1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bạo lực học đường tại trường trung học cơ sở tân tiến, huyện chương mỹ, thành phố hà nội

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TIẾN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Duy Lâm Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ly Lớp : K62 – Cơng tác xã hội Khóa học : 2017-2021 Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trung tâm công tác xã hội- Trường Đại học Lâm Nghiệp Đặc biệt Thầy Th.S Phạm Duy Lâm- Người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn cán giáo viên Trường Trung học sở Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội, hỗ trợ & giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên Tôi xin chân thành cảm ơn!” Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh Viên Nguyễn Thị Ly ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận đề tài 2.2.Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2.Mục tiêu cụ thể Đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THCS Tân Tiến 4.2 Khách thể nghiên cứu: 4.3.Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu thực trạng bạo lực trường THCS Tân Tiến 5.2 Tìm hiểu nguyên nhân làm nảy sinh hành vi bạo lực trường THCS Tân Tiến 5.3 Những hậu hành vi bạo lực học đường đến học sinh, gia đình, nhà trường tồn xã hội Tìm hiểu dư luận xã hội thực trạng giải pháp phòng chống bạo lưc học đường thực Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp tổng quan tài liệu 6.2.Phương pháp vấn sâu 6.3.Phương pháp điều tra bảng hỏi iii 6.4 Phương pháp xử lí phân tích số liệu Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.1.Cơ sở lí luận vấn đề bạo lực học đường học sinh 1.1.1 Khái niệm bạo lực 1.1.2 Khái niệm Bạo lực học đường 1.1.3 Khái niệm Vị thành niên 1.1.4 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 14 1.1.5 Hậu hành vi bạo lực học đường 19 1.1.6 Ứng dụng CTXH việc phòng chống bạo lực học đường học sinh THCS 24 1.2.Cơ sở thực tiễn vấn đề bạo lực học đường học sinh 25 1.2.1 Các thị việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục 25 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1.Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 35 2.2.Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THCS Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 37 2.2.1 Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THCS Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 37 iv 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng BLHĐ học sinh trường THCS Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 44 2.2.3 Hậu thực trạng BLHĐ học sinh trường THCS Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 49 2.3 Đánh giá chung thực trạng bạo lực học đường phòng chống bạo lực học đường trường THCS Tân Tiến 54 2.4 Một số đề xuất giải pháp phòng tránh thực trạng bạo lực học đường trường THCS Tân Tiến huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 55 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHĐ: Bạo lực học đường CTXH: Công tác xã hội THCS: Trung học Cơ Sở vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các vụ bạo lực tháng gần 40 Bảng 2.2: Các địa điểm hay sảy vụ bạo lực học đường 41 Bảng 2.3: Mức độ BLHĐ đối tượng giới tính 42 Bảng 2.4: Các hành vi bạo lực học đường em thường nhìn thấy 43 bạn nữ 43 Bảng 2.5: Các hành vi bạo lực học đường em thường nhìn thấy 44 bạn nam 44 Bảng 2.6: Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo lực học đường 45 Bảng 2.7 Phương pháp xử lý thầy cô 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Hiểu biết học sinh khái niệm BLHĐ 37 Biểu đồ 2.2 Nhận biết học sinh hành vi BLHĐ 39 Biểu đồ 2.3: Vấn đề từ gia đình ảnh hưởng đến tình trạng BLHĐ 47 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần dư luận xã hội phản ánh thực trạng bạo lực học đường diễn ngày nhiều, với hành vi bạo lực diễn với chiều hướng khác nhau, biểu có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Học sinh không đánh vũ lực thân mà sử dụng dụng cụ gây hậu nghiêm trọng, tình trạng nữ học sinh đánh phản ánh gần đây, đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim tung lên mạng mang lại nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho thân cho em gây hành vi bạo lực, gia đình, nhà trường tồn xã hội.Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Các giải pháp chưa mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Trường THCS Tân Tiến năm gần đây, theo dư luận phản ánh hành vi bạo lực học sinh diễn ngồi trường Nhà trường có hình thức kỉ luật, đình học hiệu đạt chưa cao Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp khác phối hợp gia đình học sinh, giáo dục ý thức học sinh quan có chức nhằm hạn chế tình trạng hành vi bạo lực học sinh trường tồn Câu hỏi đặt là: Thực trạng bạo lực trường THCS Tân Tiến nào? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Gia đình, nhà trường xã hội có giải pháp nhằm hạn chế tình trạng đó? Những giải pháp nhìn nhận từ phía gia đình, nhà trường thân học sinh Với tất lý nên chọn đề tài: Thực trạng bạo lực học đường trường THCS Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp đưa nhằm hạn chế hành vi bạo lực học đường học sinh trường THCS Tân Tiến, ý kiến học sinh phụ huynh biện pháp Kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào việc bổ sung hồn thiện hệ thống tri thức lý luận cho ngành Công tác xã hội nói chung chun ngành Cơng tác xã hội trường học nói riêng Sử dụng số lý thuyết để làm rõ vấn đề nghiên cứu: lý thuyết mâu thuẫn, lý thuyết xã hội hóa cá nhân  Lý thuyết mâu thuẫn Mâu thuẫn xảy giải mâu thuẫn bạo lực khơng phải thảo hiệp sau hành vi bạo lực mâu thuẫn có giải hay khơng? Có phân định người thắng hay không? Chúng ta biết khơng thể lý giải hành vi hậu để phân định sai Và hành động trả thù điều mà thường hay thấy xuất hiện, dó mà mâu thuẫn tiếp tục, tồn khơng có hướng giải Như ta thấy hành vi bạo lực học sinh xuất phát từ mâu thuẫn ngày gây lo lắng cho gia đình, nhà trường tồn xã hội  Lý thuyết xã hội hóa cá nhân Trẻ vị thành niên mơi trường xã hội hóa khơng tốt ảnh hưởng tới phát triển, hoàn thiện nhân cách Sự giáo dục gia đình, nhà trường giúp cho trẻ định hướng đắn, mà xã hội Việt Nam có nhiều biến động mạnh kinh tế - xã hội Nguồn thông tin đại chúng đặc biệt nguồn thơng tin mạng khơng có kiểm sốt chọn lựa thơng tin không tự định hướng thân 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mang lại thông tin thực trạng, nguyên nhân giải pháp thực trường THCS Tân Tiến Và đưa số biện pháp để phòng tránh bạo lực học đường Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát thực trạng bạo lực học đường trường THCS Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Qua đề xuất số biện pháp có tính khả thi việc phịng tránh bạo lực học đường học sinh trường THCS Tân Tiến 3.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thực tiễn thực trạng bạo lực học đường đường học sinh trường THCS Tân Tiến Nghiên cứu mô tả thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THCS Tân Tiến Tìm hiểu nguyên nhân gây bạo lực học đường đề xuất số biện pháp phòng tránh bạo lực học đường học sinh trường THCS Tân Tiến Đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THCS Tân Tiến 4.2 Khách thể nghiên cứu: - Thầy cô giáo dạy trường học - Phụ huynh học sinh - Học sinh tham gia bạo lực trường học - Học sinh không tham gia bạo lực trường học 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Trường THCS Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Từ ngày 08/ 02/ 2021 đến ngày 02/ 05/ 2021 Nội dung nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu thực trạng bạo lực trường THCS Tân Tiến 5.2 Tìm hiểu nguyên nhân làm nảy sinh hành vi bạo lực trường THCS Tân Tiến 5.3 Những hậu hành vi bạo lực học đường đến học sinh, gia đình, nhà trường tồn xã hội Tìm hiểu dư luận xã hội thực trạng giải pháp phòng chống bạo lưc học đường thực Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tổng quan tài liệu Nghiên cứu, sử dụng tài liệu có sẵn nhằm phân tích tài liệu sẵn có liên quan đến nội dung nghiên cứu để xây dựng sở lý luận, khung nghiên cứu, góp phần bổ sung làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài Bạo lực học đường học sinh với cách ứng xử giải mâu thuẫn bất đồng xinh học tập sinh hoạt nhà trường học sinh bạo lực hành vi xâm phạm đến sức khỏe danh dự người bị hại xâm phạm đến tính trạng nhân phẩm người bị hại Do thái độ học sinh vấn đề bạo lực học đường đánh giá phản ứng tiêu cực em học sinh hành vi biểu bạo lực em học sinh với Những cảm xúc suy nghĩ tiêu cực thích khơng có liên quan lớn đến bất lực học đường học sinh Trung học sở ghi cảm xúc xuất xu hướng ngày xa hành vi bạo lực học đường học sinh lớn tình học sinh sản xuất cảm xúc tức giận thích Ngọc lên hành vi bạo lực học sinh đánh giá xúc phạm danh dự nhân phẩm hình thức em lựa chọn khách sạn đánh nói xấu, im lặng, tẩy chay Qua nghiên cứu bên cạnh yếu tố cá nhân yếu tố tâm lý xã hội gia đình nhà trường có mối liên quan chặt chẽ đến hành vi bạo lực học đường học sinh Trung học sở cụ thể cách ứng xử bạo lực phụ huynh khiến cho học sinh cho bạo lực cách ứng xử để giải vấn đề bình thường hóa hành vi bạo lực bên cạnh cách ứng xử không công thầy cô khiến em cảm thấy không sợ hãi tiến hành bạo lực với bạn bè Ngồi mối quan hệ từ xã hội ảnh hưởng lớn đến hành vi ứng xử học sinh bạn bè mơi trường xã hội có văn hóa khơng tốt ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý lối sống học sinh có ý nghĩ tiêu cực làm cho học sinh học tập điều xấu từ xã hội Trong môi trường xã hội học sinh tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí khơng lành mạnh làm cho em có hành vi lịch chuẩn ứng xử có hành vi bạo lực học đường Từ vấn đề đề tài đưa số khuyến nghị trước mắt nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường học sinh Trung học sở 59 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường xin đưa số khuyến nghị sau: Đối với học sinh Học sinh cần nâng cao nhận thức khái niệm hình thức hậu yêu tố ảnh hưởng hành vi bạo lực học đường đồng thời trang bị kỹ cần thiết kỹ nhận thức kỹ giao tiếp, kỹ giải mâu thuẫn có cách ứng xử phù hợp với thân bạn bè trước tình gây bạo lực Học sinh cần nâng cao kỹ xử lý tình huống, cách giữ bình tĩnh để xử lí tình Đối với gia đình Gia đình cần quan tâm tới gần gũi lắng nghe chia sẻ tôn trọng trở thành bạn đồng hành để hiểu suy nghĩ từ bố mẹ đưa cách ứng xử cho phù hợp dựa hiểu biết tâm lý đời sống Bên cạnh gia đình cần tạo bầu khơng khí lành mạnh khơng bạo lực gia đình sử dụng kỹ thương thuyết trường hợp em học tập mẫu hành vi ứng xử tốt gia đình Bố mẹ cần có quan tâm sâu sắc thường xuyên liên lạc trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm nhầm nắm bắt tình hình học tập khó khăn trường gặp phải để Phối hợp với nhà trường giáo viên để có định hướng giáo dục phù hợp với vượt qua khó khăn học tập khó khăn mối quan hệ bạn bè Đối với nhà trường Nhà trường cần phối hợp với gia đình tổ chức khác tạo điều kiện cho em bày tỏ lòng thương yêu tôn trọng người khác, tham gia hoạt động tập thể thăm gia đình thương binh liệt sĩ, thăm người ốm đau hay trại trẻ mồ côi, trại dưỡng lão để em biết giá trị cao lòng yêu thương chia sẻ 60 Nhà trường cần trọng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, kỷ luật nếp học đường, tinh thần trách nhiệm, làm từ thiện, nhân đạo thông qua sinh hoạt chủ nhiệm, chào cờ, ngoại khóa Thành lâp Tổ trật tự trường học, định kỳ đột xuất, họp với giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường, lớp để phân tích tác hại việc vi phạm nội quy nhà trường, pháp luật nói chung, bạo lực học đường nói riêng học sinh để từ thống biện pháp giáo dục Giúp học sinh nhận sửa chữa khuyết điểm thực tốt nội quy trước thầy giáo, gia đình quyền địa phương Kiên xử lý trường hợp vi phạm nhiều lần giáo dục không tiến Tổ chức tư vấn tâm lý cho học sinh trường Tổ tư vấn tâm lý gồm thầy, giáo có kinh nghiệm giáo dục, nhân viên công tác xã hội trường học hiểu biết tâm lý lứa tuổi, pháp luật nhà nước, đạo đức, chuẩn mực xã hội Xây dựng hộp thư “Điều em muốn nói” để học sinh phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em Hiệu trưởng trực tiếp, thường xuyên xử lý thông tin từ hộp thư bảo mật thông tin em cung cấp Phát huy vai trò đỏ nhà trường giáo dục học sinh Lựa chọn, phân cơng học sinh chăm ngoan, có uy tín, có ý thức trách nhiệm để tham gia giúp đỡ bạn bè Tổ chức yêu cầu giáo viên tổng phụ trách, giáo viên trực ban, giáo viên chủ nhiệm hàng ngày chơi để quan sát học sinh, để biết trò chơi, hoạt động học sinh, để biết học sinh với học sinh khác Nhà trường cần trao trách nhiệm đặt niềm tin nơi học sinh Ngay từ đầu năm học nên đưa nội quy cụ thể để xây dựng nếp trường lớp môi trường học tập thân thiện, tích cực Giáo viên phối hợp với học sinh lớp phân cơng Một số biện pháp phịng chống bạo lực học đường trường Tiểu học trách nhiệm cho thành viên lớp để em thấy rõ có trách nhiệm xây dựng tập thể lớp đồn kết, vững mạnh 61 Nhà trường tổ chức buổi giao lưu rộng rãi lớp, trường, tổ chức, đoàn thể Trong lớp, tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, tham quan, dã ngoại để giáo dục tinh thần tập thể cho học sinh Tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao lớp toàn khối, toàn trường để em hiểu gần gũi Nhà trường cần phối hợp với quyền, cộng đồng dân cư, ban ngành, đoàn thể tạo nhiều sân chơi nhằm giúp em thư giãn có điều kiện giao lưu, gần gũi, thân thiện với qua hoạt động phong trào, chương trình ngoại khóa như: thành lập câu lạc theo sở thích; tổ chức buổi sinh hoạt chủ điểm nhân ngày lễ; tổ chức hội thi Chính hoạt động giảm bớt căng thẳng học tập, gắn kết em lại với nhau, tạo thân thiện, gần gũi Giáo dục học sinh khơng có nhìn định kiến, nói với em bỏ tất định kiến bên lớp học tạo cho lớp học nơi an toàn để em bày tỏ suy nghĩ có thảo luận Bồi dưỡng cho lực lượng làm công tác giáo dục nhận biết dấu hiệu cảnh báo học sinh trước bạo lực xảy Hãy lắng nghe học sinh nói bạo lực học đường, cởi mở để đón nhận em Hãy dân chủ thảo luận việc ngăn chặn bạo lực với học sinh, sử dụng học sinh lực lượng ngăn ngừa bạo lực, tổ chức để học sinh tham gia giáo viên tham gia vào tổ chức em để giúp đỡ em cơng tác Tổ chức buổi nói chuyện hướng dẫn giải pháp kỹ kiểm soát tức giận, hướng dẫn em cách xử lý xung đột, cách giải bất đồng không cần đến bạo lực Tạo niềm tin cho học sinh giáo viên giải mâu thuẫn em 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường-Tran Thu Trang2020,HOATIÊU.VN Bùi Thị Ngọc Thảo (2016), quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh thcs địa bàn thành phố kon tum, luận văn thạc sĩ giáo dục học Cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực học đường, GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP, 16/11/2018 Công văn số 993/CT-BGDĐT Đỗ Thị Điệp (2016), thực trạng bạo lực học đường số yếu tố liên quan học sinh trường trung học phổ thông chương mỹ a, huyện chương mỹ, thành phố hà nội năm 2016, luận văn thạc sĩ y tế công cộng Đỗ Thùy Linh (2017)- thực trạng số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng năm 2016 Hoàng Thị Hoài Thư (2011), Nghiên Cứu Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông Tỉnh Thái Nguyên, Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học Nguyễn Cao Thế (2014), Bạo lực học đường hậu Nguyễn Việt Hà (2020), quản lí hoạt động giáo dục phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh trường Trung học sở thành phố thái nguyên, đại học sư phạm Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 10 Những nhận định tuổi vị thành niên Nguồn: Sách “Giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên” – Bác sĩ Đào Xuân Dũng 11 Thuyết hành vi xã hội – tailieu.VN 12 Thuyết học tập xã hội- tailieu.VN 13 Trương Xuân Cừ, ban đạo tây bắc biện pháp phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 14 Vị thành niên-wikipedia Tiếng Việt, bách khoa toàn thư mở (2020) 15 Việt Hà (TTXVN/Vietnam+) bạo lực học đường chuyện không việt nam 63 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TIẾN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chào em! Tôi xây dựng bảng hỏi nhằm tìm hiểu vấn đề bạo lực học đường trường Những ý kiến em phiếu khảo sát sở quan trọng giúp đánh giá thực trạng bạo lực học đường học sinh THCS Tân Tiến từ đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu phòng chống bạo lực học đường nhà trường Tất thông tin phiếu sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu đề tài Tôi cam kết đảm bảo giữ bí mật thơng tin em Với câu hỏi có đáp án sẵn, bạn đánh dấu “X” vào ô trống trước câu trả lời bạn chọn Với câu hỏi khơng có đáp án sẵn, em viết câu trả lời vào phần để trống (… ) Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam Nữ Lớp: Lớp  Lớp  Lớp  Lớp Xếp lọai học lực năm học 2019 - 2020:  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu  Kém 64 PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Em hiểu bạo lực học đường?  BLHĐ bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường  BLHĐ hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ xấu, thường gây hậu nghiêm trọng xảy phạm vi nhà trường  BLHĐ hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác (có thể dùng lời nói, hành động có khơng có vũ khí…) gây nên tổn thương tinh thần thể xác phạm vi mối quan hệ trường học  Tất ý Câu Các hình thức bạo lực sau coi hình thức bạo lực học đường?  Bạo lực thể chất (đấm, đá, đánh bạn học )  Bạo lực xã hội (phân biệt đối xử, tẩy chay bạn, )  Bạo lực lời nói (xỉ nhục, dùng lời nói để đe dọa, gán gọi biệt danh bạn )  Bạo lực điện tử (nhắn tin, gọi điện uy hiếp đe dọa, sử dụng ảnh cá nhân để uy hiếp)  Tất hình thức Câu Em nhìn thấy vụ bạo lực học đường bạn trường em hay chưa?  Rồi  Chưa 65 Câu Trong tháng gần em chứng kiến hành vi bạo lực sau trường? Stt Nội dung Rất Thường Thỉnh thường xuyên xuyên Tát, xô đẩy, đánh đá, đụng chạm thể Dùng vũ khí trấn lột tiền, phá hủy đồ dùng Chế nhạo coi thường, dọa nạt, mắng chửi bạn bè khóa nhốt bạn khác nhà vệ sinh Nói xấu tung tin đồn xúi giục người tẩy chay Chụp ảnh quay phim hình ảnh xấu phát tán lên internet 66 Hiếm thoảng Chưa Câu Thường vụ bạo lực em nhìn thấy xảy đâu? stt Nội dung Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng Hiếm Chưa xuyên Hành lang Ngoài cổng trường Trong lớp học Nhà vệ sinh Trên đường học Câu Các vụ bạo lực học đường em nhìn thấy thường xảy đối tượng nào? Stt Đối tượng Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng xuyên Nam Nữ 67 Hiếm Chưa Câu Các hành vi bạo lực học đường em thường nhìn thấy bạn nữ gì? Stt Nội dung Rất Thường Thỉnh thường xuyên xuyên Cắt tóc bạn Xé quần, xé áo Dùng tip, gậy đánh Tung tin nói xấu lên mạng xã hội Đấm đá tát Chửi xúc phạm đến danh dự 68 thoảng Hiếm Chưa Câu Hành vi bạo lực bạn nam thường gì? Stt Nội dung Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng Hiếm Chưa xuyên Dùng dao dọa nạt bạn Đấm Dùng tip đánh Cắt tóc Xé quần xé áo Cầm đất, đá để ném Câu Em làm chứng kiến cảnh bạo lực bạn?  Chạy tránh xa  Chạy đến can ngăn  Chạy đến tham gia vào đánh đặc biệt có bạn thân đánh để bênh vực bạn  Xem cổ vũ  Báo thầy cô trường, bác bảo vệ người lớn Câu 10 Thầy có biết đến vụ bạo lực khơng?  Có  Khơng  Lúc biết lúc khơng 69 Câu 11 Nếu có thầy có xử lý can thiệp khơng?  Có Khơng Câu 12 Thầy xử lý phương pháp nào? Stt Nội dung Rất cần Khá cần Cần thiết Không thiết thiết Không cần thiết cần Đình học Viết kiểm điểm Phạt dọn nhà vệ sinh Hạ hạnh kiểm đứng lên trước cờ Báo cho công an phường xử lí Câu 13 Nếu em người rơi vào trường hợp bị bạo lực em làm gì?  Sợ hãi, van xin  Im lặng, bỏ qua, mặc kệ cho xong chuyện  Bỏ học  Tìm cách trả thù lại (gọi hội bạn, anh chị lớn hơn)  Báo với người lớn (thầy cô, cha mẹ, người thân) 70 Câu 14 Theo em vấn đề từ gia đình ảnh hưởng đến tình trạng bạo lực học đường nay?  Bố mẹ không quan tâm dạy  Bố mẹ hay sử dụng địn roi với  Bố mẹ li  Bố mẹ nuông chiều mức  Con chứng kiến hành vị bạo lực bố mẹ với Câu 15 Theo em yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng blhđ học sinh? Stt Nội dung Rất ảnh Ảnh Khá ảnh Ít ảnh Khơng hưởng hưởng hưởng hưởng ảnh hưởng Cá nhân học sinh (tâm lí thích thể hiện) Gia đình( thường xuyên phải chứng kiến bạo lực gia đình) Mơi trường giáo chưa dục(thầy giáo dục tốt vấn đề bạo lực học đường) Môi trường xã hội( sống môi trường xã hội không lành mạnh) 71 Câu 16 Em nghe thơng tin phịng chống bạo lực học đường chưa?  Rồi  Chưa Câu 17 Em nghe thơng tin phịng chống bạo lực học đường từ đâu?  Từ thầy cô lớp học, trường học  Từ gia đình  Từ phương tiện thơng tin đại chúng  Từ bạn bè Câu 18 Theo em bạo lực học đường để lại hậu gì? Stt Nội dung Rất ảnh Khá Ít ảnh Khơng ảnh hưởng ảnh hưởng ảnh hưởng Ảnh hưởng đến tâm lý Ảnh hưởng đến học tập hưởng cá nhân thi đua lớp Tổn thương đến thể xác Phụ huynh lo lắng cho tương lai tính mạng Khơng khí trường học trở nên nặng nề căng thẳng Xã hội lên án xa lánh cá nhân gây bạo lực 72 hưởng Câu 19 Ý kiến em ảnh hưởng bạo lực học đường trường nay? Đối với thân: Đối với gia đình: Đối với nhà trường: Câu 20 Để ngăn chặn hành vi bạo lực học sinh nhà trường cần phải làm gì? Hà Nội, ngày 28 tháng 5năm 2021 73

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w