BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN ĐÌNH LẬP, HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI NGÀNH: 7760101 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh Sinh viên thực : Hoàng Minh Hiếu Mã sinh viên : 1654060858 Lớp : K61 - CTXH HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Cuộc sống sinh viên khoảng thời gian hạnh phúc năm đƣợc học trƣờng đại học Lâm Nghiệp thời gian đƣợc sống dạy dỗ thầy cô, giúp đỡ thầy cô bạn bè Cũng ngần thời gian sống xa nhà, xa che trở, yêu thƣơng gia đình, thay vào sống tự lập chốn thị, học đáng nhớ nơi đất khách quê ngƣời năm, quãng thời gian dài nhƣng đủ thân ngày trƣởng thành hơn, lĩnh có thêm tự tin Học hỏi trau dồi đƣợc kinh nghiệm kiến thức định làm cảm thấy yêu nghề mà học Con cám ơn bố mẹ sinh thành, dạy dỗ cám ơn nghề chọn tơi để tơi có đƣợc hạnh phúc ngƣời trở thành nhà công tác xã hội mai, ngƣời trợ giúp mảnh đời cịn bất hạnh có đƣợc niềm tin Tơi cảm ơn trƣờng nơi tiếp sức giấc mơ tri thức, em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa cơng tác xã hội tiếp thêm lịng u nghề em, cảm ơn bạn giúp vƣợt qua khó khăn để học tập gắn bó với nghề Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Th.s Nguyễn Thị Diệu Linh ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo , động viên em q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể ngƣời dân , cán bộ,giáo viên địa bàn xã Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ tơi trình tìm hiểu nghiên cứu đại phƣơng Chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm bạo lực 1.1.2 Bạo lực học đƣờng 1.1.3 Các biểu hình thức bạo lực học đƣờng 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bạo lực học đƣờng 1.2 Một số đặc điểm tâm sinh lí đặc trƣng học sinh THCS 12 1.2.1 Khái niệm học sinh THCS 12 1.2.2 Những thay đổi mặt tâm sinh lý xã hội 12 1.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu lý luận bạo lực bạo lực học đƣờng 15 1.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 15 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 25 Chƣơng THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÌNH LẬP – HUYỆN ĐÌNH LẬP – TỈNH LẠNG SƠN 29 2.1 Đặc điểm tình hình trƣờng THCS Đình Lập 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.2 Thực trạng bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở 30 2.2.1 Hiểu biết bạo lực học đƣờng hình thức bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở 31 2.3 Vai trò học sinh bạo lực học đƣờng 36 ii 2.3.1 Đánh giá học sinh nguyên nhân hậu bạo lực học đƣờng 38 2.3.2 Đánh giá nguyên nhân gây bạo lực học đƣờng 38 2.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở 43 2.4 Giải pháp giảm thiểu bạo lực học đƣờng trƣờng THCS Đình Lập 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa từ viết tắt BL Bạo lực BLHĐ Bạo lực học đƣờng HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các hình thức bạo lực học đƣờng 34 Bảng 3.2 Vai trò học sinh BLHĐ 36 Bảng 3.3 Nguyên nhân gây bạo lực học sinh THCS 39 Bảng 3.4 Cảm xúc học sinh sau lần gây bạo lực 41 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng từ gia đình 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Hiểu biết học sinh trung học phổ thông bạo lực học đƣờng 31 Biểu đồ 2.2 : Các hình thức bạo lực học đƣờng 34 Biểu đồ 2.3 Vai trò học sinh BLHĐ 36 Biểu đồ 2.4: Nguyên nhân bạo lực 38 Biểu đồ 2.5: Nguyên nhân bạo lực 39 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thời, thƣờng có tâm lý chủ quan cho bạo lực học đƣờng vấn đề xa xôi không xảy phổ biến, xã hội giàu truyền thống "tôn sư trọng đạo" coi trọng giá trị gia đình nhƣ xã hội Việt Nam Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng đƣa tin ạt tình trạng bạo lực học đƣờng Chúng ta lƣờng trƣớc đƣợc hậu giới trẻ phát triển xã hội Có thể nói, tƣợng học sinh (HS) đánh thực tế không nhƣng tƣợng đánh HS số nơi thời gian gần bộc tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Rõ ràng bạo lực học đƣờng vấn đề nóng bỏng, vấn nạn gây nhức nhối lịng ngƣời Nó khơng ảnh hƣởng đến ngƣời cuộc, mà ảnh hƣởng tới hệ trẻ, ảnh hƣởng trực tiếp tới tƣơng lai dân tộc Theo Phùng Khắc Bình, ngun Vụ trƣởng Vụ Cơng tác HS-SV Bộ GD - ĐT theo báo cáo 38/61 Sở GD - ĐT, từ năm 2003 đến có 8.000 học sinh tham gia đánh nhau, bị xử lý kỷ luật Thời gian gần đây, vụ bạo lực học đƣờng không tăng số lƣợng mà cịn tăng mức độ nguy hiểm nó, lan rộng nhiều địa phƣơng Những số gióng lên hồi chng báo động cho thực trạng lối hành xử bạo lực, thiếu lành mạnh em học sinh Tuổi vị thành niên lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang ngƣời trƣởng thành Đây giai đoạn phát triển cao thể chất sinh lý, tâm lý xã hội Trong có biến chuyển tâm lý phức tạp Chính yếu tố phát triển tâm lý nhƣ thể chất nhân cách chƣa hoàn thiện khiến cho trẻ em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến suy nghĩ hành động sai lệch so với yêu cầu chuẩn mực xã hội Bạo lực học đƣờng trở thành vấn đề đáng quan tâm toàn xã hội, địi hỏi cấp quyền nhƣ ban ngành phải có biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng nhằm thiết lập mơi trƣờng học đƣờng an toàn, thân thiện cho học sinh, đảm bảo an ninh cho xã hội Từ góc độ u cầu lý luận, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đề cập đến thực trạng bạo lực học đƣờng, thái độ học sinh tới bạo lực học đƣờng số yếu tố ảnh hƣởng tới tình trạng Từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài : “THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG HIỆN NAY TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN ĐÌNH LẬP, HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng chung bạo lực học đƣờng học sinh THCS, từ đề xuất số biện pháp nhằm giúp giảm thiểu hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THCS thị trấn Đình Lập Nội dung nghiên cứu -Cơ sở lý luận thực tiễn bạo lực trƣờng học -Thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THCS thị trấn Đình Lập-huyện Đình Lập-tỉnh Lạng Sơn -Đề xuất số giải pháp hạn chế bạo lực học đƣờng trƣờng THCS thị trấn Đình Lập-huyện Đình Lập-tỉnh Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu mức độ, biểu BLHĐ yếu tố ảnh hƣởng BLHĐ HS THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu 120 học sinh trƣờng THCS thị trân Đình Lập-huyện Đình Lập-tỉnh Lạng Sơn, khối điều tra ngẫu nhiên khoảng 30 em - Do điều kiện hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng, hình thức hậu bạo lực học đƣờng học sinh THCS phạm vi trƣờng THCS thị trấn Đình Lập-huyện Đình Lập-tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng trung bạo lực học đƣờng học sinh THCS, từ để xuất số biện pháp nhằm giúp giảm thiểu hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THCS thị trấn Đình Lập 4.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thơng hóa sở lý luận thực tiễn bạo lực trƣờng học Phân tích đặc điểm trƣờng THCS thị trấn Đình Lập Phân tích thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THCS thị trấn Đình Lập Đề xuất số giải pháp góp phần hạn chế bạo lực học đƣờng trƣờng THCS thị trấn Đình Lập Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 5.1.1.Phương pháp điều tra phiếu khảo sát - Đây phƣơng pháp chủ yếu sử dụng đề tài để thu thập thông tin Bạo lực học đƣờng trƣờng THCS thị trấn Đình Lập- Huyện Đình Lập – Tỉnh Lạng sơn Bảng: Dung lƣợng mẫu điều tra khối Khối 6a Số học sinh Số lƣợng Tỉ lệ(%) (học sinh) 28 8.26 Dung lƣợng mẫu điều tra Số lƣợng Tỷ lệ(%) (học sinh) 10 8.33 6b 29 8.55 12 10.00 6c 30 8.85 13 10.83 7a 32 9.44 14 11.67 7b 30 8.85 13 10.83 7c 28 8.26 7.50 8a 25 7.37 5.83 8b 25 7.37 5.83 8c 25 7.37 5.83 9a 28 8.26 7.50 9b 31 9.14 10 8.33 9c 28 8.26 7.50 339 100 120 100.00 Tổng 5.1.2 Phương pháp kế thừa Thu thập tài liệu, số liệu sẵn có sở thực tập nhƣ: Báo cáo tổng kết năm học, đặc điểm địa bàn nghiên cứu… 5.2 Phƣơng pháp xử lý liệu 5.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết để xây dựng hệ thống khái niệm làm sở lý luận cho đề tài; đƣa nhận định, phân tích vấn đề nghiên cứu 5.2.2.Phương pháp thống kê toán học Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để xử lý số liệu thu đƣợc đƣa kết xác, khách quan cho đề tài nghiên cứu: tỉ lệ %, giá trị trung bình, tốc độ phát triển… phần excel Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có hai phần: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 2: Kết nghiên cứu thực trạng bạo lực học sinh THCS thị trấn Đình Lập Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm bạo lực Có nhiều khái niệm khác bạo lực : “Bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp, lật đổ” (Theo từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê chủ biên, 2003) Trong từ điển Anh – Việt, danh từ “Aggression” đƣợc dịch “hành vi lấn át”, với nghĩa ngƣời áp đặt mệnh lệnh cho ngƣời khác, thích tham gia định chuyện thay cho ngƣời khác Họ thắng tranh luận, giành phần lợi ích cho Thậm chí họ cịn có lời nói hành động xúc phạm đến ngƣời khác nhƣ: la lối, chửi mắng Họ lấn áp ngƣời khác sức mạnh giao tiếp Bạo lực tính chất hành vi tính, hãn, tính xâm kích Đó hành vi gây tổn hại, gây thƣơng tích cho ngƣời khác cho cách cố ý thƣờng có xu hƣớng sử dụng sức mạnh học (nắm, đấm, đá, đạp, xô, đẩy…), sử dụng vũ khí nhƣ gậy gộc, dao… sử dụng dụng cụ để công Theo J.P.Chaplin định nghĩa ngắn gọn xâm kích cơng (attack) hành động không thân thiện chống lại cách trực tiếp người vật Nhà tâm lí học Mỹ A.H.Murray cho bạo lực nhu cầu công xúc phạm tới người khác để hạ thấp làm tổn thương, nhạo báng buộc tội cách thâm hiểm người Bạo lực việc sử dụng vũ lực để gây thƣơng tích cho ngƣời tài sản Bạo lực gây đau đớn thể chất cho ngƣời trực tiếp gây hành vi bạo lực nhƣ cho ngƣời bị hại Cá nhân, gia đình, trƣờng học, nơi làm việc, cộng đồng, xã hội, môi trƣờng tất bị tổn thƣơng bạo lực gây Bạo lực phƣơng thức hành xử mối quan hệ xã hội tồn từ lâu lịch sử Với chất nhƣ bạo lực hình thức chém giết, đánh đập, hành hạ mặt thể xác, nhƣng trấn áp, đe doạ, gây sức ép mặt tâm lý, tâm thần Bạo lực xảy nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn nhƣ: Do mâu thuẫn hai bên lĩnh vực sống khơng thể hịa giải; cạnh tranh, ghen ghét, đố kỵ lẫn nhau, tham vọng hay cố chấp ngƣời hay bè phái đó; nóng giận bột phát thiếu suy nghĩ Tuy nhiên, cho dù nguyên nhân bạo lực hành động tiêu cực, mang lại nhiều hậu khơn lƣờng, khơng nhƣ mong muốn Bạo lực làm cho ngƣời bị thƣơng tật mặt thể xác, tổn thƣơng tinh thần chí nguy hiểm đến tính mạng ngƣời tham gia, gây ảnh hƣởng xấu tới xã hội nhƣ an ninh xã hội khơng đƣợc an tồn, ngƣời dân lo lắng, hoang mang, sợ hãi, tiêu phí tiền bạc để chữa trị thƣơng tật,… Bạo lực trở thành vấn nạn chung toàn xã hội cần phải đƣợc ngăn chặn kịp thời Bạo lực có mặt khắp nơi, từ chuyện xích mích nho nhỏ đứa trẻ gia đình, chuyện bố mẹ đánh mắng con, đến chuyện bắt nạt học đƣờng , tất nhằm mục đích làm tổn thƣơng mặt tâm lý, thể chất hay hủy hoại tài sản 1.1.2 Bạo lực học đƣờng Khái niệm bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu khác tuỳ theo góc độ đánh giá Bạo lực học đƣờng hành vi thô bạo, ngang ngƣợc, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp ngƣời khác gây nên tổn thƣơng tinh thần thể xác diễn phạm vi trƣờng học Bạo lực học đƣờng hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thƣờng gây hậu nghiêm trọng xảy phạm vi nhà trƣờng Và nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm bạo lực học đƣờng xâm hại học sinh học sinh, xâm hại học sinh ngƣời bên nhà trƣờng, xâm hại giáo viên học sinh ngƣợc lại… Bạo lực xâm phạm đến sức khoẻ danh dự ngƣời bị hại, xâm phạm đến tính mạng nhân phẩm ngƣời bị hại Bạo lực không xảy phạm vi nhà trƣờng mà nhiều xảy bên nhà trƣờng BLHĐ thuật ngữ hành vi bạo lực diễn môi trƣờng học đƣờng, hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố ngƣời khác, để lại thƣơng tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thƣơng đến tƣ tƣởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho đối tƣợng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trƣờng, nhƣ quan tâm đến nghiệp giáo dục Bạo lực học đƣờng không xảy học sinh với học sinh mà xảy học sinh với giáo viên cán cơng nhân viên nhà trƣờng, chí cán bộ, giáo viên nhà trƣờng với BLHĐ học sinh THCS hành vi cố ý, sử dụng vũ lực học sinh với học sinh giáo viên với học sinh Đó hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực ngơn ngữ, bắt ép tài hành vi khác gây tổn thƣơng mặt tinh thần thể xác cho ngƣời bị hại Đề tài tập trung nghiên cứu bạo lực học đƣờng xảy học sinh với Theo đó, bạo lực học sinh với cách ứng xử, giải mâu thuẫn, bất đồng nảy sinh học tập, sinh hoạt nhà trƣờng học sinh bạo lực 1.1.3 Các biểu hình thức bạo lực học đƣờng Bạo lực học đƣờng dạng hành vi lệch chuẩn học sinh Có loại bạo lực học đƣờng: Loại thụ động: Là hành vi học sinh bị sai lệch em nhận thức không đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực, nội quy, quy tắc trƣờng lớp hay bị bạn bè rủ rê Loại chủ động: Là hành vi mà cá nhân biết rõ quy tắc chuẩn mực đạo đức nhà trƣờng, xã hội nhƣng cố ý làm khác Nhƣ vậy, ta rút hình thức bạo lực học đƣờng chủ yếu nhƣ sau: Bạo lực thể chất: Là loại dễ thấy bạo lực học đƣờng hành vi sử dụng vũ lực để làm tổn thƣơng Cụ thể nhƣ: Xơ đẩy, đánh đập, đấm, đá,… dùng cơng cụ để gây thƣơng tích nhƣ roi, gậy, vật dụng khác Loại bạo lực thƣờng làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khoẻ ngƣời bị hại BLHĐ thể chất, thể hành động sử dụng bắp, chân tay cơng cụ Thậm chí sử dụng vũ khí làm tổn hại đến thân nạn nhân mặt thể BL thể chất đƣợc nhắc đến hành vi tát, xô đẩy đấm đá; đánh đập công cụ roi, gậy, dao ném đồ vật vào ngƣời bạn Bạo lực tinh thần: Bao gồm hành vi nhƣ: Đe doạ làm ngƣời khác sợ hãi, doạ nạt bạn lời nói, hét lên, cao giọng, lớn tiếng quát tháo với bạn, chế nhạo trích, mắng chửi bạn, làm bạn gia đình bạn, buộc tội sai cho bạn, đổ oan, vu cáo bạn, bới móc nói lỗi bạn, tung tin đồn thất thiệt Biểu BL tinh thần thƣờng thể hành động nhƣ nói xấu, chửi bới, lăng mạ, lập bạn, làm cho bạn ln có cảm giác khơng an toàn, cố ý hạ thấp giá trị bạn Ngồi ra, BL tinh thần cịn biểu việc xúi giục, cƣỡng ép bạn thực hành vi không phù hợp làm cho nạn nhân phát triển không bình thƣờng mặt cảm xúc gặp khó khăn giao tiếp xã hội Những học sinh có ý định dùng lời nói ác ý để làm tổn thƣơng bạn học dạng cƣ xử gây hấn, hận thù Sự im lặng hay trì hỗn có mục đích làm cho bạn gặp rắc rối, hay thất bại đƣợc xếp vào loại hành vi BLHĐ Bạo lực tình dục: Là việc buộc ngƣời khác tham gia vào hành vi tình dục Có thể có nhiều hình thức nhƣ: Làm nhục lời nói với từ mang tính chất tình dục, bị buộc phải nhau, tiếp xúc với cảnh tình dục, đụng chạm vào chỗ thể bạn mà bạn không muốn, bình luận tình dục khơng đƣợc u cầu hay nhận xét khêu gợi nói với bạn, cƣỡng ép bạn quan hệ tình dục, đối xử với bạn nhƣ đối tƣợng tình dục, cƣỡng ép bạn xem sách báo khiêu dâm, săn lùng bạn mục đích tình dục Có thể nói loại bạo lực làm tổn thƣơng nghiêm trọng đến thể xác nhƣ tinh thần em học sinh nạn nhân Bạo lực xã hội: Bao gồm số hành vi nhƣ: Làm bạn bẽ mặt bạn nơi công cộng, cô lập bạn với nhiều ngƣời khác, không cƣ xử tốt với bạn bè bạn, gây chuyện cãi lộn Bạo lực kinh tế: Có nhiều hình thức nhƣ: Trấn lột tiền tài sản có giá trị bạn bè, chiếm đoạt vật dụng bạn bè, yêu cầu, hăm doạ học sinh khác phải cống nộp tiền bạc hay tài sản khác có giá trị cho chúng, cố ý huỷ hoại làm hỏng vật dụng học sinh khác Nhƣ vậy, tất biểu loại hành vi bạo lực học đƣờng đƣợc sử dụng nhƣ liệu việc xây dựng cơng cụ nghiên cứu tình trạng bạo lực trƣờng nghiên cứu đề tài 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bạo lực học đƣờng - Yếu tố gia đình: Gia đình mơi trƣờng quan trọng trình hình thành nhân cách ngƣời Gia đình có ảnh hƣởng lớn đến nhận thức, hành vi ngƣời năm tháng đầu đời Những khuôn mẫu giới, cách sống, cách sinh hoạt, cách mà ngƣời đối xử với có tác động rõ rệt đến cách nhìn nhận đến hành vi họ với vấn đề bạo lực, đặc biệt trẻ Trẻ đồng với ngƣời mà trẻ kính trọng, yêu thích, trẻ học tập làm ngƣời lớn theo chế bắt chƣớc, lây nhiễm cách vơ thức Do đó, đứa trẻ sống gia đình có bạo lực, bố mẹ thƣờng xun va chạm với có tổn thƣơng tâm lý nặng nề, trẻ bị ám ảnh sợ hãi, bỏ nhà lang thang, dễ có hành vi bạo lực với ngƣời khác Các nhà tâm lý học xã hội tiến hành nghiên cứu thấy bạo lực có tác động lớn đến trẻ em chúng khơng phản ứng Trẻ em chứng kiến cảnh bạo lực gia đình thƣờng phải chịu triệu chứng tƣơng tự nhƣ nạn nhân chúng thể hai thái cực: trở nên rụt rè, nhút nhát, sống thu mình, ln lo âu bị dồn nén tâm thần trở nên hãn có xu hƣớng sử dụng bạo lực Các em gái chứng kiến cảnh bố hay đánh đập mẹ dễ dàng chấp nhận bạo lực nhƣ việc bình thƣờng nhân em gái xuất thân từ gia đình khơng bạo lực Mặt khác, cậu bé sinh lớn lên gia đình có bạo lực phổ biến lớn lên dễ trở thành ngƣời thích dùng vũ lực để đạt đƣợc mục đích dễ thơ bạo với ngƣời bạn đời Có thể nói mơi trƣờng gia đình, hành động cha mẹ gƣơng soi cho hành động cái; có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới phát triển nhân cách trẻ Mơi trƣờng sống gia đình lành mạnh, tích cực mối quan hệ bố mẹ cái, ông bà cháu, anh chị em… tích cực đảm bảo cho mối quan hệ cá nhân với xã hội em không đẩy tới bạo lực - Mơi trường học đường: Cũng có ảnh hƣởng tới thái độ hành vi bạo lực học đƣờng Quan hệ giáo viên học sinh thay đổi chỗ, học sinh “tuyệt đối phục tùng” theo mà thầy cô giáo đƣa ra, điều khiến cho quan hệ học sinh thầy cô giáo trở nên căng thẳng, tạo nên khoảng cách chí quan hệ đối lập giáo viên học sinh Có thầy giáo cơng khai thiên vị số học sinh,có thầy lại thể lạnh lùng với số học sinh khác, chí dùng lời lẽ ghẻ lạnh, châm biếm để trách phạt em Một số thầy cô không nghiêm khắc khơng thể kiểm sốt đƣợc trật tự lớp học lại tỏ thiếu kiên nhẫn học sinh không chịu nghe lời, không kiềm chế đƣợc cảm xúc mà vơ tình lại trút 10 giận lên học sinh khác lớp Có thầy cô giáo sau tiến hành giáo dục mà chƣa thấy đƣợc hiệu quả, thầy cô không kiên trì giáo dục, dạy dỗ em mà hình thành thái độ “sống chết mặc bay” Dƣới ảnh hƣởng môi trƣờng giáo dục áp đặt quyền lợi, thầy cô giáo lôgic tạo môi trƣờng cho em thực hành vi bạo lực học đƣờng, từ bạo lực nhà trƣờng hành vi bạo lực xuất xã hội Khi mối quan hệ thầy trò thiếu đối thoại lẫn dẫn đến thực trạng học sinh gặp khó khăn, em khơng muốn tìm giúp đỡ từ thầy giáo, em khơng muốn tâm hay thổ lộ điều với thầy mình, em cho thầy khơng thể giúp đƣợc Khi đó, để giải đƣợc khó khăn thân em cách dựa vào giúp đỡ gia đình bạn bè Nếu khơng có giúp đỡ gia đình, bạn bè giúp đỡ chƣa hợp lý em dễ dàng gặp phải tình khó khăn bạo lực học đƣờng xẩy - Các phương tiện thông tin đại chúng: Yếu tố có vai trị quan trọng ảnh hƣởng tới nhận thức học sinh vấn đề bạo lực học đƣờng nói chung bạo lực học sinh nói riêng Các em làm quen với phƣơng tiện thông tin đại chúng nhanh sớm Các em chịu ảnh hƣởng nhiều thơng tin bạo lực từ bên ngồi nhƣ phim ảnh, internet, game,…Trên game online nhiều trò “đánh dã man nhiều điểm” Dần dần trẻ nhiễm tƣ tƣởng bạo lực, thích thể hiện, giải mâu thuẫn bạo lực Do đó, có lý tƣởng chừng nhƣ đơn giản dẫn đến bạo lực học đƣờng nhƣ không tiền tiêu vặt, bị bạn nói xấu, tẩy chay, bị bạn ức hiếp Mặt khác, xã hội có nhiều bạo lực: Thầy cô phạt học sinh, cha mẹ đánh đập cái, hành cha mẹ già, đồng nghiệp trả thù nhau, bạo lực gia đình Điều dẫn tới tƣợng “trái tim nguội lạnh”, trai lì cảm xúc Nhiều trơng thấy nhóm học sinh đánh ngƣời lớn đứng nhìn, thản nhiên vơ can; em có bỏ học lang thang đƣờng 11 chẳng ngƣời lớn thèm hỏi Sự vô cảm ngƣời lớn biến em thành đứa trẻ thích sử dụng nắm đấm, em bị lây lan thái độ tiêu cực Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới tình trạng BLHĐ HS THCS nhiên yếu tố yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp tới tình trạng BLHĐ em 1.2 Một số đặc điểm tâm sinh lí đặc trƣng học sinh THCS 1.2.1 Khái niệm học sinh THCS Trung học sở (THCS, hay gọi tắt cấp Sơ Trung) bậc hệ thống giáo dục Việt Nam, Tiểu học (cấp 1) dƣới Trung học phổ thông (cấp 3) Trung học sở kéo dài năm (từ lớp đến lớp 9) Thông thƣờng, độ tuổi học sinh trƣờng trung học sở từ 11 tuổi đến 15 tuổi 1.2.2 Những thay đổi mặt tâm sinh lý xã hội 1.2.2.1 Đặc điểm phát triển thể lực học sinh THCS Vị trí, ý nghĩa giai đoạn tuổi học sinh trung học sờ phát triển ngƣời Lứa tuổi HS THCS bao gồm em có độ tuổi từ 11 - 15 tuổi Đó em theo học từ lớp đến lớp trƣởng THCS Lứa tuổi gọi lứa tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt q trình phát triển trẻ em Tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt quan trọng trình phát triển đời ngƣời, đƣợc thể điểm sau: Thứ nhất: Đây thời kỳ độ từ tuổi thơ sang tuổi trƣờng thành, thời kỳ trẻ "ngã ba đƣờng " phát triển Trong có nhiều khả năng, nhiều phƣơng án, nhiều đƣờng để trẻ em trở thành cá nhân Trong thời kỳ này, phát triển đƣợc định hƣớng đúng, đƣợc tạo thuận lợi trẻ em trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt Ngƣợc lại, không đƣợc định hƣớng đúng, bị tác động yếu tố tiêu cực xuất hàng loạt 12 nguy dẫn trẻ em đến bến bờ phát triển lệch lạc nhận thức, thái độ, hành vi nhân cách Thứ hai: Thời kỳ mà tính tích cực xã hội trẻ em đƣợc phát triển mạnh mẽ, đặc biệt việc thiết lập quan hệ bình đẳng với ngƣời lớn bạn ngang hàng, việc lĩnh hội chuẩn mực giá trị xã hội, thiết kế tƣơng lai kế hoạch hành động cá nhân tƣơng ứng Thứ ba: Trong suốt thời kỳ tuổi thiếu niên diễn cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành cẩu trúc thể chất, sinh lý, hoạt động, tƣơng tác xã hội tâm lý, nhân cách, xuất yếu tổ trƣởng thành Từ hình thành sở tảng vạch chiều hƣớng cho trƣởng thành thực thụ cá nhân, tạo nên đặc thù riêng lứa tuổi Thứ tƣ: Tuổi thiếu niên giai đoạn khó khăn, phức tạp đầy mâu thuẫn trình phát triển Ngay tên gọi thời kỳ này: thời kỳ “quá độ", “tuổi khó khăn", “tuổi khủng hoảng" nói lên tính phức tạp quan trọng trình phát triển diễn lứa tuổi thiếu niên Sự phức tạp thể qua tính hai mặt hồn cánh phát triển trẻ Một mặt có yếu tổ thức đẩy phát triển tính cách ngƣời lớn Mặt khác, hoàn cánh sống em có yếu tố kìm hãm phát triển tính ngƣời lớn: Phần lớn thời gian em bận học, có nghĩa vụ khác với gia đình; nhiều bậc cha mẹ q chăm sóc trẻ, khơng để em phải chăm lo việc gia đình 1.2.2.2 Nảy sinh cảm nhận “tính chất người lớn” thân Cảm nhận "tính ngƣời lớn" thân nét tâm lý đặc trƣng xuất giai đoạn lứa tuổi thiếu niên Thực tiễn cho thấy nảy sinh cảm nhận lứa tuổi thiếu niên yếu tố tâm lý góp phần tạo nên mối quan hệ bất bình ổn thầy học sinh, làm cho tần số giao tiếp thầy cô học sinh giảm xuống thay vào nhu cầu giao tiếp thiếu niên với bạn đồng lứa tăng lên 13 Các em lứa tuổi đối mặt với khủng hoảng lứa tuổi Lúc hầu hết em có ý muốn hành động phân biệt với ngƣời khác đặc biệt khơng muốn ngƣời lớn can thiệp vào hành động Mong muốn làm ngƣời lớn, đƣợc độc lập động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển em, đồng thời làm xuất xuất bƣớng bỉnh, ích kỉ chống đối Các em thƣờng thích làm trái lại với yêu cầu ngƣời khác Trong quan hệ với học sinh nhỏ tuổi hay quan hệ với bạn đồng lứa, thiếu niên có xu hƣớng cố gắng thể nhƣ ngƣời lớn 1.2.2.3 Sự phát triển tự ý thức Tuổi thiếu niên đƣợc xác định khoảng từ 11 - 15 tuổi Đây giai đoạn có nhiều thay đổi tâm sinh lý xã hội dẫn đến biến đổi sâu sắc mặt tâm lý, nhân cách Giai đoạn tuổi thiếu niên thƣờng đƣợc gắn với cách gọi nhƣ "tuổi bất trị", "khủng hoảng tuổi thiếu niên" Việc nắm đƣợc đặc điểm tâm lý lứa tuổi cần thiết để bậc cha mẹ có cách đối xử tác động tới phù hợp.Các em lứa tuổi thiếu niên cảm nhận đƣợc rung động thân hiểu trạng thái "cái tơi" Bạo lực học sinh với nói riêng cách ứng xử, giải mâu thuẫn, bất đồng nảy sinh học tập, sinh hoạt nhà trƣờng học sinh bạo lực Bạo lực học đƣờng nhiều nguyên nhân gây nhƣ: nhận thức thấp kém, thiếu kỹ sống,… em học sinh; gia đình thiếu quan tâm, dạy dỗ; nhà trƣờng chƣa trọng vào giáo dục nhân cách cho học sinh Trong nguyên nhân từ thân em chiếm phần quan trọng Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới thái độ học sinh tới vấn đề bạo lực học đƣờng nhƣ yếu tố gia đình, học tập, mơi trƣờng xã hội,… 14 1.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu lý luận bạo lực bạo lực học đƣờng 1.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.3.1.1 Hướng giải thích nguồn gốc tâm lí bạo lực Bạo lực làm tổn hại thể chất có nguồn gốc năng, tự vệ Con ngƣời giống nhƣ vật ngƣời ta làm tổn thƣơng miếng ăn, hai ngƣời không lao vào đánh miếng ăn ngƣời số họ có nguy bị chết đói Vì mà hành vi bạo lực đƣợc thực để đảm bảo khả sinh tồn ngƣời Bạo lực làm tổn hại thể chất có nguồn gốc từ giận thất vọng: theo thuyết tâm động lực cho cảm xúc giận dữ, thất vọng thúc đẩy ngƣời tới phản ứng bạo lực Thất vọng in sâu, mức độ ảnh hƣởng đến xu hƣớng bạo lực lớn Thuyết bạo lực thất vọng giải thích tƣợng gây hấn theo kiện bất thƣờng hoàn cảnh tác động tới tâm lí ngƣời Khi xuất thuyết khẳng định thất vọng đƣa đến gây hấn Ngƣợc lại gây hấn ln kết số thất vọng Trong trình phát triển, thuyết bổ sung nhiều luận điểm so với lúc ban đầu Bạo lực có thật diễn hay khơng tùy vào có mặt kích thích, tác nhân kích thích phong phú Có thể từ yếu tố trực tiếp cơng khai khó thấy nhƣ liên kết kiện bạo lực mà cá nhân trải qua, hay đơn giản xuất kích thích liên quan Tất tác nhân kích thích dẫn đến hành vi gây hấn Luận điểm “thất vọng gây giận dữ” thuyết tâm động học tiêu chí quan trọng để đo lƣờng hành vi bạo lực học sinh có nguồn gốc từ thất vọng tức giận Có thể thấy hành vi bạo lực yếu tố bên tác động khiến chủ thể có hành vi bạo lực Trạng thái thất vọng, tức giận làm cho ngƣời hiền lành sẵn sàng khùng thực hành vi bạo lực để giải tỏa cảm xúc Họ giải tỏa cách trút giận lên ngƣời khác Chẳng hạn học sinh vi phạm nội quy 15 lớp học bị cô giáo trách phạt, lúc em học sinh đánh bạn lớp trƣởng cho bạn lớp trƣởng phe với giáo làm bị phạt nhƣ Nhƣ vậy, bạo lực làm tổn hại thể chất có nguồn gốc từ quan sát học hỏi: Thuyết học tập xã hội cho thấy nguồn gốc lớn hành vi bạo lực ngƣời học đƣợc từ môi trƣờng sống (văn hóa giáo dục gia đình, bạn bè, hàng xóm, phƣơng tiện truyền thơng…) Hành vi bạo lực hành vi khơng phải có sẵn mà hành vi mang tính chất hành vi học đƣợc từ môi trƣờng Chẳng hạn, em chơi game bạo lực hay xem phim bạo lực em đời sống thực gây gổ bạo lực với bạn em có hành động giống nhƣ phim, game… hay có trƣờng hợp học sinh nghiện game xin tiền bố chơi game bố khơng cho em ý giết chết bố chặt xác bố vứt xuống sông Những em học sinh lớn lên gia đình ln có bạo lực ngồi xã hội em sử dụng vũ lực để giải vấn đề nhƣ em học đƣợc từ cha mẹ Bạo lực làm tổn thƣơng mặt tinh thần thƣờng mang tính cố ý cao, nhƣng cá nhân ý thức hành vi thƣờng Sự tổn thƣơng tinh thần điều khơng dễ nhìn thấy song hậu để lại sâu sắc với nạn nhân Thông thƣờng việc “ngồi lê đơi mách” hay “nói xấu sau lưng” kiểu hành vi bạo lực mang tính tinh thần đặc trƣng, chúng hành vi bạo lực không đối đầu trực tiếp chủ thể bạo lực Tính chất bạo lực thể rõ cố ý làm tổn thƣơng hành vi làm uy tín danh dự ngƣời khác Hành vi cịn thể cố ý làm không làm điều với mục đích làm cho ngƣời phải cảm thấy đau khổ hay thất vọng đặc biệt ngƣời thực hành vi bạo lực có ý nghĩa quan trọng nạn nhân ảnh hƣởng hành vi bạo lực nạn nhân lớn Nhìn chung, em học sinh cho hành vi đấm đá, đánh bạo lực cịn hành vi nói xấu làm danh dự bạn khơng phải bạo lực Đó hạn chế hiểu biết em Khi bị khác cơng đe dọa tồn lúc tính dã thú vật tăng lên 16 Ở ngƣời hành vi bạo lực chống lại kẻ thù lớn dẫn đến sinh tồn diệt vong Thực hành vi bạo lực, chủ thể thƣờng có tâm cố ý, sẵn sàng làm tổn thƣơng ngƣời khác cảm thấy hành động gây Thơng thƣờng thấy số hành vi đem lại tổn hại nhƣng không bị coi bạo lực Các tƣợng tự nhiên nhƣ sóng thần, sạt lở đất, tham gia giao thơng vơ tình va quệt vào nhau, ngƣời vô ý làm rơi đồ vật làm đau ngƣời khác… hành vi bạo lực Học sinh có nhận thức gây hấn tinh thần thấp với nhận thức bạo lực thể chất Học sinh có nhận thức tốt hành vi bạo lực vốn bắt nguồn từ tƣợng tự nhiên Cịn có số học sinh nhầm lẫn coi hành vi bạo lực thể chất, hành vi có tổn hại cho ngƣời hành vi bạo lực Cịn hành vi hành hạ vật ni, hủy hoại thân (nhƣ lấy dao tự rạch vào ngƣời mình…) khơng coi hành vi bạo lực Điều cho thấy nhận thức học sinh hành vi đƣợc coi bạo lực 1.3.1.2 Hướng nghiên cứu tình trạng bạo lực học đường Ở nhiều quốc gia giới, tình trạng bạo lực học đƣờng diễn với nhiều hình thức mức độ nghiêm trọng gây ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển toàn diện thể chất tinh thần học sinh Điều đƣợc thể nghiên cứu thống kế điều tra Hội Nghiên cứu Harvest (năm 2006) Singapore có tới 2800 tổng số 4000 em học sinh trả lời bị bạo lực trƣờng học Điều tra Hiệp hội Y tế cho biết có đến 10% trẻ em bị bạo lực trƣờng học Mỹ Có khoảng 30% lứa tuổi teen (5.7 triệu) chịu ảnh hƣởng bạo lực học đƣờng Có thể em bị xúc phạm thân thể, bị tổn thƣơng ngôn từ nặng nề, bị ám ảnh thái độ lạnh lùng, thờ Những vấn đề gióng lên hồi chng cảnh tỉnh Nhà tâm lý học Na Uy Dan Olweus đƣa chƣơng trình chống bắt nạt trƣờng học Đƣợc áp dụng từ năm 1983, tỏ hữu hiệu đến mức đƣợc nhiều nƣớc phát triển áp dụng Số liệu thống kê cho hay, nhờ chƣơng trình này, số 17 lƣơng nạn nhân số lƣợng “kẻ ăn hiếp” giảm từ 30 – 50% Đồng thời, nhờ mà tỷ lệ phạm tội trộm cắp, ăn cƣớp, cƣỡng hiếp trẻ vị thành niên thuyên giảm đáng kể Ở Canada, hệ thống chẩn đoán tâm lý học sinh đƣợc thiết lập trƣờng học Việc đƣợc tiến hành ngày kỹ kết xét nghiệm độ hãn học sinh giúp cho công tác chống bắt nạt trƣờng ngày hữu hiệu Ở châu Âu thành lập ban quan sát toàn châu lục bạo lực nhà trƣờng Các quốc gia triển khai dự án “Hiến chương châu Âu trường học dân chủ khơng bạo lực” Theo đó, nhiều trị chơi máy tính thiết kế nhằm rèn cho học sinh kỹ chống bắt nạt nhà trƣờng, đƣờng phố, khuyến khích em tham gia trị chơi tập thể lớp, dựng kịch, viết văn, làm thơ, tham gia thảo luận đề tài chống bắt nạt, hoá giải hành động, thái độ hãn Nhà trƣờng xây dựng quy tắc hành vi cho em thƣờng rơi vào tình bị bắt nạt, em có xu hƣớng dùng bạo lực giải tranh chấp, em có tình thích trêu chọc bạn bè mức Nét chung chƣơng trình chống bắt nạt quốc tế tỉ mỉ, chu đáo, có hệ thống, tơn trọng nhân cách học sinh phụ huynh Theo điều tra nhà xã hội học ngƣời Pháp Cécile Carra công bố năm 2009 (thực 2000 học sinh từ 7-12 tuổi 31 trƣờng học), có 40% học sinh khẳng định nạn nhân bạo lực học đƣờng lần năm 28% học sinh thừa nhận “hung thủ” vụ bạo lực học đƣờng Vấn đề bạo lực học đƣờng gây lo ngại tới mức Bộ Giáo dục Pháp phải tổ chức hội nghị kéo dài ngày (7 - 8/4) Paris để bàn riêng chủ đề Năm 2006, sau vụ tự sát gái sau bị quấy nhiễu tình dục trƣờng, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Ba Lan, Roman Giertych, đƣa cải cách trƣờng học "không khoan dung" Theo kế hoạch này, 18 giáo viên có vị pháp lý nhƣ nhân viên dân sự, khiến việc thực hành động bạo lực chống lại họ bị trừng phạt với mức độ cao Hiệu trƣởng lý thuyết, gửi học sinh hãn tới thực phục vụ cộng đồng cha mẹ học sinh bị phạt Các giáo viên khơng phản ánh vụ bạo lực trƣờng phải đối mặt với án tù Cao uỷ Nhân quyền Nam Phi thấy 40% trẻ em đƣợc vấn nói chúng nạn nhân tội phạm trƣờng học Hơn phần năm số vụ cơng tình dục vào trẻ em Nam Phi đƣợc phát diễn trƣờng học Việc phải đƣơng đầu với bạo lực gia đình, băng đảng ma tuý để lại dấu ấn lâu dài tính cách học sinh Theo trung tâm thống kê quốc gia giáo dục Mỹ, bạo lực học đƣờng vấn đề nghiêm trọng Năm 2007, năm gần có liệu tổng thể, điều tra toàn quốc, đƣợc tiến hành hai năm lần trung tâm ngăn chặn kiểm soát dịch bệnh (CDC) có mẫu đại diện học sinh trung học Hoa Kỳ, thấy 5.9% học sinh mang theo loại vũ khí (nhƣ súng, dao, gậy) vào trƣờng học 30 ngày trƣớc thời điểm điều tra Tỷ lệ nam lớn gấp ba lần nữ Trong 12 tháng trƣớc điều tra, 7.8% học sinh trung học đƣợc thông báo bị đe doạ hay bị thƣơng tích vũ khí trƣờng học lần, với tỷ lệ cao nam lớn gấp hai lần nữ Trong 12 tháng trƣớc điều tra, 12.4% học sinh tham gia vào vụ đánh trƣờng lần Tỷ lệ nam cao gấp hai lần nữ Tại Mỹ, nghiên cứu Hội đồng phòng chống tội phạm quốc gia (NCPC) khẳng định 43% học sinh nam lẫn nữ thuộc độ tuổi từ 13-17 tuổi bị doạ nạt chế giễu Internet Trong nghiên cứu công bố năm 2004, tác giả James D Unnever Cornell Dewey cho biết có tới 1/4 số trẻ nạn nhân bạo lực học đƣờng khơng nói với 40% khơng nói với ngƣời lớn Các nghiên cứu đƣợc thực Mỹ cho thấy vụ bạo lực học 19 đƣờng diễn ra, nạn nhân âm thầm chịu đựng: Có tới 85% trƣờng hợp khơng có can thiệp từ bên ngồi, có 4% có can thiệp ngƣời lớn 11% nhờ can thiệp bạn bè Liên quan đến bạo lực học đƣờng qua Internet, số liệu Hội đồng phòng chống tội phạm quốc gia đáng báo động: Có tới 40% học sinh nạn nhân hành động dọa nạt qua Internet điện thoại di động nhƣng có 10% thổ lộ với cha mẹ Cứ nạn nhân, có em khẳng định biết đứng đằng sau thơng điệp gửi cho nhƣng khơng tố cáo Từ cơng trình nghiên cứu trên, có ý nghĩa mặt lý luận giúp cho xây dựng câu hỏi cho nghiên cứu BLHĐ Việt Nam 1.3.1.3 Hướng nghiên cứu tổn thương tâm lí, thể chất bạo lực học đường gây Bạo lực gây nên tổn thƣơng tinh thần thể xác em Nếu nhƣ tổn thƣơng thể xác khiến em đau đớn thời gian định tổn thƣơng mặt tinh thần để lại di chứng nặng nề Theo Marilyn S.Massey, trẻ nạn nhân bạo lực học đƣờng thƣờng gánh chịu hậu tiêu cực nhƣ: Sợ hãi, lo lắng; xuất triệu chứng tâm thần nhƣ ngủ, trầm cảm, đau đầu, rối loạn ăn uống, có xu hƣớng tự tử; giảm lực học tập Một nghiên cứu nhà nghiên cứu Mottot Florence thực châu Âu, đăng tạp chí Sciences Humaines Pháp (số tháng 2/2008) khẳng định có đến 61% nạn nhân bạo lực học đƣờng có ý định tự tử Cịn theo số liệu khám nghiệm y lý bang Victoria (Úc) năm 2007, có tới 40% nạn nhân vụ tự tử đối tƣợng nạn bạo lực học đƣờng Đối với số em, di chứng thời thơ ấu bị bắt nạt kéo dài trƣởng thành Thậm chí, nỗi ám ảnh nạn bạo lực học đƣờng, số nạn nhân sau trở thành thủ phạm hành động bạo lực trƣờng học Có thể nói, hình thức bắt nạt, dù học sinh với nhau, giáo viên, bạn tình hay cha mẹ thực để lại hậu 20 nhƣ trốn học, phản kháng cách phá hoại công học công giáo viên, tự tử… Đối với nạn nhân không đƣợc chuẩn bị tinh thần để chống lại kẻ gây bạo lực với mình, em thƣờng dùng phƣơng pháp tiêu cực, giả vờ ốm, điểm số thấp, sống thu Trong tập thể thiếu kỷ cƣơng, em nạn nhân bắt nạt bị lập khơng muốn đến trƣờng sợ bạn bè xa lánh, họ không muốn chơi kẻ yếu Cách phản ứng nhƣ để tự vệ học lo sợ thân trở thành nạn nhân bị bắt nạt Với nhiều học sinh, tình trạng gây hấn kéo dài, làm ảnh hƣởng xấu tới việc học tập em, khiến em chán ghét trƣờng học Ngồi việc ảnh hƣởng tới học tập bạo lực cịn có tác hại lớn đến phát triển em mặt xã hội lẫn cảm xúc Đối với em liên tiếp nạn nhân bạo lực, bẽ bàng, sợ hãi lo lắng kéo theo suy nhƣợc thể trở nên nhút nhát, tự ti Các em ln tự coi kẻ thất bại, có em hình thành ý nghĩ tự tử trả thù kẻ đánh Những hậu khơng tốt mặt tâm lí xảy với học sinh chứng kiến mà không tham gia bạo lực Chứng kiến bắt nạn bạn, em cảm thấy lo lắng sợ hãi, thấy kẻ bắt nạt không bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, có khả trở thành kẻ bắt nạt tƣơng lai Qua nhiều cơng trình nghiên cứu, nhà khoa học thuộc Trƣờng Y tế Cộng đồng Havard (Mỹ) đƣa kết luận ngƣời có tính cách gây bạo lực nạn nhân bạo lực phải trải nghiệm cảm giác giận Những nghiên cứu khoa học hàng trăm ngƣời thƣờng bị tức giận cho thấy giận ảnh hƣởng tới sức khoẻ họ nhiều Tức giận thù địch đẩy ngƣời vào nguy mắc chứng tim mạch làm giảm tính hiệu hệ miễn dịch thể Sự tức giận đƣợc thể “hormone hóa” qua việc tiết lƣợng lớn cortisol, adrenalin vào máu, thể thƣờng xuyên trạng thái bực bội dễ gây mệt mỏi, tải dẫn 21 đến gây kiệt quệ Cơn tức giận kéo dài làm tăng huyết áp, tăng lƣu lƣợng máu dồn lên não, căng cứng cơ, chí co thắt bao tử, tăng chuyển hóa làm rối lọan hệ thống thần kinh thực vật Nếu sống trạng thái lâu dài gây tổn hại cho thể Về mặt thể chất, hậu bạo lực để lại vết cào xƣớc, thâm tím thể nạn nhân Ở mức độ nghiêm trọng hơn, số em phải nhập viện đánh đổi mạng sống Với em gây hấn: Một số em nhận lỗi lầm mình, ý thức hậu mà gây ra, em cảm thấy xấu hổ với bạn bè, thầy cô ngại tham gia vào hoạt động tập thể Những hành vi bạo lực em khiến cho ngƣời lên án, căm ghét, xa lánh; riêng em nữ sinh hành động bạo lực bị phê phán mạnh mẽ hơn, làm vẻ đẹp khiết ngƣời gái Đây thực mầm mống tội ác hết tính ngƣời sau nhƣ hành động bạo lực ngày tiếp diễn Các em trở thành ngƣời phát triển không tồn diện, dần tính “ngƣời” mà ngƣợc phía “con” Tƣơng lai em trở nên mù mịt không sửa chữa từ Hành vi bạo lực học đƣờng gây hậu nghiêm trọng sức khỏe lẫn thể chất, sức khỏe tâm thần vấn đề rắc rối pháp luật Hậu bạo lực có liên quan chặt chẽ đến phát triển cá nhân (lòng tự tơn, khả xử lí vấn đề…) đến sức khỏe tâm lý, đến môi trƣờng học đƣờng an tồn xã hội hành vi gây hấn có tiềm ẩn nguy phạm pháp Những hậu hành vi bạo lực chống đối nhận thấy tức thì, hậu tích lũy, ảnh hƣởng đến phát triển nhân cách tƣơng lai lâu dài học sinh 1.3.1.4 Hướng nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến bạo lực - Ảnh hưởng yếu tố sinh học xã hội đến hành vi gây hấn Ảnh hưởng hệ thần kinh: Các nhà khoa học tìm thấy chứng minh vùng thần kinh điều khiển bạo lực hay tính ngƣời Trong 22 thực nghiệm, ngƣời ta gắn điện cực gây ức chế điểm não khỉ vùng amigdala Mỗi khỉ hãn đáng sợ ngƣời ta nhấn vào nút điện trở nên bớt hãn Nhƣ vậy, amigdala nơi phát sinh biểu hành vi tính, vùng amigdala bị ức chế, biểu thù địch giảm xuống Sự hoạt hóa não ngƣời hoạt động nhƣ Sau nhận kích thích vào phần hạt nhân não phụ nữ điên lên đập đàn ta vào tƣờng, trƣớc xác định ta khơng có tiền sử bệnh tâm thần (Moyer,1976,1983) Ảnh hưởng gen: Ngƣời ta nghiên cứu chứng minh hành vi bạo lực ngƣời chịu điều khiển gen nhóm gen Những ngƣời sử hữu gen có xu hƣớng sử dụng bạo lực nhiều bị khiêu khích Tuy nhiên, nhà bác học chƣa tìm đƣợc gen quy định điều Thuyết nhiễm sắc thể cho ngƣời đàn ông thừa nhiễm sắc thể YXYY thƣờng có hành vi q khích bạo Vào năm 1966 Richard - Speck ngƣời đàn ơng bị kết án tù khổ sai giết y tá Chicago Khi xét nghiệm ngƣời ta thấy ngƣời đàn ông thừa nhiễm sắc thể Y (Dẫn theo Hoàng Gia Trang, Phạm Mạnh Hà, Hung tính trẻ em, tamlyhoc.net) Ảnh hưởng hoocmon: Ngƣời ta chứng minh Serotonin - chất dẫn truyền thần kinh ngăn chặn đƣợc hành vi bạo lực Đối với động vật dòng chảy chất bị gián đoạn hành vi hiếu chiến thƣờng xảy Ở ngƣời động vật, nhà khoa học chứng minh đƣợc tên tội phạm bạo lực có lƣợng serotonin đƣợc sản sinh mức độ thấp (Davidson, Putman Larson, 2000) Ảnh hưởng khí chất: Khí chất ngƣời đƣợc hình thành từ thủa ấu thơ, đƣợc trì cách bền vững Những ngƣời có hệ thần kinh khơng cân bằng, hƣng phấn mạnh ức chế - kiểu khí chất hƣớng ngoại dễ phát triển kiểu hành vi mạnh mẽ trẻ có kiểu khí chất hƣớng nội với kiểu thần kinh yếu, ức chế mạnh hƣng phấn - kiểu khí chất hƣớng nội Sự 23 xung đột khí chất trẻ bố mẹ tảng cho bạo lực nghiêm trọng kéo dài Ảnh hưởng điều kiện sống, xã hội tâm lý tới bạo lực học đường Ảnh hưởng điều kiện sống: Bạo lực ảnh hƣởng sức nóng, thực tế nhiều ngƣời cho biết họ thƣờng cảm thấy bực tức, cáu gắt, tức giận vào ngày nóng có độ ẩm cao mùa hè Quan sát lồi vật cho thấy thời tiết q nóng chúng thƣờng cảm thấy khó chịu, chúng thƣờng có xu hƣớng cơng lồi vật khác tầm mắt Ở ngừơi gặp thời tiết nóng nực, ẩm ƣớt, khơng khí nhiễm mùi khó chịu làm tăng khả gây bạo lực ngƣời Thời tiết nóng lạnh gây cảm giác khó chịu tỷ lệ gây gổ cãi vã, bạo lực tăng Nếu khó chịu kéo dài khiến hành vi bạo lực đƣợc củng cố, làm cho hành động họ có xu hƣớng cơng nhiều trở thành nét tính cách ngƣời họ Và cách hành xử đƣợc họ áp dụng lúc nơi kể họ khơng cịn khó chịu Ảnh hưởng kinh tế xã hội: Các lý thuyết gây hấn lý giải rằng: Khi ngƣời thất vọng thân rơi vào tình trạng đói nghèo, họ dễ dàng có xu hƣớng cơng ngƣời khác để giải bí bách chồng chất ngƣời Ảnh hưởng yếu tố tâm lý: Nhận thức xúc cảm liên quan đến hành vi bạo lực: Con ngƣời có xuất hình thức tƣ trí tuệ tạo nhiều hình thái công đa dạng liên quan đến bạo lực, đặc biệt hình thức bạo lực tinh thần Trong hồn cảnh bạo lực chứng kiến ngƣời khác gây bạo lực làm tăng cảm xúc tiêu cực Nhƣng giảm cảm xúc khơng đảm bảo giảm gây gổ Khi tức giận qua ý định gây gổ tồn Các nghiên cứu trẻ nhỏ cho thấy: Tính dễ gắt gỏng, cáu gắt, khó trấn tĩnh… Thƣờng phát triển khuôn mẫu hành vi bạo lực lứa tuổi sau 24 Ảnh hưởng phương tiện truyền thông đến bạo lực học đường Sách báo, tranh ảnh khiêu dâm hành vi bạo lực: Sách báo, phim ảnh nói tình dục thƣờng mơ tả theo mơ típ điển hình kiểu ngƣời đàn ơng bạo lực với ngƣời phụ nữ Cô ta lúc đầu kháng cự chống lại công anh ta, nhƣng gái bị tác động tình dục kháng cự cô biến Các nhà tâm lý học cảnh báo hình ảnh ngƣời đàn ông táo bạo vồ lấy phụ nữ hôn mạnh mẽ cô ta phản đối Đọc xem hình ảnh hƣ cấu ngƣời đàn ơng táo tợn mạnh mẽ tình dục có nguy làm tăng gây hấn chống lại phụ nữ ngƣời đàn ông (David G Myers,2005) Tranh khiêu dâm góp phần tạo bạo lực thực ngƣời đàn ông phụ nữ Từ hình ảnh cơng tình dục cách mạnh mẽ thƣờng xuyên sách báo, tranh khiêu dâm Các em học sinh tuổi vị thành niên, em xem đƣợc hình ảnh sách báo khiêu dâm em tò mò làm theo chúng gây bạo lực tình dục với bạn khác giới để thỏa mãn tính tị mị Việc thƣờng xuyên xem sách báo, tranh ảnh khiêu dâm liên quan tới bạo lực làm chai sạn nhận thức cảm xúc ngƣời xem 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam năm gần đây, dƣ luận xã hội lên tiếng nhiều bạo lực học đƣờng, với lo ngại đa dạng mức độ nguy hiểm hành vi Thực chất, bạo lực học đƣờng vấn đề mới, nhƣng ngày, mức độ tính chất hành vi nguy hiểm, phức tạp Có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo khoa học có liên quan tới vấn đề bạo lực trƣờng học học sinh đƣợc nhắc đến: Bài báo khoa học bạo lực học đƣờng: “Nguyên nhân số biện pháp hạn chế” tác giả Nguyễn Văn Lƣợt sâu tìm hiểu số nguyên nhân tâm lý xã hội dẫn đến hành vi bạo lực học đƣờng học sinh với học sinh đƣa số biện pháp làm hạn chế tình trạng bạo lực học đƣờng 25 Đặng Hoàng Minh Trần Thành Nam với báo cáo khoa học “Hành vi bạo lực thiếu niên – đƣờng hình thành cách tiếp cận đánh giá” đƣờng bạo lực học đƣờng cách tiếp cận, đánh giá hành vi bạo lực học đƣờng Đề tài nghiên cứu tác giả Trần Thị Minh Đức làm chủ biên “Hành vi gây hấn học sinh phổ thơng trung học” tìm hiểu nhận thức học sinh hành vi gây hấn, thực trạng hành vi gây hấn học sinh Bên cạnh nghiên cứu đƣa số đặc điểm tâm lý xã hội học sinh thực hành vi gây hấn học sinh bị gây hấn, đƣa số biện pháp giảm thiếu, ngăn chặn hành vi gây hấn học sinh THPT Một khảo sát khoa Xã hội học, trƣờng ĐHKH XHNV (ĐHQG HN) thực vào năm 2008 trƣờng THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) tình trạng bạo lực nữ sinh cho thấy nhiều kết đáng lo ngại Cụ thể, có đến 96,7% số học sinh mẫu đƣợc hỏi cho rằng, trƣờng em có xảy tƣợng nữ sinh đánh Mức độ bạo lực nữ sinh 44,7% thƣờng xuyên; 38% thƣờng xuyên; 17,3% không thƣờng xuyên Kết khảo sát cho số đáng lo có tới 64% em nữ đƣợc hỏi thừa nhận có hành vi đánh với bạn khác; có đến 45,3% học sinh cho hành vi bình thƣờng; 30,7% trả lời chấp nhận đƣợc; có 24% học sinh không chấp nhận hành vi bạo lực nữ sinh Khảo sát cho thấy, có lý đơn giản nhƣng cớ gây xung đột, nhƣ khơng ƣa đánh 24%; bị khiêu khích nên đánh 16%; đánh lí tình cảm 13,3% Đáng lo ngại có lý khơng thể hình dung đƣợc, ví dụ: ngƣời khác nhờ đánh 20% chẳng có lý đánh 12% Cịn phải kể thêm yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học đƣờng, cổ vũ bạn bè, có nam sinh Khảo sát đặc biệt quan tâm tới thái độ cha mẹ có hành vi bạo lực, điều có ảnh hƣởng quan trọng tới diễn biến tâm lý việc điều chỉnh hành vi em Kết thật đáng buồn: Có 41,7% 26 em nói bị cha mẹ "mắng chửi đánh"; 9,4% cha mẹ "khuyên bảo nhẹ nhàng"; 6,3% yêu cầu phải "xin lỗi bạn"; có đến 42,6% nói "cha mẹ không quan tâm đến hành vi đánh gái” Những số đáng báo động vai trị làm cha mẹ gia đình Chính thờ ơ, vơ cảm vơ trách nhiệm nhiều bậc làm cha làm mẹ cái, cộng thêm phƣơng pháp giáo dục sai lầm mảnh đất nuôi dƣỡng tƣợng bạo lực phát triển học sinh Chiến dịch "Trƣờng học thân thiện" chống bạo lực trẻ em tổ chức phi phủ quốc tế Plan phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội thực Chiến dịch đƣợc thực từ năm 2020 với mục đích ngăn ngừa tất hình thức bạo lực trẻ em trƣờng học Mục tiêu lớn chiến dịch đến năm 2011 có 80% trƣờng học địa bàn dự án thiết lập trì đƣợc môi trƣờng học tập thân thiện, phi bạo lực với trẻ em Sau đó, mơ hình hệ thống bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng đƣợc đƣa vào thử nghiệm số địa bàn dự án Ngày 19/3/2000, Sở giáo dục Hà Nội tổ chức chƣơng trình toạ đàm "Bạo lực học đƣờng – nguyên nhân - thực trạng giải pháp” cho phụ huynh học sinh khối THCS Một nội dung buổi toạ đàm tìm hiểu cảm xúc, nhận thức pháp luật, kiến thức phịng vệ đáng học sinh thơng qua đoạn video clip bạo lực học đƣờng Những vấn đề đƣợc đặt không với học sinh mà giáo viên phụ huynh nhằm tìm hiểu tâm lý lứa tuổi để có phƣơng pháp giáo dục tích cực Nhìn chung giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bạo lực học đƣờng, bạo lực em học sinh Những nghiên cứu thống kê thực trạng bạo lực số liệu cụ thể, mô tả trạng tính chất hành vi bạo lực học đƣờng, xem xét nguyên nhân hậu Những nghiên cứu góc độ tâm lý học thờ học sinh, thái độ thờ ơ, nhận thức hạn chế 27 em nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đƣờng gia tăng Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu :“ THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG HIỆN NAY TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN ĐÌNH LẬP, HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN” Đề tài góp phần làm phong phú vấn đề lí luận trƣờng học dƣới góc độ tâm lí học, góp phần làm rõ thực trạng bạo lực trƣờng học học sinh THCS 28 Chƣơng THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÌNH LẬP – HUYỆN ĐÌNH LẬP – TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Đặc điểm tình hình trƣờng THCS Đình Lập 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển -Trƣờng THCS thị trấn Đình Lập đóng địa bàn khu thị trấn Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn -Trƣờng đƣợc tách từ trƣờng cấp 2,3 huyện Đình Lập từ 26/7/2006 Trƣờng nằm trung tâm huyện đƣợc đầu tƣ xây dựng sở vật chất tƣơng đối khang trang đẹp Đƣợc quan tâm lãnh đạo ban ngành cấp, sức mạnh phong trào xã hội hóa giáo dục địa phƣơng, trình hình thành, xây dựng phát triển, trƣờng tạo đƣợc uy tín ngành niềm tin tầng lớp nhân dân, đơn vị có bề dày thành tích phong trào thi đua dạy tốt-học tốt; từ 2006 đến đạt danh hiệu trƣờng tiên tiến tiên tiên suất sắc Với bề dày truyền thống, nhà trƣờng trì giữ vững tiêu chuẩn trƣờng đạt chuẩn quốc gia, ln khẳng định đƣợc vị nghiệp giáo dục địa đáng tin cậy giáo dục có chất lƣợng Để nghiên cứu đề tài này, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên bạn học sinh trƣờng từ lớp đến lớp Nhƣ vậy, khách thể nghiên cứu điều tra đƣợc xác định với phân bố tƣơng đối đồng địa bàn trƣờng Nhờ vậy, đánh giá khách quan thực trạng bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở thị trấn Đình Lập 2.1.2 Đặc điểm sở vật chất Có dãy nhà : dãy nhà cấp với phòng học dãy nhà tầng với phòng học - Khu lớp học đƣợc thiết kế phù hợp với môi trƣờng giáo dục với diện tích khoảng 35 m²/ phịng Mỗi phịng học đƣợc bố trí hệ thống chiếu sáng hợp lý, có trang bị máy chiếu phịng học dãy nhà tầng Có đầy đủ hệ thống quạt điện, đèn chiếu sáng để tạo khơng khí mát mẻ đem lại môi trƣờng học tập lý tƣởng 29 -Hệ thống phòng học chức bao gồm: phịng thí nghiệm thực hành mơn tin học, sinh học,…thƣ viện nhà trƣờng thƣờng xuyên mở cửa chào đón học sinh vào đọc sách tìm hiểu tài liệu học tập -Phòng y tế đƣợc trang bị đầy đủ dụng cụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho em học sinh -Khu vui chơi trời rộng tạo không gian thuận lợi cho hoạt động nhà trƣờng nhƣ hoạt động em học sinh -Có sân vận động đằng sau trƣờng phục vụ cho hoạt động thể dục thể thao nhƣ tập luyện môn học -Ban giám hiệu: 02 phòng -Văn phòng: 01 phòng -Phòng hội động: 01 phòng -Phịng bảo vệ: 01 phịng -Phịng học mơn: 08 phòng đƣợc trang bị gần nhƣ đầy đủ thiết bị, máy móc phục vụ cho việc học tập, thực hành học sinh -Phòng thực hành tin học: 01 phịng -Phịng thực hành mơn sinh học: 01 phịng -Phịng thƣ viện: 01 phòng -Phòng thiết bị-đồ dùng dạy học: 01 phòng -Phòng y tế: 01 phòng -Khu vệ sinh khu, có đầy đủ hệ thống cấp nƣớc -Khu vực để xe cho cán bộ- giáo viên- nhân viên học sinh : 01 khu 2.2 Thực trạng bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở Kết nghiên cứu thực trạng bạo lực học sinh THCS thị trấn Đình Lập Trên sở mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khóa luận, tập trung phân tích số nội dung dựa kết khảo sát sau: - Thực trạng bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở Hiểu biết bạo lực học đƣờng hình thức bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở Các yếu tố ảnh hƣởng tới bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở 30 2.2.1 Hiểu biết bạo lực học đƣờng hình thức bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở 2.2.1.1 Hiểu biết khái niệm bạo lực học đường Dựa vào khái niệm bạo lực bạo lực học đƣờng học sinh với đƣa câu hỏi để tìm hiểu xem em hiểu nhƣ khái niệm bạo lực học sinh với Kết điều tra cho thấy, hầu hết em có hiểu biết đầy đủ khái niệm bạo lực học đƣờng Có tới 25,83 % em lựa chọn tất phƣơng án cụ thể liên quan đến khái niệm BLHĐ BLHĐ: Đó hành vi làm hại, gây tổn thƣơng thể chất, tinh thần cho học sinh cách cố ý, hành vi đánh đập, ngƣợc đãi, xâm hại đến sức khoẻ, thể xác hay tính mạng học sinh với 30 25.83 24.17 25 20 20 15 12.5 10 10 7.5 Là hành vi Hành vi đánh Các học sinh Sự xâm hại Sự chiếm làm hại, gây đập, ngược có hành vi, lời hay cưỡng đoạt huỷ tổn thương đãi, xâm hại nói xúc phạm tình dục hoại tài sản thể chất, tinh đến sức khoẻ, đến danh dự, học học sinh thần cho học thể xác hay nhân phẩm sinh sinh cách tính mạng học sinh cố ý học sinh với Tất ý kiến Biểu đồ 2.1 Hiểu biết học sinh trung học phổ thông bạo lực học đƣờng 31 Những hành vi thể qua lời nói xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm nhau, hay hành vi xâm hại hay cƣỡng tình dục học sinh, chiếm đoạt huỷ hoại tài sản học sinh học sinh Có thể nói, đa số em học sinh nhận thức tốt nội hàm khái niệm bạo lực học sinh với nhau, hiểu đƣợc biểu Việc học sinh có hiểu biết đắn tƣợng BLHĐ giúp em nhận biết đƣợc các dạng bạo lực học đƣờng có biện pháp phịng chống BL hiệu Tuy nhiên, có đến 7,5% học sinh coi BLHĐ chiếm đoạt huỷ hoại tài sản học sinh học sinh Cách hiểu nhƣ BLHĐ hạn hẹp học sinh có nguy dẫn tới BLHĐ Có 12,5% em cho BLHĐ hành vi làm hại, gây tổn thƣơng thể chất, tinh thần cho học sinh cách cố ý "BLHĐ hành vi đánh đập làm tổn thương bạn khác công cụ như: dao, gậy, gạch, đá " (Phiếu 39) Tuy nhiên, với cách hiểu có giới hạn khái niệm BLHĐ gói gọn đơn giản hành vi gây tổn thƣơng thể sử dụng khí gây tổn thƣơng đến nạn nhân mặt thể chất BLHĐ chƣa đủ Tóm lại, hầu hết em HS có hiểu biết bạo lực học đƣờng, nhƣng cách hiểu vấn đề chƣa có đầy đủ cịn sơ sài Các em hiểu đƣợc biểu bên theo kiểu bạo lực đánh đập làm tổn thƣơng ngƣời khác, mà chƣa nắm rõ chất bên khái niệm Một phận em hiểu cách phiến diện BLHĐ, không coi hành vi làm tổn thƣơng tinh thần bạo lực hay cho hành vi bạo lực xảy bên ngồi khn viên nhà trƣờng BLHĐ Khi chƣa hiểu đƣợc đầy đủ khái niệm BLHĐ em không nhận biết đƣợc đâu hành vi bạo lực, khơng có hành vi ngăn chặn kịp thời Vì vậy, gia đình nhà trƣờng cần phải giáo dục, bổ sung kiến thức cho em bạo lực học đƣờng để em có hiểu biết hoàn thiện vấn đề 32 2.2.1.2 Hiểu biết hình thức bạo lực học đường học sinh trung học sở Có thể nói rằng, BLHĐ diễn biến phức tạp Ở nhiều góc quan hệ khác môi trƣờng học đƣờng, bạo lực học đƣờng tồn Thông thƣờng nhắc đến bạo lực học đƣờng, nhiều ngƣời nghĩ chuyện đánh học sinh học sinh nhƣng thực tế không nhƣ mà diễn biến hình thức phức tạp Ở lứa tuổi học sinh THCS, tƣ em có phát triển hồn thiện nhiều so với lứa tuổi lứa tuổi học sinh tiểu học Việc hàng ngày em đến trƣờng chứng kiến hành vi gây gổ, đánh mâu thuẫn bạn học sinh diễn trƣờng, lớp học Điều này, tác động trực tiếp vào suy nghĩ nhận thức em Bên cạnh đó, cần thao tác đơn giản truy cập Internet, hàng trăm clip, bài báo nói bạo lực học đƣờng Hình thức bạo lực học đƣờng đƣợc chia làm hai loại bạo lực thể chất bạo lực tinh thần Vì để làm rõ hiểu biết em hình thức BLHĐ HS THCS thời gian gần tác giả đƣa số câu hỏi để làm rõ hình thức BL xảy chủ yếu trƣờng THCS Hình thức biểu nhƣ nào? Các em nhận diện hình thức BLHĐ? 33 Bảng 2.1 Các hình thức bạo lực học đƣờng Đơn vị ( lƣợt) Stt Nội dung Rất thƣờng xuyên Đánh Đe dọa bắt nạt Chửi bới, lăng mạ Nói xấu 10 25 40 52 18 20 15 23 35 21 25 18 22 30 23 21 35 24 17 Tung tin,quay phim chụp ảnh lên mạng 31 32 25 17 15 Cô lập bạn cách có chủ ý 25 14 39 22 20 Phá hoại tài sản bạn 23 36 15 25 21 29 26 25 35 25 31 53 214 195 229 216 226 Trấn lột tài sản Xâm hại, cƣỡng tình dục Tổng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa 240 229 230 220 226 216 214 210 200 195 190 180 170 Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Biểu đồ 2.2 : Các hình thức bạo lực học đƣờng 34 Chưa Kết nghiên cứu cho thấy, hành vi nói xấu diễn thƣờng xuyên ( 214 lƣợt) Hầu hết em cho nói xấu việc bình thƣờng em khơng coi hình thức BLHĐ Hành vi mà HS lựa chọn thƣờng xuyên diễn chửi bới lăng mạ (40 lƣợt), đe dọa bắt nạt (25 lƣợt) Các hành vi HS lựa chọn cịn diễn ra, hành vi đánh (10 lƣợt), hành vi đe dọa bắt nạt (ĐTB = 25 lƣợt), phá hoại tài sản bạn Ngoài ra, hành vi diễn trƣờng học lập bạn cách có chủ ý xâm hại, cƣỡng tình dục (3 lƣợt) Hình thức phổ biến diễn đƣợc em cho bình thƣờng hành vi nói xấu, chửi bậy, nói tục em khơng biết đƣợc hành vi lại nguyên nhân dẫn tới trƣờng hợp em xử "thƣợng cẳng tay hạ cẳng chân với nhau" Nhƣ ý kiến em học sinh nêu lên phiếu khảo sát "đã gọi bạo lực phải đánh chị, hành vi tát, đấm, kéo lê, gây đau đớn cho bạn bạo lực" (Phiếu số 45) Nhƣng dừng lại hành vi đánh có sử dụng khơng sử dụng khí, gây tổn thƣơng đến nạn nhân mặt thể chất, đƣợc gọi bạo lực học đƣờng chƣa đầy đủ “Em nghĩ gọi bạo lực học đường có đánh nhau” (phiếu 18) Kết nghiên cứu cho thấy, đa số em có tham gia vào hành vi bạo lực Hình thức mà em khơng nhận thức đƣợc hành vi nói xấu bạn, trêu đùa làm tổn thƣơng bạn Những hình thức không đem lại hậu nghiêm trọng thể chất nhƣng có ảnh hƣởng lớn tới tinh thần nạn nhân Có em cho chuyện bình thƣờng: “Là học sinh khơng tránh khỏi chuyện đó, qui lời nói, thái độ bạo lực học đường học sinh cững chịu bạo lực học đường” (Phiếu 33) Tuy nhiên, có số HS nhận biết đƣợc số hành vi bạo lực học đƣờng gây tổn hại đến tinh thần, nhƣ: “Có lời nói hăm doạ, cảnh cáo bạn khác”;“Viết thư khủng bố tinh thần”; “Đưa lên mạng thông tin ác ý bạn bè” Đây hành vi diễn với mức độ ngày lan rộng mà truyền thơng gần nói 35 đến nhiều, nhiều em học sinh chặn đƣờng đánh bạn yếu Không yếu tố bạo lực đƣợc thể dằn mặt lần đánh nhƣ thế, lần hai nặng tay hơn… Cũng không đề cập đến chuyện số nhóm bắt đầu trấn lột bạn để lấy tiền Đó hình thức bạo lực thực Một số học sinh nữ cho bạo lực học sinh nữ chuyện xảy bình thƣờng Nam giới làm đƣợc nữ giới làm đƣợc "bình đẳng giới" Nhƣ ý kiến học sinh: "Các bạn nam phép đánh nhau, chơi điện tử học sinh nữ chúng em khơng Chẳng có việc trai làm mà gái bọn em không làm cả" (Phiếu 102) 2.3 Vai trò học sinh bạo lực học đƣờng Bảng 3.2 Vai trò học sinh BLHĐ Stt Khá Nội dung thƣờng xuyên Ngƣời bày mƣu 16 Ngƣời gây bạo lực 23 Ngƣời điểm 13 Ngƣời adua, khích bác 25 Ngƣời quan 38 Ngƣời bảo vệ nạn nhân 18 Ngƣời bị gây bạo lực Tổng 142 Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm 23 17 20 21 41 26 23 171 15 24 33 17 19 28 26 162 25 35 27 28 12 19 27 173 Biểu đồ 2.3 Vai trò học sinh BLHĐ 250 200 150 171 162 173 192 142 100 50 Khá thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng 36 Hiếm Chưa Chƣa 41 21 27 29 10 29 35 192 Học sinh đóng vai trò ngƣời bày mƣu (15 lƣợt), ngƣời gây bạo lực (35 lƣợt) Điều cho thấy em ngƣời gây bạo lực chủ mƣu vụ ẩu đả Khi có bạo lực xảy em đứng khích bác, adua (17 lƣợt) Thỉnh thoảng em đóng vai trị ngƣời quan sát (19 Lƣợt) Các em ngày thờ ơ, sống vơ tâm thấy bạn bè bị đánh, không dám can ngăn gọi ngƣời giúp đỡ Khi có bạo lực xảy với bạn có học sinh đứng bảo vệ nạn nhân (29 lƣợt) Bên cạnh đó, có học sinh biết gọi ngƣời giúp đỡ Có số trƣờng hợp chứng kiến bạn đánh không gọi ngƣời giúp đỡ mà cịn đứng ngồi xúi giục, ủng hộ miệng quay phim chụp ảnh đƣa lên mạng để khoe chiến tích, có em không dám can ngăn sợ bị trả thù Học sinh thƣờng xuyên ngƣời đứng quan sát (38 lƣợt) có trƣờng hợp em khơng quan tâm tránh nơi khác tránh vạ lây "đầu phải tai" Có thể thấy rằng, sống đại làm cho em dần tính cộng đồng, em hình thành tính cá nhân ích kỷ ngày cao Điều cho thấy phận thiếu niên ngày sống khép giúp đỡ ngƣời khác họ gặp khó khăn cần giúp đỡ Có thể giải thích em bị lây nhiễm thái độ thờ từ ngƣời xung quanh, kinh nghiệm sống em hạn hẹp Khi mâu thuẫn với em chủ yếu lựa chọn cách giải sử dụng nắm đấm em cho có nhƣ "giải tỏa cảm xúc tức giận người" 37 2.3.1 Đánh giá học sinh nguyên nhân hậu bạo lực học đƣờng 2.3.2 Đánh giá nguyên nhân gây bạo lực học đƣờng Biểu đồ 2.4: Nguyên nhân bạo lực Kết đánh giá học sinh nguyên nhân dẫn đến tƣợng bạo lực cho thấy có 54% em cho em đánh có chủ ý từ trƣớc, lại 46% ngẫu nhiên xảy Nhƣ vậy, hành vi BL học sinh thƣờng có ngun nhân Do khơng giải đƣợc mâu thuẫn nên em dùng BL để giải quyết, em không đánh đƣợc nhờ ngƣời khác tới giải hộ Việc học sinh cho khơng đƣợc bạn tơn trọng cần phải xử lí kẻ để bảo vệ lên mặt với ngƣời khác, số bạn nhờ tới anh em để giải đối phƣơng Chỉ cần tranh cãi chút, mâu thuẫn hình ảnh, tranh luận thần tƣợng, cần hai nhóm chơi đối lập đánh Hiện nay, có nhiều học sinh đánh bạn kết luận bạn “nhìn đểu” Đó kiểu hành xử ngƣời khơng có trình độ, nhƣng học sinh ngày 38 Bảng 3.3 Nguyên nhân gây bạo lực học sinh THCS Do bị bạn bè xúi giục nhờ vả 15 25 32 32 16 25 16 16 25 38 120 Do thiếu khả kiểm soát hành vi thân 120 Do ảnh hƣởng từ môi trƣờng văn hóa bạo 12 20 25 35 28 lực 120 Do giáo dục chƣa đắn, thiếu quan 18 13 18 35 36 tâm gia đình 120 Do nhà trƣờng giáo dục đạo đức cho 40 38 30 em chƣa đầy đủ 120 Tổng 75 81 180 131 165 165 160 148 131 140 120 100 80 81 75 60 40 20 Khá thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Biểu đồ 2.5: Nguyên nhân bạo lực 39 Chưa 148 Kết nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực HS: Do ảnh hƣởng từ mơi trƣờng văn hóa bạo lực: Phim, ảnh, sách báo, đồ chơi mang tính bạo lực đƣợc diễn mức độ thƣờng xuyên (20 lƣợt) Ngày nay, cảnh bạo lực phim, truyện tranh với pha hành động nghĩa hiệp, pha đấm đá, tranh giành khơng phải hiếm, bên cạnh đó, tình bạo lực game online xuất với mật độ thƣờng xun góp phần khơng nhỏ cho việc hình thành tính cách bạo lực em Do HS thiếu khả kiểm soát hành vi thân, thiếu kỹ sống, sai lệch quan điểm sống Nguyên nhân xuất phát từ thân em Ở lứa tuổi trung học sở, em có thay đổi nhanh tâm sinh lý Những hành vi bạo lực thƣờng giúp em thể thân, khẳng định phá cách lứa tuổi thiếu niên Nhiều em có hành vi bạo lực, rơi vào rối loạn hành vi cảm xúc lứa tuổi này, chƣa làm chủ đƣợc hành vi cảm xúc thân khơng thuộc tính em Các em hành động cách bộc phát mà không ý thức đƣợc hậu mà gây Ở lứa tuổi này, mối quan hệ bạn bè em đƣợc mở rộng, khơng bạn bè học lớp mà cịn mở rộng bạn bè trƣờng, khác trƣờng, sở thích,… em ln coi trọng mối quan hệ Chính mà việc hoạt động theo nhóm, làm bạn bè em điều dễ hiểu, lời đề nghị sai trái Bạn bè thƣờng xuyên xúi giục nhờ vả (15 lƣợt) Sự giáo dục chƣa đắn, thiếu quan tâm gia đình nguyên nhân đƣợc em lựa chọn thƣờng xuyên với (18 lƣợt).Thực tế cho thấy, sống hối có nhiều gia đình bỏ qn chức vơ quan trọng - chức giáo dục Nhiều gia đình chạy theo kinh tế, làm ăn, không quan tâm, gần gũi, chia sẻ với cái, khoán trắng việc giáo dục cho nhà trƣờng Chính thiếu hụt mặt tình cảm cha mẹ khiến em trở nên cô đơn, không đƣợc dạy dỗ chu đáo dễ sa vào bạo lực Vì việc em chọn nguyên nhân phổ biến điều dễ hiểu mức độ thƣờng xuyên em cho rằng, việc giáo dục nhà trƣờng 40 làm cho em có hành vi bạo lực với bạn Giáo dục học sinh nhà trƣờng không cung cấp cho em kiến thức khoa học mà phải giáo dục em đạo đức làm ngƣời Đây chức quan trọng nhà trƣờng Tuy nhiên học giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống cho em nhà trƣờng ít, cịn mang nặng hình thức, chƣa vào chất việc hình thành nhân cách cho em Điều nguyên nhân gây nên tình trạng bạo lực học sinh Xem xét cảm xúc học sinh sau lần đánh bạn, kết cho thấy: Bảng 3.4 Cảm xúc học sinh sau lần gây bạo lực Stt Khá Thƣờng Thỉnh Hiếm Nội dung thƣờng xuyên thoảng xuyên Vui sƣớng 25 30 38 17 Xấu hổ 23 27 16 29 Căm thù 30 32 18 21 Tức giận 24 22 15 36 Buồn bã 18 16 23 25 Lo lắng 35 16 22 18 Tổng 155 143 132 146 Chƣa 10 25 19 23 38 29 144 Qua bảng ta thấy đƣợc sau lần bắt nạt bạn nhƣ hầu hết em có cảm giác xấu hổ (16 lƣợt) mức độ Khi em gây bạo lực với bạn em có cảm giác xấu hổ với bạn bè Các em đƣa cách trả lời em cảm thấy thích thú trêu bạn nhƣ Hoặc, có bạn cho cảm thấy xấu hổ với thân bắt nạt bạn yếu Tuy nhiên cảm giác xấu hổ em nhanh chóng mà khơng bị nhà trƣờng, gia đình, xã hội kỷ luật nghiêm khắc Một số em cảm thấy xấu hổ nạn nhân bạo lực học đƣờng Các em cảm thấy xấu hổ nói cho biết việc bị bạo lực, bắt nạt bạn yếu Sợ hãi xấu hổ dẫn đến vấn đề lòng tự trọng, em bị bạo lực tìm cách trả thù nhờ ngƣời trả thù giúp mình, vấn đề bạo lực trở lên trầm trọng 41 Thỉnh thoảng em có cảm giác buồn bã (23 lƣợt) lo lắng (22 lƣợt) Thông thƣờng cảm giác xảy với bạn bị kỷ luật nhƣ bị đình học nhắc nhở trƣớc tồn trƣờng Nhƣ ý kiến chia sẻ nam học sinh: "Sau đánh bạn xong em sợ bị đuổi học mời họp phụ huynh Khi bố em mà biết em đánh bạn bố đánh em khơng cho em học bố em phải xin thầy cô cho em học lại lần rồi" (phiếu 111) Có em sợ bị bạn trả thù mình:"Em sợ bạn nhờ anh trai bạn ý học trung tâm giáo dục thường xuyên đánh em Anh bạn tiếng đánh trộm cắp" (phiếu 12).Tuy nhiên cảm giác xảy em đánh bạn Các em khơng nhận thức đƣợc hậu mà bạn phải gánh chịu, có sợ hãi, lo lắng Ngồi ra, em cịn có cảm giác vui sƣớng thỏa mãn sau lần bạo lực với bạn Cảm giác cảm giác em giải tỏa đƣợc căm thù tức giận lên ngƣời nạn nhân Cảm giác nguy hiểm lần đánh bạn mà em lại có cảm giác nhƣ Những lần sau em muốn có cảm giác em lại gây để đánh bạn nhiều lần nhƣ mức độ bạo lực tăng, lúc em không gây bạo lực bình thƣờng mà em sử dụng dụng cụ hỗ trợ để gây bạo lực để lại hậu nghiêm trọng BLHĐ để lại hậu vô nghiêm trọng thể chất tinh thần cho HS Các em chƣa lƣờng trƣớc hậu gây ra, em phải trả giá đắt cho hành động Hậu BLHĐ nhìn thấy lúc đó, hậu lâu dài, ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển nhân cách học sinh 42 2.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới bạo lực học đƣờng học sinh trung học sở 2.3.3.1 Ảnh hưởng từ gia đình tới tình trạng bạo lực học đường Bảng 3.5 Ảnh hƣởng từ gia đình Stt Nội dung Bố mẹ khơng có điều kiện Bố mẹ khơng quan tâm dạy Rất Khá ảnh ảnh hƣởng hƣởng 32 25 40 36 36 Ảnh Ít ảnh hƣởng hƣởng 28 Không ảnh hƣởng 10 25 15 12 17 25 17 22 20 40 21 18 17 24 29 27 36 12 16 Trẻ chứng kiến bố mẹ hành xử bạo lực với Bố mẹ hay sử dụng địn roi với Bố mẹ li Gia đình có ảnh hƣởng lớn q trình trƣởng thành cá nhân Bạo lực học đƣờng ảnh hƣởng từ gia đình có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hƣởng từ phía gia đình góp phần hình thành hành vi bạo lực học đƣờng Trong nghiên cứu tác giả, HS lựa chọn trẻ chứng kiến bố mẹ hành xử bạo lực với nhau, ảnh hƣởng tới tình trạng BL HS Sau HS lựa chọn bố mẹ khơng quan tâm dạy ảnh hƣởng ( 40 lƣợt) , bố mẹ li ảnh hƣởng 29 lƣợt tới tình trạng BLHĐ HS Bố mẹ khơng có điều kiện HS lựa chọn ảnh hƣởng (32 lƣợt) tới tình trạng BL em HS cho chứng kiến bố mẹ hành xử bạo lực với thƣờng xuyên Con học theo hành vi cha mẹ điều thể gọi "chuyển giao hành vi bạo lực thành viên gia đình" Nếu HS 43 thƣờng xuyên chứng kiến cảnh cha mẹ đánh cãi nhau, chửi em học theo em quan niệm ngƣời lớn làm đƣợc làm đƣợc, nhiều em thấy bố đánh mẹ khơng làm đƣợc cảm xúc tức giận dồn nén em tìm tới ngƣời khác để giải tỏa cảm xúc "Em đánh quen Ở nhà bố mẹ em đánh suốt e cảm thấy chán nhiều lúc giận bố mà khơng làm em tới trường đánh với bạn để giải tỏa cảm xúc trả thù bố mẹ em" (phiếu 44) Tác giả hỏi khơng em học sinh trung học sở, với nội dung “Nếu có bạn muốn gây với em, chí muốn đánh em, em phản ứng sao?” Đa số em đƣợc hỏi không ngần ngại trả lời rằng: “Đánh lại, nhà bố em hay làm với mẹ bọn em” Có gia đình bố mẹ bận nên thả lỏng cái, không hỏi han quan tâm đến Bố mẹ không hiểu đƣợc cần gì, khơng kịp thời phát hiện, giáo dục nhƣ sửa lỗi sai cho Có gia đình bố mẹ bng lỏng thỏa mãn tất yêu cầu con, nuông chiều con, muốn làm làm Khi em khơng kịp thời nhận đƣợc quan tâm, chăm sóc giáo dục bố mẹ, em kết thân với bạn bè xấu, bị ảnh hƣởng xấu từ bạn bè, từ sai lầm nhỏ đến sai lầm lớn, có hành vi khơng tốt Ở gia đình quan hệ hai bố mẹ mâu thuẫn, li thân ly hôn em thiếu quan tâm từ cha từ mẹ Khi cha, mẹ bƣớc em sống cảnh dì ghẻ, cha dƣợng em mặc cảm với bạn gây gổ đánh bị bạn bè trêu đùa Nhƣ trƣờng hợp nữ HS bị bạn động chạm đau gia đình, em đánh bạn:"Em đánh bảo em đứa trẻ không bố, bố em em theo người khác" (phiếu 21) Kết nghiên cứu tác giả cho thấy có 26% mắc lỗi bố mẹ thƣờng sử dụng đòn roi với em thƣờng xuyên Tính cách hay gây bạo lực có liên quan chặt chẽ tới cách giáo dục cha mẹ Học sinh THCS em giai đoạn cuối tuổi vị thành niên em phải đối mặt với khủng hoảng lứa tuổi Lúc hầu hết em có ý muốn 44 hành động để phân biệt với ngƣời khác, đặc biệt em không muốn cha mẹ thầy cô can thiệp vào sống Trƣớc "nổi loạn" em, số cha mẹ lựa chọn bạo lực Bạo lực cách thƣờng xuyên làm cho em trở nên lầm lì, vơ cảm làm cho em có ý nghĩ hăng bạo lực điều bình thƣờng sống Các em sống môi trƣờng thƣờng hành động bộc phát, không kiềm chế đƣợc cảm xúc gặp tình mâu thuẫn Rất nhiều gia đình có trẻ tham gia vào hành vi bạo lực gia đình có điều kiện kinh tế khơng tốt Kinh tế gia đình không đầy đủ với việc giáo dục gia đình khơng chu đáo gián tiếp ảnh hƣởng đến việc có hành vi trộm cắp, trấn tiền nhƣ cƣớp tài sản bạn Ngƣợc lại, học sinh gia đình có điều kiện thƣờng bắt chƣớc theo lối sống xa hoa giới thƣợng lƣu, ăn chơi, rƣợu chè, mua sắm, yêu đƣơng,… Một kinh tế khơng đáp ứng đƣợc, tìm cách để có tiền, khơng khống chế đƣợc thân, mà tham gia vào ẩu đả đánh nhau, nhân tố quan trọng hình thành nên hành vi bạo lực học đƣờng Nguyên nhân em hay gây bạo lực, thấy gia đình có ảnh hƣởng lớn tới em Vì bố mẹ nên dành thời gian quan tâm tới con, gia đình bố mẹ nên hạn chế việc bạo lực đòn roi với con, cần tạo khơng khí gia đình vui vẻ hạnh phúc để em đƣợc phát triển môi trƣờng lành mạnh 2.3.3.2 Ảnh hưởng từ môi trường học đường Môi trƣờng học đƣờng đóng vai trị quan trọng việc tạo điều kiện phát triển hay giảm bớt thƣờng xuyên mức độ bạo lực học sinh với Ở trƣờng em học sinh biệt thƣờng có cảm xúc khơng đƣợc ngƣời chào đón em thƣờng đƣợc coi tác nhân làm giảm thành tích học tập lớp trƣờng Thầy cô trƣờng hợp thƣờng chán khơng tìm hiểu tác nhân thực bạo lực em, mà dễ dàng gán nhãn đổ thừa cho nạn nhân Mặt khác, thầy trƣờng hợp có 45 lời nói hành động cƣ xử chƣa phù hợp tạo thêm cớ để em có xu hƣớng bạo lực noi theo Có thể thấy cổ vũ bạn bè đƣợc xem yếu tố thúc đẩy bạo lực học đƣờng Thay can ngăn bạn, số bạn cịn có hành vi cổ vũ, khiêu khích bạn lớp đánh để quay phim chụp ảnh "Mình thích xem bạn đánh nhau, để chụp ảnh, quay clip đưa lên Facebook để câu like người" (phiếu 22 ) Các em không nhận thức đƣợc hành động sai trái, chí nhận thức sai vấn đề Cho làm bạn lớp làm Điều làm tăng tính hăng muốn thể thân em có hành vi bạo lực Khi đứng trƣớc học sinh vi phạm kỷ luật thầy cô chủ nhiệm bỏ qua xử lý chƣa phù hợp Nhà trƣờng thiếu quan tâm tới việc dạy cho em kỹ sống cần thiết, quan tâm tới thành tích Ngồi ra, thầy chủ nhiệm khơng có lực quản lí học sinh số học sinh thƣờng sử dụng bạo lực với ảnh hƣởng tới vấn đề bạo lực HS THCS Thầy cô chủ nhiệm thiếu nghiêm khắc với học sinh, xem nhẹ kỉ luật, dẫn đến xuất tràn lan tƣợng nhƣ quay cóp thi cử, nghiện Game, uống rƣợu, yêu sớm Nhƣ HS lớp nói: "Thầy giáo chủ nhiệm lớp em trường hiền bọn em chẳng sợ".(phiếu 98) Thái độ HS coi thƣờng thầy cô, dẫn tới em bỏ bê việc học chơi dễ rơi vào đƣờng trộm cắp, đánh tranh giành ngƣời yêu Trên thực tế, nhà trƣờng ý thức đƣợc tồn hành vi bạo lực học đƣờng trƣờng học, nhƣng chƣa ý thức đƣợc hết nghiêm trọng Hơn thế, nhà trƣờng, thầy mang tâm lí “tốt đẹp phơ ra, xấu xa đậy lại”, sợ ảnh hƣởng đến thành tích mà nhà trƣờng không thông báo rộng rãi nhƣ không xử lý nghiêm hành vi bạo lực học đƣờng, không với phụ huynh học sinh lực lƣợng xã hội khác phối kết hợp với để kiểm sốt tƣợng bạo lực nhà trƣờng khó ngăn chặn phịng ngừa 46 2.4 Giải pháp giảm thiểu bạo lực học đƣờng trƣờng THCS Đình Lập - Về phía học sinh cần có ý thức rèn luyện tìm hiểu, nâng cao ý thức hành động nhƣ hậu hành động bạo lực Trong lớp, cần tổ chức nhóm bạn tiến để nâng cao nhận thức tăng cƣờng trao đổi, tự khắc phục lẫn học tập Đối với số học sinh cá biệt, cần có kết hợp gia đình nhà trƣờng để uốn nắn, điều hƣớng em vào phong trào lớp, tránh phân biệt đối xử - Về phía gia đình cần nhìn nhận cách giáo dục trẻ gia đình Thực tế, có nhiều gia đình trọng đến kết học tập mà không ý đến việc em nghĩ hay cách xử với bạn bè Vì thế, thay chu cấp cho nhiều mặt vật chất, gia đình, đặc biệt cha mẹ cần ngƣời bạn đồng hành Tránh tạo vỏ bọc cứng nhắc tạo tâm lý ý lại, dựa dẫm hƣởng thụ - Nhà trƣờng, cần chủ động việc trao đổi thơng tin với gia đình học sinh nhƣ quyền địa phƣơng để nắm bắt tình hình nhƣ biểu học sinh Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cần chủ động nắm tình hình để có biện pháp giải học sinh có biểu hành vi tiêu cực bạo lực Nhà trƣờng cần trọng việc giảng dạy số môn học nhƣ kỹ sống, giáo dục công dân, trang bị nhận thức đắn cho học sinh hành động đẹp, tăng cƣờng tinh thần trách nhiệm nhƣ ý thức đấu tranh đẩy lùi bạo lực học đƣờng Ngồi ra, phận quyền địa phƣơng, tổ chức đồn thể hay lực lƣợng cơng an cần đảm bảo lãnh đạo thống nhất, nêu cao ý thức nhƣ tinh thần trách nhiệm, phát huy tối ƣu vai trị hoạt động phịng ngừa bạo lực học đƣờng 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận nhƣ nghiên cứu thực tiễn đề tài, rút số kết luận nhƣ sau: Bạo lực học đƣờng học sinh với cách ứng xử, giải mâu thuẫn, bất đồng nảy sinh học tập, sinh hoạt nhà trƣờng học sinh bạo lực Những hành vi xâm phạm đến sức khoẻ danh dự ngƣời bị hại, xâm phạm đến tính mạng nhân phẩm ngƣời bị hại Do đó, thái độ học sinh vấn đề bạo lực học đƣờng đánh giá, phản ứng tích cực hay tiêu cực em học sinh hành vi biểu bạo lực em học sinh với Những cảm xúc tiêu cực tức giận, thất vọng có liên quan lớn đến BLHĐ HS THCS, cảm xúc xuất xu hƣớng gây hành vi BLHĐ HS lớn Những tình học sinh xuất cảm xúc tức giận, thất vọng gây lên hành vi bạo lực học sinh bị đánh giá, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Hình thức đƣợc em lựa chọn đáp trả đánh nhau, nói xấu, im lặng Các yếu tố có liên quan đến hành vi BLHĐ học sinh THCS: Các yếu tố thuộc cá nhân nhận thức học sinh BLHĐ Yếu tố cảm xúc có ảnh hƣởng đến hành vi bạo lực học sinh Kết điều tra cho thấy em nhận thức sai hình thức bạo lực tinh thần Các em cho hành vi đƣợc coi bạo lực hành vi gây tổn hại thể chất, tài sản cho nạn nhân Còn hành vi bạo lực tinh thần lại đƣợc em coi trọng cho hành vi bình thƣờng Các em cho gây hành vi bạo lực để khẳng định mình, thể kẻ mạnh Đồng thời, em không nghĩ đến không lƣờng trƣớc đƣợc hậu hành vi bạo lực mà gây ra, khơng sợ nhà trƣờng kỷ luật theo em hình thức kỷ luật cịn q nhẹ khơng đáng sợ 48 Bên cạnh yếu tố cá nhân, yếu tố tâm lý xã hội (gia đình, nhà trƣờng) có mối liên quan chặt chẽ đến hành vi BLHĐ HS THCS Cụ thể: cách ứng xử bạo lực phụ huynh khiến học sinh cho bạo lực cách giải vấn đề, bình thƣờng hóa hành vi bạo lực Bên cạnh đó, cách ứng xử khơng công thầy cô khiến em cảm thấy không sợ hãi tiến hành bạo lực với bạn Ngồi ra, mối quan hệ bạn bè, nhóm bạn lớp có tác động lớn đến hành vi BL em Cuối học sinh tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí khơng lành mạnh làm cho em có hành vi lệch chuẩn ứng xử, có hành vi bạo lực học đƣờng Kết tập huấn cho thấy em biết cách giải tình em gặp phải sống Thông qua số kỹ em đƣợc trải nghiệm em bƣớc đầu có thay đổi nhận thức hành vi Từ vấn đề trên, đề tài đƣa số khuyến nghị trƣớc mắt nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đƣờng HS THCS Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu vấn đề bạo lực học đƣờng, xin đƣa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với học sinh Học sinh cần nâng cao nhận thức khái niệm, hình thức, hậu quả, yếu tố ảnh hƣởng hành vi BLHĐ Đồng thời trang bị kỹ cần thiết nhƣ: kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ giải mâu thuẫn có cách ứng xử phù hợp với thân, bạn bè trƣớc tình gây bạo lực 2.2 Đối với nhà trƣờng Trƣớc hết, gần gũi thầy cô chủ nhiệm, thầy mơn với học trị, trị chuyện tâm tình với em nhƣ ngƣời bạn cách để thầy hiểu đƣợc suy nghĩ học sinh từ có cách ứng xử phù hợp, tránh áp đặt chiều 49 Nhà trƣờng cần ý, quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, giáo dục mặt kiến thức liên quan đến hành vi BLHĐ nguyên nhân, hậu quả, hình thức Đƣa mơn giáo dục kỹ sống vào giảng dạy trƣờng học để trang bị cho em kỹ mềm nhƣ kỹ giao tiếp, kỹ giải mâu thuẫn Ngoài ra, nhà trƣờng cần thay đổi điều chỉnh sách nguyên tắc làm việc việc phát xử lý trƣờng hợp HS vi phạm kỷ luật nói chung, có hành vi BL nói riêng Thật khó để giảm thiểu loại bỏ BL nhà trƣờng cịn trì cách ứng xử bao che cho HS HS gây hành vi BL 2.3 Đối với gia đình Gia đình cần tạo bầu khơng khí lành mạnh, khơng bạo lực, sử dụng kỹ thƣơng thuyết trƣờng hợp để em học tập đƣợc mẫu hành vi ứng xử tốt Bên cạnh đó, cha mẹ cần quan tâm tới cái, gần gũi, lắng nghe, chia sẻ, tôn trọng trở thành bạn đồng hành để hiểu đƣợc suy nghĩ Từ đó, bố mẹ đƣa ứng xử cho phù hợp dựa hiểu biết tâm lý đời sống Bố mẹ cần có quan tâm sâu sắc hơn, thƣờng xuyên liên lạc trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm nhằm nắm bắt đƣợc tinh thần học tập khó khăn trƣờng gặp phải để từ phối hợp nhà trƣờng có định hƣớng giáo dục phù hợp giúp vƣợt qua khó khăn học tập, khó khăn mối quan hệ bạn bè 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ tâm lý Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ sống, giáo trình cao đẳng sƣ phạm, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Báo cáo tổng kết đề tài "Giáo dục số kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông", Mã số B 2007-17-57 Vũ Dũng (2003), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (chủ nhiệm đề tài) (2008-2010), "Hành vi gây hấn học sinh phổ thông trung học", Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á Quỹ cao học Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2009), Các thực nghiệm tâm lí học xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (Chủ nhiệm), (2013),"Thanh thiếu niên với game bạo lực - Thực trạng giải pháp", Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (Nafosted) Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lí học, Tập 1, NXB Giáo dục 10 Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Dƣơng Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Phan Trọng Ngọ (2011), Giáo trình tâm lí học phát triển, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 12 Lê Văn Hồng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục 13 Bùi Văn Huệ - Vũ Dũng (2003), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Fischer (1992), Những khái niệm tâm lý học xã hội (Huyền Giang dịch), NXB Thế Giới 15 Phan Mai Hƣơng (2009), “Thực trạng bạo lực học đƣờng nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội, tr 28-33 16 Knud S.Larsen - Lê Văn Hảo (2010), Tâm lí học xã hội, NXB từ điển bách khoa 17 Nguyễn Văn Lƣợt (11/2009), “Bạo lực học đường nguyên nhân số biện pháp hạn chế”, Hội thảo khoa học toàn quốc: Nhà trƣờng Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh, tr 9-20 18 Nguyễn Văn Lƣợt (12/2009), Bạo lực học đƣờng: "Nguyên nhân số biện pháp hạn chế", Tạp chí Thế giới (864) 19 Đặng Hồng Minh Trần Thành Nam (2011),"Hành vi bạo lực thiếu niên - Con đƣờng hình thành cách tiếp cận đánh giá", Tạp chí Tâm lí học (12), tr22- 26 20 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học 22 Lê Thị Ngọc Quý (2002), Quan niệm biểu tình bạn học sinh THPT nay, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học 23 Mã Ngọc Thể (1998), Ảnh hưởng nhóm bạn khơng thức tới hành vi phạm pháp trẻ, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học 24 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), Ảnh hưởng số yếu tố đến rối loạn lo âu trẻ nhỏ, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học 25 Hoàng Bá Thịnh (2009), “Bạo lực học đường: Một vấn đề xã hội nay”, Hội thảo quốc tế: Nhu cầu, định hƣớng đào tạo tâm lý học đƣờng Việt Nam, Hà Nội, tr 73- 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG HIỆN NAY TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN ĐÌNH LẬP, HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đƣờng học sinh THCS có ý nghĩa thực tiễn Đây vấn đề mang tính cấp thiết xã hội Việc nghiên cứu đề tài giúp cho học sinh trang bị thêm kiến thức, hiểu biết thêm bạo lực học đƣờng Ý kiến bạn nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu đƣợc giữ kín thông tin Hãy điền dấu( X )vào đáp án bạn cho hợp lí điền ý kiến riêng vào dấu ba chấm Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! Câu Theo bạn bạo lực học đƣờng gì? a Là hành vi làm hại, gây tổn thƣơng thể chất, tinh thần cho học sinh cách cố ý b Hành vi đánh đập, ngƣợc đãi, xâm hại đến sức khoẻ, thể xác hay tính mạng học sinh với c Các học sinh có hành vi, lời nói xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm d Sự xâm hại hay cƣỡng tình dục học sinh e Sự chiếm đoạt huỷ hoại tài sản học sinh học sinh f Tất ý kiến Câu Ở trƣờng bạn tháng trở lại có diễn tƣợng dƣới đây? Nội dung Stt Rất Thƣờng Thỉnh Hiếm Chƣa thƣờng xuyên thoảng xuyên Đánh Đe dọa bắt nạt Chửi bới, lăng mạ Nói xấu Tung tin,quay phim chụp ảnh lên mạng Cơ lập bạn cách có chủ ý Phá hoại tài sản bạn Trấn lột tài sản Xâm hại, cƣỡng tình dục Câu 3: Trong tháng trở lại bạn có tham gia hành vi bên khơng? a Có b Khơng Nếu có bạn là: Stt Nội dung Ngƣời bày mƣu Ngƣời gây bạo lực Ngƣời điểm Ngƣời adua, khích bác Ngƣời quan sát Ngƣời bảo vệ nạn nhân Ngƣời bị gây bạo lực Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Câu 4: Khi có tƣợng bạo lực trƣờng thái độ bạn nhƣ nào? Stt Nội dung Không quan tâm, tránh Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa nơi khác Ủng hộ miệng Xúi giục Quay phim, chụp ảnh đƣa lên mạng Can ngăn Gọi ngƣời giúp đỡ Báo cáo với thầy cô Câu 5: Khi bạn có mâu thuẫn với bạn khác bạn thƣờng làm để giải mâu thuẫn đó? Nội dung Stt Đánh học sinh Mắng chửi, nhiếc móc Im lặng Nhờ ngƣời khác hoà giải giúp Cùng tìm vấn đề hồ giải với Ý kiến khác Rất Thƣờng Thỉnh thƣờng xuyên thoảng xuyên Hiếm Chƣa Câu :Nếu bạn tham gia sau lần đánh bạn nhƣ bạn cảm thấy nào? Stt Nội dung Vui sƣớng Xấu hổ Căm thù Tức giận Buồn bã Lo lắng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Câu 7: Theo bạn bạo lực học đƣờng thƣờng để lại hậu gì? a,Sức khỏe : b Tinh thần: Câu 8: Nguyên nhân làm cho bạn có hành vi bạo lực với ngƣời khác (bạn chọn nhiều phƣơng án theo thứ tự từ 1-5 chƣa bao giờ, khi, thỉnh thoảng, thƣờng xuyên, thƣờng xuyên) Nội dung STT Do bị bạn bè xúi giục nhờ vả Do thiếu khả kiểm soát hành vi thân Thiếu kĩ sống Do ảnh hƣởng từ mơi trƣờng văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ),… Do ảnh hƣởng môi trƣờng sống: gia đình xã hội Do giáo dục chƣa đắn, thiếu quan tâm gia đình Do nhà trƣờng giáo dục đạo đức cho em chƣa đầy đủ Xếp mức độ Câu 9: Theo bạn đánh giá lứa tuổi em bạo lực xảy do: a Ngẫu nhiên b Chủ ý từ trƣớc Câu 10: Trên thực tế thân bạn tham gia bạo lực theo hình thức nào? Rất Nội dung Stt thƣờng xuyên Xô đẩy, đánh đập, đấm… Dùng công cụ nhƣ roi, gậy, vật dụng khác để đánh Dùng lời nói đe dọa ngƣời khác Đổ oan, nói xấu, tung tin đồn sai bạn Làm cho bạn cảm thấy tội lỗi, thua kém, sợ hãi, đau khổ, lo âu… Cƣỡng ép bạn xem sách báo khiêu dâm Trấn lột tiền bạn Chƣa tham gia Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chƣa Câu 11: Theo bạn gia đình có ảnh hƣởng nhƣ tới tình trạng bạo lực học đƣờng naym nay? Nội dung Stt Bố mẹ không quan tâm dạy Bố mẹ li hôn Bố mẹ khơng có điều kiện Trẻ chứng kiến bố mẹ hành xử Rất ảnh hƣởng Khá ảnh hƣởng Ảnh Ít ảnh hƣởng hƣởng Không ảnh hƣởng bạo lực với Bố mẹ hay sử dụng đòn roi với Gia đình vui vẻ hạnh phúc Câu 12: Mơi trƣờng học đƣờng có ảnh hƣởng tới tình trạng bạo lực nay? Nội dung Stt Rất Khá ảnh ảnh hƣởng hƣởng Một số học sinh thƣờng xử dụng bạo lực với Thầy cô chủ nhiệm khơng có lực quản lí học sinh Thầy cô không quan tâm tới học sinh Thầy cô bạo lực với học sinh Các bạn lớp ủng hộ bạo lực Lớp học không đồn kết Ảnh Ít ảnh hƣởng hƣởng Khơng ảnh hƣởng Câu 13: Suy nghĩ bạn tƣợng bạo lực học đƣờng diễn trƣờng bạn nay: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 14: Sự hiểu biết bạn vấn đề bạo lực học đƣờng có đƣợc cách nào? a Do kinh nghiệm thân quan sát từ vụ bạo lực nơi trƣờng học b.Do tìm hiểu qua báo chí phƣơng tiện truyền thông (tivi,đài, internet,…) c Do đƣợc giáo dục gia đình d Do đƣợc giáo dục nhà trƣờng Câu 15:Theo bạn, để ngăn chặn tình trạng bạo lực học sinh với gia đình, nhà trƣờng tổ chức quyền cần phải làm gì? - Đối với gia đình: Đối với nhà trƣờng: Đối với xã hội: Cảm ơn giúp đỡ bạn