Được xây dựng trên Lý thuyết Sáng tạo Kiến thức của Ikujiro Nonaka (Nonaka và Takeuchi, 1995; Nonaka và Konno, 1998; Nonaka và cộng sự, 2000), nghiên cứu đã khám phá ảnh hưởng của yếu tố thực tiễn và sự tham gia của doanh nghiệp tới chương trình đào tạo đại học ảnh hưởng đến khả năng thích ứng và sáng tạo của sinh viên trong điều kiện làm việc thực tế. Cụ thể, thứ nhất, nghiên cứu đã xác định các chỉ dẫn chính về khả năng thích ứng và sáng tạo của người học, bao gồm khả năng nhận dạng ngữ cảnh, giải quyết vấn đề và tự phát triển. Thứ hai, nghiên cứu xác định ba cơ chế thông qua đó các yếu tố thực tiễn của chương trình giáo dục đại học ảnh hưởng đến khả năng thích ứng và sáng tạo của sinh viên. Đó là: hiểu biết về công việc và bản sắc nghề nghiệp, phát triển tư duy phản biện và nâng cao kỹ năng làm việc. Thứ ba, nghiên cứu xác định vai trò tham gia của người sử dụng lao động vào đào tạo đại học như là một cấu phần đương nhiên trong hệ sinh thái giáo dục (môi trường đào tạo).
013456789 6 6 3 4 94 97 3 349 !39"# $ %9 4& '% #34#9"#76#34() 6 9*3 + 6 6 49 ,4 -3 $93 '53 69"#349 9.3/ 0476#16# 72 3'/4567878 9:5 4'; =>?@AB?CD>EFDGBHIBJKL)3'M 'M3.& - 3 14NO784 234678 7 1111!"!#$ 1%&'()!*%*+ )!!1,-.*" 11/ & !1.,0!"!#$ 124567892: ;?@ABC DEFGHIJKLMEM DN8NMODOPMG 11 234634 678492 9 234634 9 )9 99 53P9 )J5%9 9)9 6)A9dZ$Y&7/ZeD&X#7%123;