Về mặt lý luận: Trong bối cảnh bùng nổ thông tin, luận án áp dụng lý thuyết tín hiệu để xây dựng mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định lựa chọn chương trình du học tại chỗ với người học tại Việt Nam. Mô hình xem xét sự tác động của 03 nhóm nhân tố “Chất lượng tín hiệu”, “Ảnh hưởng nhận thức” và “Kỳ vọng lợi ích từ chương trình” tới quyết định của người học. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố chất lượng tín hiệu tác động mạnh đến ảnh hưởng nhận thức, từ đó tới quyết định lưa chọn chương trình. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra kỳ vọng của người học về nguồn lực giảng dạy, học tập của chương trình là các nhân tố nổi trội tác động đến quyết định lựa chọn của người học. Luận án có thể là tài liệu tham khảo tốt cho các nghiên cứu về chủ đề ra quyết định học tập trong tương lai trong việc thiết lập mô hình nghiên cứu, xây dựng và hiệu chỉnh thang đo. Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu cũng đưa ra những gợi ý hữu ích cho việc thu hút sinh viên và phát triển chương trình du học tại chỗ. Cụ thể, tác giả đề xuất theo 05 khía cạnh (1) Chất lượng tín hiệu với 03 yếu tố nhất quán, rõ ràng, tin cậy cần được cả cơ sở đào tạo và nhà làm chính sách quan tâm kiểm soát; (2) Việc kiểm soát các cơ sở nước ngoài để tạo dựng thái độ tích cực với chương trình du học tại chỗ cần được cả nhà trường và nhà quản lý quan tâm; (3) Tổ chức công tác định hướng nghề nghiệp sớm cho học sinh là yếu tố quan trọng để lựa chọn chương trình; (4) Đầu tư là yếu tố cần thiêt để có chương trình du học tại chỗ có chất lượng cao thu hút người học; (5) Xây dựng danh tiếng nhà trường và chương trình đào tạo cần được cả cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý quan tâm, đặc biệt là việc kiểm định chất lượng các chương trình liên kết, chương trình nước ngoài.
ĐOÀN HIẾU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐOÀN HIẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI HỌC VỚI CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN DU HỌC TẠI CHỖ NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2023 Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐOÀN HIẾU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI HỌC VỚI CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN DU HỌC TẠI CHỖ NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ANH TUẤN PGS.TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNG Hà Nội - 2023 LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Đoàn Hiếu i MỤC LỤC LỜI CAM KẾT .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp ý nghĩa luận án 1.5 Kết cấu luận án TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC 2.1 Các khái niệm giáo dục giáo dục đại học 2.1.1 Giáo dục 2.1.2 Giáo dục đại học 12 2.1.3 Đặc điểm dịch vụ giáo dục đại học 15 2.1.4 Du học du học chỗ .19 2.2 Các lý thuyết liên quan đến định lựa chọn chương trình đào tạo 22 2.2.1 Lý thuyết tín hiệu 23 2.2.2 Các lý thuyết nhận thức 26 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới định lựa chọn chương trình đào tạo 30 2.3.1 Thơng tin chương trình học 30 2.3.2 Ảnh hưởng nhận thức 32 2.3.3 Ảnh hưởng kỳ vọng lợi ích từ chương trình học 33 2.3.4 Các đặc trưng cá nhân gia đình 35 2.4 Tổng quan nghiên cứu 35 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 43 TÓM TẮT CHƯƠNG 52 ii CHƯƠNG 3: BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 3.1 Bối cảnh chương trình du học chỗ Việt Nam 53 3.1.1 Các chương trình liên kết đào tạo .53 3.1.2 Các chương trình 100% nước ngồi Việt Nam 58 3.2 Quy trình nghiên cứu 58 3.3 Thiết kế nghiên cứu 60 3.3.1 Phát triển thang đo nghiên cứu 60 3.2.2 Chọn mẫu 73 3.2.3 Phương pháp thu thập liệu 73 3.2.4 Đánh giá thiên lệch phương pháp thông thường (common method bias) không phản hồi (non –response bias) .74 3.3 Phương pháp phân tích liệu 74 3.3.1 Đối với liệu thứ cấp 75 3.3.2 Các phương pháp phân tích liệu sơ cấp 75 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 81 4.1 Kết đánh giá thang đo 81 4.1.1 Kết đánh giá thang đo đơn hướng 81 4.1.2 Đánh giá thang đo đơn hướng .82 4.3.3 Mơ hình tới hạn 86 4.2 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính kiểm định giả thuyết nghiên cứu 91 4.4 Đánh giá người học với nhân tố 97 4.4.1 Đánh giá định lựa chọn chương trình đào tạo .97 4.4.2 Đánh giá ý định học sinh theo đuổi chương trình 98 4.4.3 Đánh giá chất lượng tín hiệu chương trình .99 4.4.4 Đánh giá chất lượng cảm nhận với chương trình trước theo học .103 4.4.5 Đánh giá thái độ với chương trình 104 4.4.6 Đánh giá khía cạnh ảnh hưởng bên ngồi .106 4.4.7 Đánh giá nhận thức thân với chương trình 107 4.4.8 Đánh giá triển vọng nghề nghiệp theo học chương trình .108 4.4.9 Đánh giá chất lượng nguồn lực giảng dạy học tập 109 TÓM TẮT CHƯƠNG 112 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 113 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 113 iii 5.2 Hàm ý sách 119 5.2.1 Cải thiện chất lượng tín hiệu chương trình đào tạo học sinh phụ huynh 119 5.2.2 Tạo dựng thái độ tích cực sinh viên với du học chỗ qua cải thiện chất lượng cảm nhận 122 5.2.3 Tổ chức công tác định hướng nghề nghiệp sớm cho học sinh 124 5.2.4 Đầu tư xây dựng phát triển chương trình đào tạo có chất lượng cao 125 5.2.5 Xây dựng danh tiếng thương hiệu nhà trường .128 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai .130 TÓM TẮT CHƯƠNG 131 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thang đo nhân tố mơ hình .62 Bảng 3.2 Kết đánh giá tin cậy thang đo chất lượng tín hiệu 66 Bảng 3.3 Kết đánh giá tính tin cậy thang đo chất lượng cảm nhận 67 Bảng 3.4 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhân tố ảnh hưởng bên 68 Bảng 3.5 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhân tố nhận thức thân 68 Bảng 3.6 Kết đánh giá tin cậy thang đo thái độ với việc du học chỗ 69 Bảng 3.7 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhân tố triển vọng nghề nghiệp .70 Bảng 3.8 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhân tố chất lượng nguồn lực giảng dạy học tập .70 Bảng 3.9 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhân tố đặc điểm chương trình u cầu khóa học .71 Bảng 3.10 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhân tố ý định lựa chọn chương trình học 72 Bảng 3.11 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhân tố định lựa chọn chương trình học .72 Bảng 3.12 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu thức 77 Bảng 3.13 Thống kê nơi sống sinh viên 79 Bảng 4.1 Kết đánh giá giá trị hội tụ tin cậy thang đo chất lượng tín hiệu 81 Bảng 4.2 Kết phân tích giá trị phân biệt thành phần thang đo đa hướng 82 Bảng 4.3 Hệ số tin cậy tổng hợp biến nghiên cứu lớn 0.6 cho thấy khái niệm nghiên cứu đạt tính tin cậy cần thiết thang đo đơn hướng 84 Bảng 4.4 Kết kiểm định giá trị phân biệt thang đo đơn hướng mơ hình 85 Bảng 4.5 Trọng số nhân tố, hệ số tin cậy tổng hợp phương sai trích trung bình nhân tố mơ hình 88 Bảng 4.6 Kết kiểm định giá trị phân biệt thang đo đơn hướng thang đo đa hướng .91 Bảng 4.7 Mơ hình SEM (chuẩn hóa) .92 Bảng 4.8 Tác động trực tiếp, gián tiếp tổng hợp nhân tố đến định lựa chọn chương trình đào tạo 96 Bảng 4.9 Điểm đánh giá sinh viên với khía cạnh định lựa chọn chương trình học .98 Bảng 4.10 Điểm đánh giá sinh viên ý định theo đuổi chương trình du học chỗ 99 Bảng 4.11 Điểm đánh giá sinh viên với tính rõ ràng thơng tin chương trình đào tạo .100 v Bảng 4.12 Điểm đánh giá sinh viên với khía cạnh tính quán thông tin 101 Bảng 4.13 Điểm đánh giá học sinh với khía cạnh tính tin cậy thơng tin .102 Bảng 4.14 Điểm đánh giá sinh viên khía cạnh chất lượng cảm nhận chương trình trước theo học 104 Bảng 4.15 Điểm đánh giá học sinh khía cạnh liên quan đến thái độ với chương trình đào tạo .105 Bảng 4.16 Đánh giá học sinh khía cạnh ảnh hưởng bên 106 Bảng 4.17 Đánh giá học sinh khía cạnh nhận thức thân .108 Bảng 4.18 Đánh giá học sinh khía cạnh triển vọng nghề nghiệp cảm nhận 109 Bảng 4.19 Kết đánh giá học sinh với khía cạnh nguồn lực giảng dạy học tập 110 Bảng 4.20 Kết đánh giá học sinh với khía cạnh đặc điểm chương trình u cầu khóa học 111 Bảng 3.2: Kích cỡ mẫu cho kích thước tổng thể khác 175 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình chương trình liên kết (lai ghép) .21 Hình 2.2 Mơ hình chương 100% nước ngồi 22 Hình 2.3 Tương tác bên truyền nhận tín hiệu theo thời gian 24 Hình 2.4 Mơ hình hành động hợp lý (TRA) 27 Hình 2.5 Mơ hình hành vi có kế hoạch 29 Hình 2.6.a Mơ hình nghiên cứu đề xuất 45 Hình 2.6.b Mơ hình nghiên cứu với chi tiết giả thuyết 46 Hình 3.1 Tỷ lệ chương trình liên kết đào tạo theo đơn vị phê duyệt .54 Hình 3.2 Tỷ lệ chương trình liên kết đào tạo theo tình trạng hoạt động .54 Hình 3.3 Số lượng chương trình quốc gia lãnh thổ liên kết liên kết với Việt Nam .55 Hình 3.4 Tỷ lệ chương trình liên kết theo ngơn ngữ .55 Hình 3.5 Tỷ lệ chương trình liên kết theo trình độ 56 Hình 3.6 Tỷ lệ chương trình liên kết theo ngành 56 Hình 3.7 Tỷ lệ chương trình liên kết theo bên cấp 57 Hình 3.8 Số lượng sinh viên theo quy mô đào tạo 57 Hình 3.9 Quy trình nghiên cứu 58 Hình 4.1 Mối quan hệ tác động thông tin chương trình, ảnh hưởng nhận thức kỳ vọng lợi ích chương trình .94 Hình 4.2 Tỷ lệ trả lời khía cạnh định lựa chọn chương trình đào tạo 98 Hình 4.3 Tỷ lệ trả lời học sinh khía cạnh liên quan đến ý định lựa chọn chương trình du học chỗ .99 Hình 4.4 Tỷ lệ trả lời sinh viên với khía cạnh tính rõ ràng thơng tin 101 Hình 4.5 Tỷ lệ trả lời sinh viên với phương án khía cạnh tính qn thơng tin .102 Hình 4.6 Tỷ lệ trả lời theo đáp án sinh viên khía cạnh tính tin cậy thơng tin 103 Hình 4.7 Tỷ lệ trả lời đáp án sinh viên chất lượng cảm nhận trước nhập học 104 Hình 4.8 Tỷ lệ trả lời theo đáp án học sinh với khía cạnh thái độ với chương trình đào tạo 105 Hình 4.9 Tỷ lệ trả lời đáp án học sinh khía cạnh chuẩn chủ quan 107 Hình 4.10 Tỷ lệ trả lời theo đáp án khía cạnh nhận thức thân 108 vii Hình 4.11 Tỷ lệ trả lời theo đáp án khía cạnh triển vọng nghề nghiệp .109 Hình 4.12 Tỷ lệ trả lời sinh viên theo đáp án khía cạnh nguồn lực giảng dạy học tập 110 Hình 4.13 Tỷ lệ trả lời sinh viên theo đáp án khía cạnh đặc điểm chương trình u cầu khóa học .111 viii