Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ HUYỀN TRANG H P THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TƠ HIỆU, HUYỆN U THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI NĂM 2017 H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ HUYỀN TRANG H P THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÔ HIỆU, HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Nguyễn Thị Thi Thơ Hà Nội – 2017 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn tất ngƣời giúp đỡ, động viên, hỗ trợ hƣớng dẫn tơi q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Trƣớc hết tơi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Y tế dự phòng - quan nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chƣơng trình học tập nhƣ luận văn thạc sỹ Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Thi Thơ Ths Nguyễn Thị Nga nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo tận tình q trình tơi học tập hoàn H P thành luận văn thạc sỹ Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên, giúp thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức nghị lực để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô học sinh Trƣờng THPT Tơ Hiệu, huyện Thƣờng Tín, điều tra viên tham gia nhiệt tình giúp tơi thu thập số liệu cho nghiên cứu Cho phép thể lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bố mẹ tơi ln khuyến U khích, động viên tơi học tập giúp tơi vƣợt qua khó khăn, để hoàn thành luận văn H Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……… …1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm phân loại bạo lực 1.2 Bạo lực học đƣờng 1.3 Bạo lực gia đình 1.4 Thực trạng bạo lực học đƣờng giới Việt Nam H P 1.5 Một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học sinh 10 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 19 KHUNG LÝ THUYẾT 21 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 U 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 22 H 2.5 Phƣơng pháp công cụ thu thập số liệu 24 2.6 Biến số chủ đề nghiên cứu 25 2.7 Các bƣớc tiến hành thu thập số liệu 26 2.8 Thang đo, tiêu chuẩn đánh giá 27 2.9 Quản lý, phân tích số liệu 28 2.10 Sai số biện pháp khắc phục 29 2.11 Đạo đức nghiên cứu 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 61 Chƣơng 5: KẾT LUẬN 73 Chƣơng 6: KHUYẾN NGHỊ 74 iii TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU 82 PHỤ LỤC 2: Q1 - BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 83 PHỤ LỤC 3: Q2a - HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU BAN GIÁM HIỆU 95 PHỤ LỤC 4: Q2b - HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN BCH ĐOÀN TRƢỜNG 96 PHỤ LỤC 5: Q3a - HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM HỌC SINH 97 PHỤ LỤC 6: Q3b - HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 98 H P PHỤ LỤC 7: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 99 PHỤ LỤC 8: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 103 PHỤC LỤC 9: KINH PHÍ 104 H U iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH BLHĐ CDC GVCN HS NVVP PVS Ban chấp hành Bạo lực học đƣờng Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh dịch Giáo viên chủ nhiệm Học sinh H P Nhân viên văn phòng Phỏng vấn sâu TĐHV Trình độ học vấn THPT Trung học phổ thơng TLN Thảo luận nhóm WHO Tổ chức Y tế Thế giới H U v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Đối tƣợng cỡ mẫu nghiên cứu định tính 24 Bảng 1: Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 31 Bảng 2: Đặc điểm gia đình đối tƣợng nghiên cứu 31 Bảng 3: Đặc điểm gia đình bạn bè đối tƣợng nghiên cứu 33 Bảng 4: Tỷ lệ học sinh thƣờng xem phim chơi trị chơi theo giới tính 34 Bảng 5: Tỷ lệ hành vi nguy học sinh theo giới 34 H P Bảng 6: Phân bố tỷ lệ học sinh có hành vi BLHĐ tháng qua, 35 Bảng 7: Phân bố tỷ lệ học sinh có hành vi BLHĐ (theo nhóm hình thức nói chung) tháng qua theo giới tính khối học 37 Bảng 8: Sự tham gia ngƣời khác BLHĐ 38 Bảng 9: Đối tƣợng bị học sinh thực hành vi bạo lực 38 U Bảng 10: Tỷ lệ học sinh nạn nhân BLHĐ tháng qua phân loại theo hình thức bị bạo lực 40 Bảng 11: Phân bố tỷ lệ học sinh bị BLHĐ tháng qua 41 H Bảng 12: Thái độ học sinh chứng kiến hành vi BLHĐ gần 43 Bảng 13: Phản ứng bố/mẹ, giáo viên hành vi BLHĐ 44 Bảng 14: Mối liên quan hành vi BLHĐ đặc điểm cá nhân học sinh 46 Bảng 15: Mối liên quan hành vi BLHĐ số đặc điểm gia đình 47 Bảng 16: Mối liên quan hành vi BLHĐ số đặc điểm 49 Bảng 17: Mối liên quan hành vi BLHĐ thói quen xem phim, chơi trị chơi học sinh 50 Bảng 18: Mối liên quan hành vi BLHĐ số hành vi nguy 50 Bảng 19: Mơ hình hồi quy Logistic dự đốn số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đƣờng 51 vi Bảng 20: Mối liên quan tình trạng nạn nhân BLHĐ đặc điểm chung học sinh 54 Bảng 21: Mối liên quan tình trạng nạn nhân BLHĐ số 55 Bảng 22: Mối liên quan tình trạng nạn nhân BLHĐ số đặc điểm trƣờng học bạn bè 56 Bảng 23: Mối liên quan tình trạng nạn nhân BLHĐ số 57 Bảng 24: Mô hình hồi quy Logistic dự đốn số yếu tố liên quan tới tình trạng nạn nhân bạo lực học đƣờng 58 H P Biểu đồ 1: Địa điểm thƣờng xảy BLHĐ 39 Biểu đồ 2: Đối tƣợng thực hành vi BLHĐ 42 Biểu đồ 3: Phân loại BLHĐ đối tƣợng nghiên cứu 42 Biểu đồ 4: Nguyên nhân dẫn đến hành vi BLHĐ học sinh 45 Biểu đồ 5: Nguyên nhân học sinh bị BLHĐ lần gần 53 H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU BLHĐ không gây hậu tới ngƣời bị bắt nạt mà cịn có tác động xấu tới ngƣời tham gia gây bạo lực, tác động xấu tới gia đình, trƣờng học xã hội Nghiên cứu “Thực trạng bạo lực học đƣờng số yếu tố liên quan học sinh trƣờng THPT Tơ Hiệu, huyện Thƣờng Tín, Hà Nội năm 2017” đƣợc thực trƣờng trung học phổ thông Tô Hiệu thời gian từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2017 với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng bạo lực học đƣờng học sinh trƣờng trung học phổ thơng Tơ Hiệu, huyện Thƣờng Tín, Hà Nội năm 2017; (2) Xác định số yếu tố liên quan đến bạo lực học đƣờng học sinh trƣờng trung học phổ thơng Tơ Hiệu, huyện H P Thƣờng Tín, Hà Nội năm 2017 Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích với kết hợp phƣơng pháp thu thập thơng tin định tính định lƣợng Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu tỷ lệ phƣơng pháp chọn mẫu cụm, nhiều giai đoạn, nghiên cứu thực với 841 học sinh trƣờng THPT Tô Hiệu, năm học 2016 – 2017 Trên thực tế, số phiếu thu U hợp lệ, sử dụng cho nghiên cứu 836 Thông tin thu thập đƣợc phƣơng pháp phát vấn cho học sinh với câu hỏi tự điền Nghiên cứu thực đƣợc 02 H với Ban giám hiệu nhà trƣờng đại diện ban chấp hành đoàn; 01 thảo luận nhóm với giáo viên chủ nhiệm 03 với học sinh khối Thông tin định tính thu thập đƣợc để bổ sung cho nghiên cứu định lƣợng thực trạng nguyên nhân gây BLHĐ từ quan điểm từ phía nhà trƣờng, thầy bạn bè Sử dụng phần mềm SPSS 18.0, số liệu định lƣợng đƣợc phân tích đơn biến đa biến với mơ hình hồi quy logistic nhằm xác định mối tƣơng quan BLHĐ yếu tố nguy cơ, có xét đến tƣơng tác yếu tố mơ hình Thơng tin định tính đƣợc phân tích theo chủ đề Kết nghiên cứu cho thấy, vòng tháng trƣớc thời điểm nghiên cứu, tỷ lệ học sinh tham gia hành vi bạo lực học đƣờng chiếm 12,3% Trong tỷ lệ học sinh có hành vi bạo lực thể chất 1,7%, bạo lực lời nói 11,0%; bạo lực mối quan hệ xã hội 1,6%; bạo lực điện tử 0,6% Lý hành vi bạo lực học đƣờng trêu viii chọc nói xấu (48,5%) Đa số vụ bạo lực học đƣờng thƣờng học sinh thực (55,3%) thực với bạn lớp (66%), với bạn khối nhƣng khác lớp (23,3%) Nơi thƣờng xảy vụ bạo lực học đƣờng phần lớn lớp học (46%) Tỷ lệ học sinh bị bạo lực 10,6% Trong tỷ lệ học sinh bị bạo lực dạng thể chất 1,8%; dạng lời nói 8,4%; dạng mối quan hệ xã hội 1,9% bị bạo lực điện tử 0,1% Lý học sinh bị hành vi trêu chọc nói xấu (59,6%) Ngƣời thực hành vi với nạn nhân chủ yếu bạn lớp (73,0%) H P Các yếu tố đƣợc xác định có liên quan đến hành vi bạo lực học đƣờng bao gồm: giới tính, hạnh kiểm nghĩ đến việc tự tử Cụ thể, nhóm học sinh nam có khả thực hành vi cao so với học sinh nữ với OR = 2,0 (95%CI: 1,1 – 3,5) Học sinh có hạnh kiểm trở xuống có khả thực hành vi bạo lực cao nhóm có hạnh kiểm tốt với OR = 1,8 (95%CI: 1,1 – 3,2) Học sinh nghĩ đến việc tự tử có khả thực hành vi bạo lực cao nhóm chƣa nghĩ đến, OR = 1,8 (95%CI: 1,1 U – 3,2) Tình trạng bị hành vi bạo lực học đƣờng vòng tháng trƣớc thời điểm nghiên cứu đƣợc xác định có mối liên quan với: giới tính nghĩ đến việc tự tử Cụ H thể: nhóm học sinh nam có nguy bị bạo lực cao so với học sinh nữ với OR = 2,7 (95%CI: 1,1 – 6,3) Học sinh nghĩ đến việc tự tử có nguy bị bạo lực cao nhóm chƣa nghĩ đến, OR = 3,0 (95%CI: 1,2 – 7,2) 99 PHỤ LỤC 7: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU Biến số Lớp Giới tính Phân loại biến Định nghĩa Thông tin chung Lớp học sinh Rời rạc học Học sinh nam hay nữ Nhị phân Nghề nghiệp bố Nghề nghiệp mẹ Trình độ học bố Trình độ học mẹ Nghề nghiệp bố học sinh Nghề nghiệp mẹ học sinh vấn Lớp học cao bố học sinh vấn Lớp học cao mẹ học sinh Gia đình Sống bố, mẹ Hiện tại, học sinh sống với bố mẹ khác Điều kiện kinh tế Học sinh tự đánh giá gia đình kinh tế gia đình Sự yêu thƣơng Mức độ bố mẹ thƣờng chăm sóc bố xuyên hiểu đƣợc mẹ học sinh khó khăn lo lắng HS Mức độ bố mẹ không tôn trọng học sinh Sự kiểm soát định Mức độ học sinh nhận hƣớng bố mẹ đƣợc lời khuyên học sinh định hƣớng bố mẹ Mức độ bố mẹ biết việc làm thời gian rảnh học sinh Tình trạng bạo lực Phản ứng bố, mẹ gia đình học sinh làm điều khơng Bộ câu phát vấn Bộ câu phát vấn Bộ câu phát vấn Bộ câu phát vấn Bộ câu phát vấn Bộ câu phát vấn hỏi Định danh Bộ câu phát vấn hỏi Thứ bậc Bộ câu phát vấn Bộ câu phát vấn hỏi Thứ bậc Bộ câu phát vấn hỏi Định danh Bộ câu phát vấn hỏi Định danh Định danh H P H U Phƣơng pháp thu thập Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi 100 Bạn thân Bạo lực bạn thân Đánh giá kỷ luật nhà trƣờng vấn đề BLHĐ Áp lực học tập trƣờng Kết học tập Hạnh kiểm Những việc thƣờng làm thời gian rảnh rỗi Thể loại phim học sinh thƣờng xem Loại trò chơi điện tử thƣờng chơi Hút thuốc Tần suất xảy bạo lực Thứ bậc gia đình thành viên gia đình học sinh Bạn bè trƣờng học Số lƣợng bạn thân mà Rời rạc học sinh có Bạn thân học sinh Nhị phân tham gia hành vi bạo lực Đánh giá học sinh Thứ bậc kỷ luật trƣờng vấn đề BLHĐ Chƣơng trình học Thứ bậc trƣờng khiến học sinh bị áp lực Xếp loại học tập tính Thứ bậc theo điểm trung bình tất môn học học kỳ trƣớc Hạnh kiểm kỳ trƣớc Thứ bậc học sinh Thói quen, hành vi Những công việc học Định danh sinh thƣờng làm thời gian rảnh rỗi Thời gian dành cho công việc Thể loại phim học sinh Định danh thƣờng xem Thời gian dành cho xem phim/1 ngày Thể loại trò chơi điện tử Định danh học sinh thƣờng chơi Thời gian dành cho chơi điện tử/1 ngày Tình trạng sử dụng thuốc Nhị phân H P H U Bộ câu phát vấn Bộ câu phát vấn hỏi Bộ câu phát vấn hỏi Bộ câu phát vấn hỏi Bộ câu phát vấn hỏi Bộ câu phát vấn hỏi Bộ câu phát vấn hỏi Bộ câu phát vấn hỏi Bộ câu phát vấn hỏi Bộ hỏi câu hỏi 101 30 ngày qua phát vấn Uống rƣợu bia Tình trạng sử dụng rƣợu Nhị phân Bộ câu bia học sinh phát vấn Tình trạng say rƣợu bia học sinh Chất gây nghiện Tình trạng sử dụng chất Định danh Bộ câu gây nghiện học sinh phát vấn Mang vũ khí Học sinh mang vũ khí Nhị phân Bộ câu theo ngƣời phát vấn Tự tử Hành vi nghĩ đến tự tử Nhị phân Bộ câu học sinh phát vấn Tình trạng bạo lực học sinh tháng qua Loại hành vi bạo Loại hành vi bạo lực Định danh Bộ câu lực thực thực với bạn phát vấn bè trƣờng Lý bạo lực Lý khiến học sinh Định danh Bộ câu có hành vi bạo lực phát vấn Đối tƣợng bị bạo Đối tƣợng mà học sinh Định danh Bộ câu lực thực hành vi bạo phát vấn lực Ngƣời hỗ trợ học Đối tƣợng hỗ trợ học Định danh Bộ câu sinh bạo lực sinh thực hành vi phát vấn bạo lực trƣờng Địa điểm bạo lực Những nơi thƣờng xảy Định danh Bộ câu bạo lực trƣờng phát vấn Tình trạng học sinh bị bạo lực (nạn nhân) tháng qua Loại hành vi bị bạo Loại hành vi bạo lực mà Định danh Bộ câu lực học sinh phải chịu phát vấn Lý bị bạo lực Học sinh tự cảm nhận lý Định danh Bộ câu bị bạo lực phát vấn Ngƣời gây bạo lực Đối tƣợng thực bạo Định danh Bộ câu lực với học sinh phát vấn Phản ứng vấn đề BLHĐ Loại hành vi bạo Loại hành vi bạo lực học Định danh Bộ câu lực mà học sinh sinh chứng kiến học phát vấn chứng kiến sinh khác thực Phản ứng học Phản ứng học sinh Định danh Bộ câu sinh chứng chứng kiến hành phát vấn H P H U hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi 102 kiến hành vi bạo lực Phản ứng thầy cô vi bạo lực học sinh khác Phản ứng giáo viên Thứ bậc biết chuyện bạo lực trƣờng Phản ứng bạn Phản ứng học sinh Định danh bè biết có bạn bị BLHĐ Phản ứng bố Phản ứng bố mẹ học Định danh mẹ sinh biết bị BLHĐ H P H U Bộ câu phát vấn hỏi Bộ câu phát vấn Bộ câu phát vấn hỏi hỏi 103 PHỤ LỤC 8: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT Thời gian dự Ngƣời thực kiến Xác định vấn đề sức Tháng Học viên Kết cần đạt Xác định đƣợc vấn khoẻ ƣu tiên đề ƣu tiên thực Nội dung hoạt động 11/2016 Sƣu tầm đọc tài liệu Tháng 11- Học viên Tổng quan tài liệu Học viên Đề cƣơng nghiên cứu hoàn chỉnh, 12/2016 Thiết kế đề cƣơng Tháng nghiên cứu chỉnh 12/2016- sửa theo góp ý 2/2017 Thu thập số liệu Tháng – hƣớng dẫn Học viên Nhập liệu, xử lý số Tháng 4/2017 Học viên U liệu, phân tích số liệu Viết báo cáo luận văn H đƣợc duyệt thực H P 4/2017 Giáo viên Tháng 5/2017 Học viên Số liệu đƣợc thu thập xong Làm số liệu, nhập phân tích số liệu Luận văn hồn chỉnh 104 PHỤC LỤC 9: KINH PHÍ STT 500 Trang 300 Thành tiền (đồng) 150.000 400 Trang 300 120.000 10800 Trang 300 3.240.000 45 Ngƣời Phiếu 500.000 450.000 500.000 450.000 Ngƣời 200.000 1.000.000 500 trang 300.000 1.500.000 Số lƣợng Nội dung Photo báo cáo, tài liệu tham khảo In photo đề cƣơng 70 trang/quyển x Photo phiếu điều tra 12 trang/phiếu x 900 phiếu Tập huấn điều tra viên Điều tra thử Thuê ĐTV thu thập số liệu Photo báo cáo 100 trang/quyển x Chi khác (liên lạc, lại…) H P Tổng U H Đơn giá 1.000.000 7.960.000 105 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Hồi 11 00 phút ngày 21 / /2017 Hội đồng chuyên ngành đƣợc thành lập theo QĐ số 1446/QĐ-ĐHYTCC, ngày 14/09/2017 Trƣờng Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng khóa 19 Hà Nội học viên: Trần Thị Huyền H P Trang Với đề tài: Thực trạng bạo lực học đƣờng học sinh trƣờng THPT Tô Hiệu, huyện Thƣờng Tín, Hà Nội năm 2017 Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi U Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Đinh Thị Phƣơng Hòa H - Uỷ viên thƣ ký hội đồng: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà - Phản biện 1: TS Bùi Thị Tú Quyên - Phản biện 2: TS Trần Thị Thanh Tú - Uỷ viên: TS Nguyễn Thị Ngọc Khanh Vắng mặt: Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thi Thơ Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): ………………………… Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trƣờng công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thƣ ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên 106 Học viên: Trần Thị Huyền Trang báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 18 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - Đã có chỉnh sửa nghiêm túc tốt - Đặt vấn đề + mục tiêu nghiên cứu: theo quy định nhà trƣờng, mục tiêu cần viết tách trang riêng - Tổng quan tài liệu: rà sốt lại, viết lại cho sáng sủa, trích dẫn TLTK cho phù hợp - Đối tƣợng + phƣơng pháp nghiên cứu: chƣa đề cập đến cha mẹ/ngƣời bảo H P trợ, cần xin phép nhóm đối tƣợng trƣớc tiếp cận học sinh - Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang có phân tích - Chọn mẫu: thực tế không làm nhƣ vậy, học viên cần rút kinh nghiệm để sau đảm bảo tính khoa học nghiên cứu - Bộ công cụ đƣợc thử nghiệm nhƣ nào, ngƣời U - Chọn học sinh cho thảo luận nhóm cần trình bày chọn đối tƣợng nhƣ - Số liệu chƣa làm sạch, xử lý số liệu missing nhƣ H - Cách xử lý, kiểm soát sai số cần trình bày theo thực tế học viên, tránh việc k đồng - Đƣa hạn chế nhƣng không phù hợp với tên đề tài - Kết nghiên cứu có điểm khơng phù hợp (bảng 3.4) Các nội dung khác chỉnh sửa theo phản biện chi tiết gửi cho học viên - Các phần phiên giải so sánh cao/thấp cần có kiểm định - Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực yếu tố ảnh hƣởng - Định nghĩa “bạo lực học đƣờng” cần phải xem xét lại - Rà soát lại số liệu (bảng 3.13, 3.14) Xem lại phần trình bày yếu tố liên quan cần xem xét ý nghĩa thực tiễn trƣớc trình bày phiên giải, vấn đề liên quan tới đa cộng tuyến (ví dụ giới tính việc hút thuốc) 107 - Phần bàn luận: nhắc lại nhiều kết nghiên cứu, chƣa có nhiều phân tích sâu - TLTK chƣa viết theo yêu cầu trƣờng - Nhiều câu hỏi câu hỏi chƣa đƣợc sử dụng phần phân tích, cần cân nhắc lại 4.2 Ý kiến phản biện - Nên quy định nhóm biến số dự định phân tích gì, cần rõ ràng nhóm biến độc lập biến - Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề bạo lực Việt Nam, nhiên khơng thấy trích dẫn viết, học viên cần xem xét lại để có thêm nguồn thơng tin H P cho phân tích - Tỷ lệ cơng thức tính cỡ mẫu 0.47 chƣa thấy bàn luận so sánh với kết 0.14 nghiên cứu - Bàn luận cần viết sâu - Học viên tiến hành việc điều tra nhƣ - Cần có câu hỏi chốt: Bản thân đối tƣợng có cảm thấy bị bạo hành hay U không? - Kết luận + khuyến nghị: chung chung Liệu có quay lại thơng báo kết + H hành động với nhà trƣờng hay khơng? 4.3 Ý kiến Ủy viên - Đề tài mới, nhận xét khác đầy đủ - Nhiều TLTK, nhiên nhiều TLTK cũ, có từ lâu, học viên nên cân nhắc lại - Tổng quan: ổn - Phƣơng pháp nghiên cứu: chi tiết - Việc hút thuốc, uống bia giải thích với việc có xảy bạo lực? Cần giải thích nhƣ 4.4 Ý kiến Thƣ ký: - Các ý kiến nhận xét thỏa đáng 108 - Không nên cộng điểm kiến thức, thực hành sau chia khoảng tìm mối liên quan khơng hiểu số liệu - Xem xét lại số liệu thu đƣợc nào? Làm số liệu sao? 4.5 Ý kiến Chủ tịch - Việc làm phiếu tự điền cần có kiểm sốt chặt chẽ q trình thu thập - Xác định nội dung định nghĩa “bạo lực học đƣờng” cách cụ thể (trong nhà trƣờng, học sinh với học sinh) từ để giới hạn cách phân tích đề tài cho chi tiết - Đề tài hay, hoàn thành đƣợc đề tài cách cẩn thận, có đầu tƣ cơng sức Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, H P đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi đƣợc nêu Học viên trả lời câu hỏi đƣợc nêu thời gian : 10 phút Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa ý kiến đóng góp thành viên U hội đồng Học viên trả lời câu hỏi cách thức thu thập số liệu thực tế KẾT LUẬN: H Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận nhƣ sau: Luận văn đạt đƣợc kết sau: Luận văn đạt yêu cầu Những điểm cần chỉnh sửa: Phƣơng pháp nghiên cứu cần xem lại khái niệm Bạo lực học đƣờng cụ thể xác Viết theo thực tế học viên làm (chọn mẫu, thử nghiệm công cụ) Phần phân tích số liệu: xử lý giá trị missing nhƣ nào, làm số liệu Phần kết quả: Các bảng số liệu xem lại cách phân tích, biến số độc lập mơ hình cần xác định lại cho xác Phần bàn luận + kết luận: cần viết lại để sâu dựa mục tiêu nghiên cứu 109 Tài liệu tham khảo trình bày theo quy định Cần điều chỉnh khác theo ý kiến góp ý thành viên hội đồng Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 42,5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8,50 Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận): Có Xếp loại: GIỎI (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) H P Hội đồng trí đề nghị Nhà trƣờng hồn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Trần Thị Huyền Trang Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2017 Thƣ ký hội đồng H U Chủ tịch Hội đồng Thủ trƣởng sở đào tạo Hiệu trƣởng BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Trần Thị Huyền Trang Tên luận văn/luận án: Thực trạng bạo lực học đường số yếu tố liên quan học sinh trường THPT Tơ Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội năm 2017 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: Các kết luận Hội đồng TT Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Đặt vấn đề + mục tiêu nghiên Học viên tách “Mục tiêu cứu: theo quy định nhà nghiên cứu” trạng riêng trường, mục tiêu cần viết tách (Trang 3) trang riêng Cần xem lại khái niệm Bạo lực Khái niệm bạo lực học đường học đường cụ thể xác khn khổ nghiên cứu H P giới hạn phần tổng quan (trang 6) U Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang Học viên sửa lại tên thiết kế có phân tích H nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang có phân tích (trang 21) Đối tượng + phương pháp Để chuẩn bị cho hoạt động nghiên cứu: chưa đề cập đến nghiên cứu, học viên ban cha mẹ/người bảo trợ, cần xin giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm phép nhóm đối tượng trước thơng báo với học sinh tiếp cận học sinh mục tiêu bước triển khai nghiên cứu từ chuyển tài thơng tin đến gia đình Tuy nhiên cịn hạn chế việc tiếp cận trực tiếp với cha, mẹ/người bảo trợ em Học viên đưa vấn đề vào hạn chế khuyến nghị nghiên cứu (trang 71, 74) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) TT Các kết luận Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Viết theo Học viên viết cụ thể cách thực tế học viên làm (chọn chọn mẫu định lượng, định tính, mẫu, thử nghiệm cơng cụ) thử nghiệm công cụ Chọn học sinh cho thảo luận phần phương pháp nghiên cứu nhóm cần trình bày chọn (trang 21 – 26) đối tượng Cách xử lý, kiểm soát sai số Học viên sửa lại phần sai số cần trình bày theo thực tế biện pháp khắc phục (Trang học viên, tránh việc không 28) H P đồng Số liệu chưa làm sạch, xử lý Học viên trình bày cách làm số liệu missing số liệu phần quản lý, phân tích số liệu trang 27 Đưa hạn chế Học viên bỏ hạn chế không phù hợp với tên đề tài không phù hợp với đề tài (trang 71) Bộ công cụ thử nghiệm Học viên viết rõ quy nào, trình thử nghiệm cơng cụ người (trang 24, 25) U H 10 Nhiều câu hỏi câu hỏi Học viên lược bỏ số câu chưa sử dụng phần hỏi câu hỏi (trang 82 – phân tích, cần cân nhắc lại 93) 11 Cần có câu hỏi chốt: Bản thân Vì nghiên cứu hồn thành, đối tượng có cảm thấy bị học viên đưa vào khuyến nghị bạo hành hay không? cho nghiên cứu (Trang 74) 12 Phần kết quả: Các bảng số liệu Học viên loại bỏ 12 trường xem lại cách phân tích, hợp bạo lực học đường biến số độc lập mơ hình địa điểm không nằm giới cần xác định lại cho xác hạn nghiên cứu (vườn hoa, cơng viên…) Từ đó, phân tích lại Nội dung khơng chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) Các kết luận Hội đồng TT Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) phần thực trạng bạo lực học đường mối liên quan (Trang 30 – 51) 13 Các phần phiên giải so Trong phần mô tả thực trạng, sánh cao/thấp cần có kiểm học viên chỉnh sửa phần định phiên giải kết quả, bỏ câu “cao hơn”, “thấp hơn” 14 Rà soát lại số liệu (bảng 3.13, Học viên xem xét lại số liệu, 3.14) Xem lại phần trình bày thay lại cách dùng từ bảng yếu tố liên quan cần xem xét ý nghĩa thực tiễn trước trình bày phiên giải, vấn đề liên quan tới đa cộng H P để rõ nghĩa (Bảng 3.4 trang 33; Bảng 3.13 trang 43) Học viên viết lại cách phiên giải phần bàn luận tuyến (ví dụ giới tính việc Một hạn chế hút thuốc) phương pháp phân tích chưa - Kết nghiên cứu có xem xét vấn đề đa cộng tuyến điểm không phù hợp cách xử trí Học viên bổ sung (bảng 3.4) H U phần hạn chế đề tài (Trang 71) Tuy nhiên, giới tính hút thuốc có mối liên quan tỷ lệ hút thuốc nghiên cứu thấp (3,9% học sinh báo cáo hút thuốc) thường đa cộng tuyến khơng hồn hảo Bên cạnh đó, cỡ mẫu nghiên cứu lớn nên phần khắc phục tình trạng 15 Phần bàn luận + kết luận: cần Sau phân tích lại, học viên viết lại để sâu dựa chỉnh sửa lại phần bàn luận mục tiêu nghiên cứu kết luận (Trang 60 – 74) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) TT Các kết luận Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) 16 TLTK chưa viết theo yêu cầu Học viên trích dẫn lại tài liệu trường tham khảo theo quy định nhà trường (Trang 75 – 80) Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2017 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P Trần Thị Huyền Trang Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U Nguyễn Thị Thi Thơ H Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) Đinh Thị Phương Hòa Nguyễn Thị Nga