Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
617,06 KB
Nội dung
Ƣ Ọ Ừ Ƣ =================o0o=================== Ậ Ố uậ t : “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” v v t u t : Nguyễn Quyết Tiến ƣ ẫ : Trần Thị Đăng Thuý ứu: Đánh giá đƣợc trạng chất thải rắn nông nghiệp xã Thuỷ Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố Hà Nội Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lí chất thải rắn nông nghiệp khu vực nghiên cứu ộ u ứu: - Thực trạng CTR nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Tp Hà Nội - Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTR nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Tp Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn nông nghiệp cho ngƣời dân xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Tp Hà Nội t u t ƣ - Qua điều tra địa bàn xã Thủy Xuân Tiên thấy nguồn phát sinh chủ yếu Lƣợng CTR chăn nuôi cao 7.414,975 tấn/năm, sau đến chất thải rắn trồng trọt 1.521,9 tấn/năm lƣợng bao bì thuốc BVTV 1,545 /năm - Đối với phế thải hữu cơ, hình thức xử lý chủ yếu rơm đốt chiếm 64.22%, phế thải từ ngô chủ yếu đƣợc làm thức ăn cho gia súc chiếm 76.4%,đối với khoai, rau loại 100% hộ dân vứt đồng ruộng Đối với vỏ bao bì phân bón ngƣời dân chủ yếu tái sử dụng, vỏ bao bì TBVTV có 91.58% ngƣời dân vứt đồng ruộng - Đối với chất thải chăn nuôi hầu nhƣ hộ gia định xả thải trực tiếp mơi trƣờng - Có tới 91.58% số ngƣời dân đƣợc vấn nhận thấy hình thức xử lý gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng ngƣời, có ý kiến cần phải thay đổi hình thức xử lý - Đề xuất biện pháp quản lý xử lý CTR nông nghiệp: sử dụng phế thải đồng ruộng làm phân bón hữu cơ, xây dựng bể thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV nhằm hạn chế tình trạng vứt bừa bãi đồng ruộng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng Ơ Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Đăng Thúy ngƣời tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Ngành Khoa Học Môi trƣờng tồn thể thầy dạy em suốt khóa học Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học làm khóa luận Việc thực khóa luận bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, thời gian trình độ có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc thầy giáo bạn góp ý để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày … tháng năm 2019 Sinh viên uyễ i uy t Ụ Ụ LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn nông nghiệp 1.1.1 Chất thải rắn từ trồng trọt 1.1.2 Bao bì phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.3 Chất thải rắn chăn nuôi 1.1.4 Yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ phát sinh thành phần chất thải 1.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn nông nghiệp 1.2.1 Đối với môi trƣờng 1.3 Hoạt động quản lý chất thải rắn nông nghiệp Việt Nam 10 1.3.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn nông nghiệp giới 10 1.3.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn nông nghiệp Việt Nam 11 1.4 Thực trạng xử lý phế thải nông nghiệp 13 1.4.1 Phƣơng pháp đốt 13 1.4.2 Phƣơng pháp đổ trực tiếp sơng ngịi 14 1.4.3 Phƣơng pháp vùi trực tiếp vào đất, đồng ruộng 14 1.4.4 Phƣơng pháp dùng làm thức ăn gia súc 15 1.4.5 Phƣơng pháp ủ làm phân 15 1.4.6 Phƣơng pháp Biogas 16 CHƢƠNG II MỤC TIÊU- NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Đánh giá thực trạng CTR nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Tp Hà Nội 17 ii 2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTR nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Tp Hà Nội 18 2.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn nông nghiệp cho ngƣời dân xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Tp Hà Nội 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Thực trạng chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Tp Hà Nội 18 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá thực trạng công tác quản lý CTR nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Tp Hà Nội 21 2.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao công tác thu gom, vận chuyển CTR nông nghiệp cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu 22 CHƢƠNG 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 23 3.1 Đặc điểm tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý địa hình 23 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 23 3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 25 3.2.1 Điều kiện kinh tế 25 3.2.2 Điều kiện xã hội 26 3.2.3 Dân số cấu lao động 27 3.2.4 Về bảo vệ môi trƣờng 27 CHƢƠNG IV.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 28 4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp 28 4.1.2 Khối lƣợng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh địa bàn xã Thủy Xuân Tiên 29 4.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố Hà Nội 35 4.2.1 Hệ thống công tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn 35 4.2.2 Các hình thức quản lý chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố Hà Nội 36 4.2.3 Đánh giá ngƣời dân tình trạng quản lý, xử lý chất thải rắn nông nghiệp 39 4.2.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý CTR nơng nghiệp xã iii Thủy Xuân Tiên 40 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý xử lýCTR nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên 41 4.3.1 Giải pháp chế sách 41 4.3.2 Giải pháp quản lý 41 4.3.3 Giải pháp công nghệ 42 CHƢƠNG V.KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn Tại 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv D Ụ Ế Ắ BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn chăn nuôi CTRNN Chất thải rắn nông nghiệp CTRTT Chất thải rắn trồng trọt HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân v D Ụ B Bảng 1.1: Lƣợng hóa chẩt BVTV sử đƣợc sử dụng hàng năm Bảng 1.2: Lƣợng hóa chất BVTV sử dụng năm 2017 Bảng 1.3: Tổng hợp lƣợng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2016 12 Bảng 2.1: Mẫu biểu điều tra chất thải rắn chăn ni hộ gia đình 19 Bảng 2.2: Mẫu điều tra chất thải rắn từ trồng trọt số hộ gia đình 19 Bảng 2.3: Mẫu điều tra lƣợng bao bì thuốc BVTV số hộ gia đình 20 Bảng 2.4 : Khối lƣợng CTR trung bình con/ngày 20 Bảng 3.1: Diện tích đất nông nghiệp địa bàn xã năm 2018 25 Bảng 4.1: Lƣợng chất thải rắn trồng trọt số hộ gia đình 30 Bảng 4.2: Ƣớc tính khối lƣợng CTR trồng trọt xã Thủy Xuân Tiên 31 Bảng 4.3: Ƣớc tính khối lƣợng CTR chăn ni xã Thủy Xuân Tiên 32 Bảng 4.4: Ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn tạo từ hoạt động sử dụng thuốc bảo vệ thƣc vật khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.5: Tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh từ SX nông nghiệp khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.6: Các hình thức xử lý rơm rạ xã Thủy Xuân Tiên 36 Bảng 4.7: Các hình thức xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV xã Thủy Xuân Tiên 38 Bảng 4.8: Biện pháp xử lý chất thải rắn chăn nuôi xã Thủy Xuân Tiên 39 Bảng 4.9: Đánh giá ngƣời dân ảnh hƣởng hình thức xử lý chất thải rắn nơng nghiệp 40 vi D Ụ Ì Hình 1.1: Biểu đồ ƣớc tính lƣợng rơm rạ ngồi đồng ruộng 12 Hình 4.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nơng nghiệp 28 Hình 4.2: Biểu đồ ƣớc tính lƣợng chất thải rắn chăn ni 32 Hình 4.3: Biểu đồ tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh từ SX nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên 34 Hình 4.4: Hệ thống quản lý CTR nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên 35 Hình 4.5: Một số hình ảnh xả thải bao bì thuốc BVTV địa phƣơng 38 Hình 4.6: Quy trình xử lý phế thải đồng ruộng thành phân bón hữu 43 vii Ặ Ấ Ề Qua 20 năm đổi mới, kinh tế nƣớc ta nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng đạt đƣợc thành tựu to lớn Sự phát triển biến đổi nông nghiệp nông thôn thể nỗ lực to lớn Nhà nƣớc ta lĩnh vực quản lý vùng ngành Nói đến quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp, nơng thơn nói đến tính hiệu lực, hiệu tác động Nhà nƣớc ta phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn theo hƣớng công nghiệp hố, đại hố Nhờ đó, nơng nghiệp nƣớc ta đạt đƣợc tăng trƣởng, xã hội nông thôn không ngừng biến đổi diện mạo nhƣ chất lƣợng sống ngƣời nông dân Tuy giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn GDP nhƣng lƣợng thực thực phẩm nơng nghiệp đem lại giữ vị trí trọng yếu phát triển xã hội Nhƣ biết, lƣợng gạo xuất hàng năm nƣớc ta chiếm khoảng 15% tổng lƣợng gạo xuất toàn giới Hiện nay, gạo Việt Nam xuất sang 150 quốc gia vùng lãnh thổ, bên cạnh thị trƣờng truyền thống bƣớc mở rộng thị trƣờng xuất vào nƣớc châu Mỹ, Trung Đông… Cùng với phát triển nơng nghiệp, hố phẩm nơng nghiệp khơng nhãn mác, chai lọ nhựa, thủy tinh hay kim loại gói thuốc chí lọ thuốc bảo vệ thực vật chƣa đƣợc sử dụng hết đƣợc vứt bỏ không cách chất thải nguy hại hàng đầu, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Đặc biệt, nƣớc ta khu vực nông thôn, nhận thức ngƣời dân cịn thấp, nguồn nƣớc sơng ngịi, nƣớc ngầm đƣợc sử dụng làm nƣớc sinh hoạt Các nguồn bệnh từ chăn nuôi nhƣ thuốc trừ sâu, ni-tơ nƣớc ngầm, nguyên tố kim loại chất gây ô nhiễm nổi, bao gồm kháng sinh gien kháng kháng sinh đƣợc tiết gia súc theo chuỗi thức ăn gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời nhiễm mơi trƣờng tồn quy mô canh tác học không cần thiết sau sử dụng phải thu gom vỏ chai, bao bì thuốc BVTV bỏ vào nơi quy định để bảo vệ môi trƣờng, giảm bớt độc tố lúa gạo tạo sản phẩm an toàn cho ngƣời tiêu dùng - Tổ chức, phát động phong trào tồn dân bảo vệ mơi trƣờng, thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV - Xây dựng bể thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV đồng ruộng có biện pháp xử lý phù hợp loại phế thải Có hình thức xử lý, khen thƣởng cho tập thể, cá nhân thực nghiêm túc - Tuyên truyền vận động ngƣời dân sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc đúng: thuốc, liều lƣợng nồng độ, lúc cách Vừa giúp tiết kiệm chi phí, khơng gây hại cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng, giúp hạn chế đƣợc lƣợng bao bì thuốc BVTV thải ngồi mơi trƣờng 4.3.3 Giải pháp công nghệ a) Xử lý phế thải đồng ruộng biện pháp ủ làm phân bón hữu Hiện nay, việc sử dụng phân bón vơ ngày nhiều, loại phân bón hữu ngày đƣợc sử dụng, chủ yếu phân chuồng ủ hoai Việc sử dụng phân bón vơ ngày nhiều, làm đất bị chua hóa.Giá phân bón vơ ngày cao, ảnh hƣởng đến mức thu nhập ngƣời dân Do vậy, việc ủ phế thải đồng ruộng thành phân bón hữu cơ, vừa giảm bớt chi phí phân bón, gia tăng độ phì nhiêu cho đất, giảm đƣợc tình trạng lãng phí, nhiễm mơi trƣờng từ hình thức xử lý phế thải đồng ruộng không hợp lý 42 Đống ủ Thu gom tàn dƣ thực vật (xử lý loại bỏ tạp chất) Theo dõi diễn biến nhiệt độ đống ủ Đống ủ sau 30-45 ngày Tái chế thành phân hữu Chế phẩm vsv Bổ sung phụ gia NPK Bổ sung nƣớc đảm bảo độ ẩm 40-70% Kiểm tra chất lƣợng Bổ sung NPK phụ gia (nếu cần) Sử dụng ( Nguồn: ĐT B2004-32-66) Hình 4.6: Quy trình xử lý ph th i ồng ruộng thành phân bón h u Quy trình biến rơm rạ thành phân bón hữu đƣợc thực thơng qua bƣớc, rơm rạ tƣơi sau thu hoạch đƣợc chất đống với chiều rộng 2m, lớp 30cm tƣới lƣợt dung dịch chế phẩm vi sinh, bổ sung thêm NPK phân chuồng có.Sau đó, tiến hành ủ rơm rạ cách sử dụng nilon, bạt, tải rách, bùn che đậy kín đảm bảo nhiệt độ ủ từ 45-50 độ C Sau 10 đến 15 ngày tiến hành ngày kiểm tra đảo trộn Điều làm cho rơm rạ vụn thêm tác động học, đảm bảo độ ẩm nhƣ nhiệt độ đống ủ mức tối ƣu, tạo điều kiện cho q trình phân hủy rơm rạ diễn nhanh chóng triệt để Trong trình ủ phát chỗ chƣa đảm bảo độ ẩm tƣới bổ sung thêm nguyên liệu hoại hoàn toàn Sau 25 đến 30 ngày rơm rạ phân hủy tốt thành phân ủ hữu Việc ủ phế thải đồng ruộng thành phân bón hữu cơ, giúp ngƣời dân tiết kiệm đƣợc chi phí mua loại phân bón Bên cạnh lợi ích kinh tế đem lại, giúp tận dụng sản phẩm dƣ thừa sau thu hoạch nhằm bổ sung phân hữu 43 chỗ, tiết kiệm chi phí tạo thói quen cho ngƣời dân khơng đốt phế thải đồng ruộng sau thu hoạch, bảo vệ môi trƣờng, tăng độ phì cho đất nâng cao suất, chất lƣợng trồng b) Sử dụng phương pháp Biogas để xử lý CTR nơng nghiệp thu khí mêtan làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Phế thải đồng ruộng nhƣ rơm rạ, thân thực vật, phân từ trại gà , trại lợn…là nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất khí sinh học (khí mêtan) Với số hộ nơng dân chăn ni vừa nhỏ, lƣợng phân chuồng không đủ để cung cấp cho hầm biogas kết hợp với phế thải đồng ruộng sau thu hoạch mang lại hiệu cao Tuy loại phế thải có tỷ lệ C/N không đồng đều, nghèo Nitơ nhƣng lại giàu xenluloza Vì vậy, sử dụng phế thải có nguồn gốc thực vật đểlên men sản xuất khí sinh học cần phải băm chặt nghiền nhỏ vi khuẩn dễ tiếp xúc với chất, đặc biệt cần bổ sung thêm nguyên liệu giàu Nitơ nhƣ nƣớc tiểu, phân động vật Phân động vật với phế thải rắn nhƣ rơm rạ chất thích hợp cho lên men kỵ khí Với phƣơng pháp xử lý này, mang lại hiệu to lớn mặt môi trƣờng nhƣ xử lý đƣợc triệt để nguồn phế thải hữu cơ, chất thải chăn nuôi mà mang lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống cho ngƣời dân Bởi vì, sản phẩm hầm Biogas khí mêtan, chất khí cháy đƣợc Khí Biogas đƣợc thu lại sử dụng làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Đây nguồn lƣợng sạch, việc sử dụng khí Biogas làm chất đốt vừa giảm đƣợc thời gian đun nấu, giảm đƣợc khói bụi bảo đảm đƣợc sức khỏe cho ngƣời nội trợ gia đình Bên cạnh đó, bùn thải hầm Biogas đƣợc sử dụng làm phân bón, nguồn phân bón có chất lƣợng, an tồn cho canh tác, hạn chế trùng sinh trƣởng, phát triển qua giảm dịch hại từ 70-80%, bảo vệ sức khỏe ngƣời nông dân, giúp tăng suất chất lƣợng trồng c)Sử dụng phế thải nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc Việc sử dụng phế thải đồng ruộng làm thức ăn cho gia súc, giúp đem lại nguồn thức ăn dồi cho gia súc, tăng hiệu kinh tế cho ngƣời dân 44 Với phƣơng pháp ủ: Nguyên liệu gồm rơm 100 kg, urê kg, vôi 0,5 kg, nƣớc 70 - 100 lít Có thể ủ hố ủ ủ túi nilon tùy điều kiện cụ thể hộ chăn nuôi song tốt nên xây hố ủ để đảm bảo đƣợc thời gian lâu dài Cách ủ: đem Urê vơi đƣợc hồ vào nƣớc cho tan đều, ủ hố rải lớp rơm dày khoảng 20cm tƣới nƣớc urê hồ lẫn vơi cho rơm, sau đảo qua đảo lại để rơm ngấm hết lƣợng nuớc vừa tƣới, dùng chân nén chặt Sau phủ nilơng thật kín để ngăn khơng khí, nƣớc mƣa lọt vào khí amoniac hố ủ bay Nếu ủ túi nilơng trình tự làm tƣơng tự nhƣ nhƣng ý ủ túi nilơng sau ủ xong phải buộc chặt miệng túi nên phủ bên túi bao tải sợi dai Sau ủ xong để nơi thoáng mát, tránh nắng, mƣa, ẩm ƣớt Rơm rạ đƣợc ủ với 4-5% urê làm tăng tỷ lệ tiêu hoá (từ 39 lên 52%) giá trị lƣợng tăng từ 4,74 MJ lên 5,49 MJ/kg chất khô Khả ăn vào trâu bò với rơm ủ cao so với rơm không ủ.(Nguyễn Xuân Trạch, 2003) d)Đối với vỏ bao bì thuốc BVTV Các vỏ bao bì thuốc BVTV sau đƣợc làm hóa chất BVTV tồn dƣ, đƣợc xử lý nhƣ chất thải thơng thƣờng, đem chơn lấp, đốt, nghiền lát phối trộn với xi măng để đóng gạch, loại gạch ta sử dụng cơng việc kè hệ thống kênh mƣơng đƣờng xá 45 ƢƠ Ế 5.1 Ậ – Ồ – Ế Ị t uậ Qua q trình điều tra chất thải rắn nơng nghiệp Xã Thủy Xuân Tiên, khóa luận rút số kết luận sau: Hiện trạng chất thải rắn nông nghiệp địa bàn xã Thủy Xuân Tiên: - Nguồn phát sinh chủ yếu chất thải rắn từ hoạt động chăn ni sau đến hoạt động thu hoạch, trồng trọt - Tổng khối lƣợng CTR nông nghiệp địa bàn xã Thủy Xuân Tiên 8.938,42 tấn/năm CTR chăn ni cao 7.414,975 /năm chiếm 82,99%, sau đến chất thải rắn trồng trọt tấn/năm chiếm 17% lƣợng bao bì thuốc BVTV 1,545 /năm chiếm 0,01% Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp khu vực nghiên cứu: - Đối với phế thải hữu cơ, hình thức xử lý chủ yếu rơm đốt chiếm 64,22%, phế thải từ ngô chủ yếu đƣợc làm thức ăn cho gia súc chiếm 76,4%,đối với khoai, rau loại 100% hộ dân vứt đồng ruộng Đối với vỏ bao bì phân bón ngƣời dân chủ yếu tái sử dụng, vỏ bao bì thuốc BVTV có 91,58% ngƣời dân vứt đồng ruộng - Đối với chất thải chăn nuôi hầu nhƣ hộ gia định xả thải trực tiếp môi trƣờng - Có tới 91,58% số ngƣời dân đƣợc vấn nhận thấy hình thức xử lý gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng ngƣời, có ý kiến cần phải thay đổi hình thức xử lý Đề xuất biện pháp quản lý xử lý CTR nông nghiệp: sử dụng phế thải đồng ruộng làm phân bón hữu cơ, xây dựng bể thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV nhằm hạn chế tình trạng vứt bừa bãi đồng ruộng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng 46 5.2 - Do thời gian ngắn nên chƣa điều tra chi tiết nên số liệu có số phần độ xác chƣa cao - Giải pháp chƣa mang tính thực tế với địa phƣơng - Ảnh hƣởng rác thải chƣa đƣợc phản ánh kịp thời 5.3 ị Từ tồn đề tài đƣa kiến nghị sau: - Các đề tài cần vấn mở rộng số lƣợng ngƣời dân điều tra để tăng độ tin cậy kết - Thực phân tích đất nƣớc khơng khí để đƣa kết xác thực đánh giá đƣợc ảnh hƣởng môi trƣờng gây tác hại đến sức khỏe - Các giải pháp cần đƣa nguồn đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc giúp ngƣời dân thực phân loại rác trƣớc thu gom quản lý rác thải 47 Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, Báo cáo trạng mơi trường quốc gia,2017 Bùi Hữu Đồn(2010), Bài giảng: Quản lý chất thải chăn nuôi nông nghiệp, Trƣờng đại học nông nghiệp Hà Nội Công văn số 1803/STNMT-QLĐĐ ngày 05/08/2011 việc đề nghị bổ sung, chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Chƣơng Mỹ Công văn số 1921/STNMT-QLĐĐ ngày 22/08/2011 việc đề nghị bổ sung, chỉnh sửa dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Chƣơng Mỹ Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 Môi trƣờng nông thôn, Công nghệ xử lý ô nhiễm mơi trường nơng nghiệp Nguyễn Đình Hƣơng(2007), Giáo trình kinh tế chất thải, Nhà xuất giáo dục Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên(2004), Công nghệ xử lý chất thải rắn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Niên giảm thống kê, Cục chăn nuôi, 2017 10.Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị huyện Chƣơng Mỹ đến năm 2020 11.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2010-2020 12.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2010-2020 13.Tạp chí mơi trƣờng, Giải pháp cơng nghệ xanh 14.Trần Hiếu Nhuệ(2001), Quản lý chất thải rắn, NXB xây dựng Hà Nội 15.UBND Thủy Xuân Tiên, đánh giá trạng thu gom CTRNN xã Thủy Xuân Tiên – Chương Mỹ - Hà Nội 16.UBND xã Thủy Xuân Tiên, Báo cáo tổng hợp quy hoạch quản lý CTR nông nghiệp 17.Viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam, Quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Ẫ Ì Ể Ậ Ứ Ấ 01 Ề Ấ Ắ Phiếu vấn thực nhằm thu thập thơng tin cho khóa luận tốt nghiệp dành cho người dân sinh sống địa bàn xã Thủy Xuân Tiên “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông/bà để hoàn thành câu hỏi sau đây: Tên ông/bà: ……………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………… Ông (bà) cho mơi trƣờng địa phƣơng có đảm bảo chất lƣợng vệ sinh không? A Rất đảm bảo B Môi trƣờng ô nhiễm vệ sinh C Ý kiến khác…………………… Theo ông (bà), chất thải rắn nông nghiệp chia thành loại? A B C Ý kiến khác………… Hiện nay, địa phƣơng có biện pháp để phân loại chất thải rắn nông nghiệp khơng? A Có B Khơng Gia đình ơng bà có phân loại chất thải rắn nơng nghiệp trƣớc thải mơi trƣờng khơng? Nếu có ơng bà phân loại nhƣ nào? A Có…………………… B Khơng Gia đình ơng bà có đề xuất cơng tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp (CTR chăn nuôi, CTR trồng trot, Thuốc BVTV) địa phƣơng không? …………………………………… Ông bà xử lý CTRNN (rơm, rạ , …) nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………….…………………………………………………… Gia đình ơng bà có sử dụng hóa chất BVTV hay khơng? A Có B Khơng Ơng bà có thu gom hay có biện pháp xử lý bao bì hóa chất BVTV sau sử dụng khơng? Ơng bà có tham gia vào cơng tác phân loại chất thải rắn nông nghiệp địa phƣơng không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông bà đƣa điểm cần khắc phục công tác xử lý chất thải rắn nông nghiệp ỏ địa phƣơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn ông/bà tham gia trả lời câu hỏi ! Ẫ Ẫ Ỏ Ấ Ỏ Ấ 02 Á BỘ B D XÃ Ủ X Phiếu vấn thực nhằm thu thập thơng tin cho khóa luận tốt nghiệp dành cho người dân sinh sống địa bàn xã Thủy Xuân Tiên “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Xin chân thành cảm ơn hợp tác q ơng/bà để hồn thành câu hỏi sau đây: Tên ông/bà: ……………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………… Khối lƣợng rác thu gom lần bao nhiêu? (…… tấn/ ngày) Trong đó: Tỷ lệ CTRCN:… Tỷ lệ CTRTT:… Tỷ lệ thuốc BVTV:… Số điểm tập kết CTRNN……… Có phân loại thuốc BVTV trƣớc thu gom hay khơng?:………… Có trợ cấp hay khơng: ………… Các bác (cơ) có hài lịng công tác quản lý CTRNN địa phƣơng hay khơng: Có Khơng Có đƣợc cấp phƣơng tiện bảo hộ lao động khơng: Có Khó khăn q trình thu gom CTRNN:………… Khu tập kết rác đâu:……………… Không 10 Ý thức ngƣời dân vấn đề thu gom CTRNN nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đóng góp ý kiến bác ( cơ) vấn đề thu gom rác nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… X trâ t mơ ! Ẫ Ẫ Ỏ Ấ Ƣ BÁ Ỏ Ố B Ấ 03 Ị B XÃ Ủ X Phiếu vấn thực nhằm thu thập thơng tin cho khóa luận tốt nghiệp dành cho người dân sinh sống địa bàn xã Thủy Xuân Tiên “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông/bà để hồn thành câu hỏi sau đây: Tên ơng/bà: ……………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Cho nhận xét tình hình sử dụng thuốc BVTV địa bàn? A Thƣờng xuyên sử dung B Chỉ sử dụng cần thiết C Ý kiến khác…………………… Cửa hàng sử dụng sản phẩm thuốc BVTV? A Thuốc trừ sâu B Thuốc trừ cỏ C Ý kiến khác………… Số lƣợng thuốc BVTV sử dụng mùa vụ nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cửa hàng có hƣớng dẫn sử dụng nồng độ thuốc BVTV khơng? A Có…………………… B Khơng Cửa hàng ơng bà có thu gom bao bì thuốc BVTV hay khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng bà có để ý đến nguồn gốc thuốc BVTV hay không? A Có B Khơng Khi sử dụng thuốc BVTV có sử dung bảo hộ hay không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bao bì thuốc bảo vệ thƣc vật ơng bà có xử lý hay khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hình thức xử lý bao bì thuốc BVTV? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn ông/bà tham gia trả lời câu hỏi ! Ẫ Ỏ Ấ NƠ Ỏ Ề Á Ì Ở Ị ƢƠ Ấ 04 Ứ Ấ Ị B XÃ Ắ Ủ X TIÊN Phiếu vấn thực nhằm thu thập thơng tin cho khóa luận tốt nghiệp dành cho người dân sinh sống địa bàn xã Thủy Xuân Tiên “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Xin chân thành cảm ơn hợp tác q ơng/bà để hồn thành câu hỏi sau đây: Tên ông/bà: ……………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Đánh dấu X vào phƣơng án sử dụng hộ gia đình từ câu hỏi số –câu hỏi số vớ nội dung nhƣ sau: Các hình thức xử lý CTR trồng trọt ông bà nhƣ nào? TT Hình thức xử lý Rơm Ủ phân Đốt Làm nguyên liệu đốt Làm thức ăn cho gia súc Vứt ngồi ruộng kênh mƣơng Chơn vùi Đốt Làm ngun liệu đốt Vứt ruộng, kênh mƣơng Làm thức ăn cho gia súc Vứt ruộng, kênh mƣơng Làm nguyên liệu đốt Vút kênh mƣơng, bờ ruộng, Rạ Ngô Khoai Rau loại Vứt ruộng,kênh mƣơng, Phƣơng án sử dụng Các hình thức xử lý CTR chăn nuôi xã Thủy Xuân Tiên Chất thải Phƣ Biện pháp ơng án sử dụng Phân gia súc gia cầm Thải trực tiếp khu ngồi mơi trƣờng, phân để lộ thiên Xác gia súc gia cầm chết Xả trực tiếp mơi trƣờng Vỏ bao bì tiêm gia súc Xả trực tiếp môi trƣờng Đối với hình thức xử lý bao bì thuốc BVTV Phƣơng án Hình thức xử lý sử dụng Vứt đồng ruộng Vứt kênh, mƣơng, ao hồ Vứt bãi rác thải sinh hoạt chung 4.Ông bà đánh giá nhƣ tình hình ảnh hƣởng CTR nơng nghiệp Khơng ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Ảnh hƣởng lớn Lựa chọn Đánh giá ngƣời dân tình hình quản lý CTR nơng nghiệp địa phƣơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông bà tham gia câu hỏi