số tiền: 15.000.000 (Bằng chữ): Mười lăm triệu đồng Đã nhận đủ số tiền (bằng chữ): Mười lăm triệu đồng
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3 Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được hình thành chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp, cấp trên cấp hoặc do các bên tham gia liên doanh cổ đông góp vốn hoặc do bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nó được sử dụng cho việc xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, đổi mới công nghệ mở rộng quy mô sản xuất
Kế toán sử dụng TK 441: nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Kết cấu của TK này như sau:
- Bên Nợ: phản ánh nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giảm
- Bên Có: Phản ánh nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng
- Dư Có: phản ánh nguồn vốn đầu tư XDCB hiện còn
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
NV1: Công ty nhận được vốn đầu tư XDCB do ngân sách nhà nước cấp số tiền là 35.000.000 bằng chuyển khoản
NV2: Công ty sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB để mua một TSCĐ là khuôn nhựa tổng số tiền là 32.000.000
Chứng từ Diễn giải SHT
Số trang trước chuyển sang Công ty nhận góp vốn liên doanh của công ty TNHH
Thành Phát Thu thêm được vốn từ bán sản phẩm Trích lập các quỹ từ lợi nhuận
Dùng quỹ khen thưởng để khen thưởng cho CNV Công ty được NSNN cấp cho vốn đầu tư XDCB Dùng nguồn vốn đầu tư XDCB để mua TSCĐ
Tên TK: nguồn vốn kinh doanh Số hiệu: 411
Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Nhận góp vốn của công ty TNHH Thành Phát
Thu thêm từ bán sản phẩm Kết chuyển nguồn vốn kinh doanh
Tên TK: Quỹ đầu tư phát triển Số hiệu: 414
Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Công ty trích lập quỹ từ lợi nhuận
Tên TK: Quỹ khen thưởng phúc lợi Số hiệu: 353
Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Quỹ được trích lập từ lợi nhuận
Dùng quỹ để chi cho khen thưởng CNV
Tên TK: nguồn vốn đầu tư XDCB Số hiệu: 411
Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Vốn được NSNN cấp Dùng vốn để mua một TSCĐ
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1 Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để phục vụ cho hoạt động bán hàng, tiêu thụ sản phẩm như:
+ Chi phí vận chuyển, đóng gói, bảo quản, bốc dỡ hàng đem bán,
+ Chi phí thuê kho, thuê bãi
+ Chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm.
+ Chi phí khác liên quan đến hoạt động bán hàng như: chi phí hội nghị khách hàng, chi phí tiếp khách phục vụ cho hoạt động khách hàng.
Kế toán sử dụng TK 641
- Bên Nợ: Phản ánh chi phí bán hàng thực tế phát sinh
- Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911
TK này không có số dư
- Trường hợp khi phát sinh thuộc chi phí bán hàng
- Nếu phát sinh khoản ghi giảm chi phí bán hàng
- Cuối kỳ kế toán tính toán phân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty
NV1: Chi phí vậ chuyển bốc dỡ hàng để bán, số tiền là 45.000.000
NV2: Kết chuyển chi phí bán hàng
Chứng từ Diễn giải SHT
Số trang trước chuyển sang
Tổng số chi phí bán hàng phải chi ở tháng 3 Kết chuyển chi phí bán hàng
Tên TK: Chi phí bán hàng Số hiệu: 641
Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ
Tổng số chi phí bán hàng tháng 3
Cuối tháng kết chuyển chi phí bán hàng
2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Là khoản chi phí phục vụ cho công tác quản lý chung của toàn doanh nghiệp bao gồm:
- Tiền lương và các khoản khác của nghiệp vụquản lý doanh nghiệp
- Vật liệu, dụng cụ, đồ dùng văn phòng
- Chi phí khấu hao nhà cửa vật kiến trúc dung cho quản lý doanh nghiệp
- Chi phí sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp
- Thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản lệ phí phải nộp nhà nước
- Chi phí dự phòng phải thu khó đòi
- Các chi phí khác như điện nước, điện thoại, hội nghị, tiếp khách…sử dụng chi quản lý doanh nghiệp
Kế toán sử dụng TK 642
- Bên Có: khoản ghi giảm chi phí phát sinh
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
- Tài khoản này không có số dư
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
NV1: Công ty trả tiền cho công nhân tổng số tiền là 442.600.000
NV2:Trả tiền điện nước tháng 3 dùng cho quản lý doanh nghiệp
NV3: Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Chứng từ Diễn giải SHT
Số trang trước chuyển sang
Trả tiền điện nước tháng 3 Kết chuyển chi phí QLDN
Tên TK: Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu: 642
Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ
Trả lương cho CN SX Trả tiền điện nước tháng 3 Kết chuyển chi phí QLDN
3 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại khi xác định lãi hoặc lỗ của năm tài chính
Kế toán sử dụng TK 821
Trong đó 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành
8212: Chi phí thuế TNDN hoãn lại
- Bên Nợ: phản ánh thuế TNDN phải nộp
- Bên Có: Kết chuyển chi phí thuế TNDN
- TK này không có số dư
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty
NV1: Công ty tính số thuế phải nộp theo quy định của luật thuế là 25% trên tổng doanh thu thuần là 3.008.179.850
NV2: Cuối tháng kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định kết quả kinh doanh
1 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng sau một kỳ sản xuất kinh doanh, kết quả này được biểu hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ Nó được dựa trên kết quả của hai loại hoạt động trong doanh nghiệp gồm kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả khác
Kế toán sử dụng TK 911
- Bên Nợ: Kết chuyển giá vốn hàng bán ( 632)
Kết chuyển chi phí tài chính (635)
Kết chuyển chi phí bán hàng (641)
Kết chuyển chi phí QLDN (642)
Kết chuyển chi phí khác (811)
Kết chuyển chi phí thuế TNDN (821)
- Bên Có: Kết chuyển doanh thu thuần (511, 512)
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính (515)
Kết chuyển thu nhập khác (711)
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
NV1: Cuối tháng công ty kết chuyển toàn bộ giá vốn và chi phí
NV2: Cuối tháng kết chuyển doanh thu thuần và thu nhập khác
NV3: Xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp tình hình tài sản và nguồn vốn, tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của một doanh nghiệp Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng cung cấp những thông tin cần thiết cho việc đề ra những quy định, các phản ánh kinh doanh tối ưu của chủ doanh nghiệp Mặt khác báo cáo tài chính còn là tài liệu quan trọng cho các cơ quan chức năng để kiểm tra việc chấp hành các chính sách chế độ thể lệ tài chính, trên cơ sở đó có biện pháp kịp thời hướng dẫn các chủ doanh nghiệp thực hiện tốt các chính sách chế độ kinh tế tài chính Ngoài ra báo cáo tài chính còn là tài liệu cần thiết cho các nhà đầu tư, người cho vay và các tổ chức quần chúng trong doanh nghiệp.
Vì báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng như vậy nên bất kỳ một doanh nghiệp nào đã tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải lập báo cáo tài chính theo đúng trình tự của báo cáo tài chính Công ty TNHH Minh Thành Đạt cũng không ngoại lệ Cứ cuối mỗi năm công ty đều phải lập báo cáo tài chính theo đúng trình tự và thời hạn Thời hạn lập báo cáo tài chính năm là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm.
Báo cáo tài chính của công ty gồm 3 phần:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính
1 Bảng cân đối kế toán
- Khái niệm: bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tập hợp phản ánh tổng quát toàn bộ số tài sản hiện có và nguồn hình thành tìa sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
- Ý nghĩa: về mặt kinh tế các chỉ tiieu phần tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại dưới dạng như tiền, vật liệu… từ đó có thể đánh giá một cách
- Tác dụng: cung cấp số liệu cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, biết được số tài sản của doanh nghiệp và nguồn hình thành nên tìa sản đó.
Bảng cân đối kế toán có kết cấu dưới dạng là bảng cân đối số dư của TK kế toán, nó được chia thành 2 phần:
Phần tài sản: phần phản ánh số tài sản của đơn vị, phần này chia thành:
- Phần tài sản ngắn hạn: gồm cả chỉ tiêu tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác như tạm ứng, chi phí trả trước
- Phần tài sản dài hạn: gồm cả chỉ tiêu phản ánh TSCĐ, các khoản đàu tư dài hạn, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, các khoản ký quỹ ký cược dài hạn.
Phần nguồn vốn: phần phản ánh nên tài sản của đơn vị, được chia thành:
- Nợ phải trả: phản ánh các khoản nợ ngắn hạn, phải trả cho người bán, trả công nhân viên, nợ ngắn hạn Các khoản nợ khác như: chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm vốn và các quỹ như: quỹ dự trữ, quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi, nguồn vốn kinh phí. Trước khi lên bảng cân đối kế toán, kế toán cần phải kiểm tra phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, vào sổ kế toán có liên quan, khóa sổ và lấy số dư các TK, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan: số liệu ở sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và kiểm kê cuối kỳ.
Phương pháp lập bảng cân đối kế toán:
- Cột số đầu năm: căn cứ vào cột số cuối năm của báo cáo này năm trước.
- Cột số cuối năm( cuối kỳ): căn cứ vào số dư cuối kỳ của TK kế toán tổng hợp, TK kế toán chi tiết để ghi theo nguyên tắc: TK dư nợ ghi ở chỉ tiêu tài sản, TK dư có ghi ở chỉ tiêu nguồn vốn, trừ một số trường hợp đặc biệt sau: đối với những TK hao mòn hoặc dự phòng hoặc có số dư bên có nhưng vẫn ghi được ở phần tài sản dưới hình thức ghi số âm, đối vỡi những TK lưỡng tính như 131, 331 vừa có số dư bên nợ, vừa có số dư bên có thì phải căn cứ vào sổ chi tiết đe ghi: chi tiết dư nợ được ghi ở tài sản, chi tiết dư có ghi ở nguồn vốn không được bù trừ cho nhau Một số tài sản lưỡng tính khác như
TK 412, 413, 421… thì ghi ở nguồn vốn: nếu dư có thì ghi bình thường, nếu dư nợ thì ghi số âm. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Mẫu số B01 – DN Địa chỉ: Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006
Bộ trưởng Bộ tài chính)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Số cuối năm Số đầu năm
I Tiền và các khoản tương đương tiền
2 Các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.Đầu tư ngắn hạn
2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn
2.Trả trước cho người bán
3.Phải thu nội bộ ngắn hạn
4.Phải thu theo tiến độ kế hoạc HĐXD
5.Các khoản phải thu khác
6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác
1.Chi phí trả trước ngắn hạn
3.Thuế và các khoản phải thu nhà nước
4.Tài sản ngắn hạn khác
I.Các khoản phải thu dài hạn
1.Phải thu dài hạn khách hàng
2.Nguồn vốn kinh doanh ở đợn vị trực thuộc
3.Phải thu dài hạn nội bộ
4.Phải thu dài hạn khác
II.Tài sản cố định
1.Tài sản cố định hữu hình
- Giá trị hao mòn lũy kế
2.Tài sản cố định thuê tài chính
-Giá trị hao mòn lũy kế
3.Tài sản cố định vô hình
-Giá trị hao mòn lũy kế
4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III.Bất động sản đầu tư
-Giá trị hao mòn lũy kế
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1.Đầu tư vào công ty con
2.Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
4.Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
1.Chi phí trả trước dài hạn
2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3.Tài sản dài hạn khác
3.Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản phải nộ nhà nước
5.Phải trả người lao động
8.Phải trả theo tiến độ kế hoach HĐXD
9.Các khoản phải nộp, phải trả ngắn hạn
10.Dự phòng phải trả ngắn hạn
1.Phải trảdài hạn người bán
2.Phải trả dài hạn nội bộ
3.Phải trả dài hạn khác
4.Vay dài hạn và nợ dài hạn
5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7.Dự phòng phải trả dài hạn
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2.Thặng dư vốn cổ phần
3.Vốn khác của chủ sở hữu
5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản
8.Quỹ dự phòng tài chính
9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11.Nguồn vốn đâu tư XDCB
II.Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác
1.Quỹ khen thưởng phúc lợi
3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Lập, ngày 02 tháng 01 năm 2011 Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên, đóng dấu)
2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh a Khái niệm: báo cáo hoạt động kinh doanh là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nhgiệp, chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh (bán hàng, cung cấp dich vụ, hoạt động tài chính) và hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản nộp khác. b Tác dụng: thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo có thể các đối tượng sử dụng thông kiểm tra phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác cũng như kết quả tương ứng của từng phần.
Thông qua số liệu trong báo cáo để các đối tơngj sử dụng thông tin kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện, trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế.
Thông qua số liệu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp từ đó có biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp cũng như hạn chế khắc phục những tồn tại trong tương lai. Đơn vị: Công ty TNHH Minh Thành Đạt Mẫu số B02 – DN Địa chỉ: Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006
Bộ trưởng Bộ tài chính)
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10-02)
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20-11)
6.Doanh thu hoạt động tài chính
- Trong đó: chi phí lãi vay
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 (21-
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên, đóng dấu)
3.Thuyết minh báo cáo tài chính
- Khái niệm: bản thuyết minh báo cáo tài chính là một bản báo cáo tài chính tổng quát nhắm mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minh nứng thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà chưa được trình bày đầy đủ chi tiết trong báo cáo tài chính khác
- Căn cứ để lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính là:
+ các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo
+ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trước