1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng một số loại phân bón lá đến ra hoa đậu quả giống cam v2 tại trường đại học nông lâm – đại học thái nguyên

57 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM THU DÂNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN RA HOA ĐẬU QUẢ GIỐNG CAM V2 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 – 2017 Thái Ngun, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM THU DÂNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN RA HOA ĐẬU QUẢ GIỐNG CAM V2 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Lớp : LTK12 -TT Khóa học : 2015 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Hưng : TS Dương Trung Dũng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình đào tạo sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Nó giúp cho sinh viên kiểm nghiệm củng cố bổ sung lý thuyết lớp học, giúp sinh viên làm quen với môi trường mà sau phục vụ, nâng cao khả giải vấn đề thực tế Thực phương châm “học phải đôi với hành”, “lý thuyết phải gắn với thực tế”, thực tập tốt nghiệp giúp bồi dưỡng cho sinh viên lòng yêu nghề, tinh thần phục vụ, lực độc lập cơng tác để nhanh chóng trở thành người lao động vừa biết lao động trí óc vừa có khả lao động chân tay để tường trở thành kĩ sư giỏi tay nghề chuyên môn nghiệp vụ, góp phần xây dựng đất nước Xuất phát từ quan điểm trên, đồng ý ban giám hiệu nhà trường, phân công khoa nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến hoa đậu giống cam V2 trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên” Được hướng dẫn, bảo tận tình của thầy cô khoa, đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn, tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa, gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên thời gian học tập nghiên cứu, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Dương Trung Dũng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do trình độ kinh nghiệm làm việc thực tế thân hạn chế, nguồn thơng tin tư liệu thiếu thốn, khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Lâm Thu Dâng ii MỤC LỤC PHẦN MƠ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghiã học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nguồn gốc cam quýt, lịch sử nghề trồng cam quýt vùng trồng cam quýt chủ yếu giới 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử trồng cam quýt giới 2.2.2 Các vùng trồng cam quýt chủ yếu giới 2.3 Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam 11 2.3.1 Thực trạng phát triển cam quýt Việt Nam 11 2.3.2 Các vùng trồng cam quýt chủ yếu Việt Nam 12 2.3.3 Các khó khăn việc trồng cam quýt nước ta 14 2.4 Ứng dụng phân bón có múi kỹ thuật trồng chăm sóc 15 2.4.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc cam 17 2.5 Tình hình nghiên cứu cam quýt giới nước 21 2.5.1 Tình hình nghiên cứu cam quýt giới 21 2.5.2 Tình hình nghiên cứu cam quýt nước 24 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Bố trí thí nghiệm: 27 3.4.2 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 29 3.4 Phương pháp tổng hợp xử lý kết nghiên cứu 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tình hình sâu bệnh hại cam Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 30 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến tình hình hoa đậu giống cam V2 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 31 4.2 Ảnh hưởng phân bón đến tình hình hoa giống cam V2 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 4.2.2 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỉ lệ đậu giống cam V2 34 4.2.3 Ảnh hưởng số loại phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống cam V2 36 4.2.4 Ảnh hưởng số loại phân bón đến động thái tăng trưởng đường kính giống cam V2 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 Kết luận 41 Đề nghị 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất cam quýt vùng giới Bảng 2.2 Tình hình sản xuất có múi số nước vùng Châu Á 10 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam 12 Bảng 2.4 Lượng phân bón cho thời kỳ chưa cho tính theo tuổi 19 Bảng 2.5 Định mức loại phân bón cho có múi (g/cây/năm) 23 Bảng 4.1 Thành phần mức độ gây hại loại sâu bệnh hại cam quýt Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 30 Bảng 4.2 Ảnh hưởng số phân bón đến thời gian hoa 32 Bảng 4.3 Ảnh hưởng số phân bón đến số hoa cam V2 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng số loại phân bón đến động 34 thái đậu 34 Bảng 4.5 Ảnh hưởng số phân bón đến tỉ lệ đậu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 Bảng 4.6 Ảnh hưởng số phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao 36 Bảng 4.7 Ảnh hưởng số phân bón đến động thái tăng trưởng đường kính 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều cao 37 Hình 4.2: Đồ thị động thái tăng trưởng đường kính - 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức ĐC : Đối chứng ĐV : Đơn vị CV% : Hệ số biến động LSD0.05 : Sự sai khác có ý nghĩa mức độ 95% Cs : Cộng FAO : Food and Agricultural Organization of the Unitet Nationl PHẦN MƠ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện ăn trở thành loại mạnh kinh tế Việt Nam, sản phẩm ăn cung cấp cho thị trường nước, đồng thời nguồn xuất sang nước khu vực số thị trường lớn Châu Âu Cùng với phát triển ngành công nghiệp sản phẩm ăn Việt Nam ngồi việc sử dụng ăn tươi, nguyên liệu chế biến cho nhà máy Bên cạnh ngành khác bao bì, thủy tinh, sành sứ phát triển theo, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Từ lâu, người làm vườn hiểu rõ trồng ăn nghề kinh doanh mang lại hiểu kinh tế cao, vừa có thu nhập ổn định, vừa bảo vệ mơi trường, đặc biệt phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn, rửa trơi đất vùng đất dốc, vùng đồi núi… Do nước ta sớm hình thành vùng trồng ăn tiếng như: Nhãn Hưng Yên, vải Thanh Hà, bưởi Đoan Hùng, cam Tuyên Quang, Hà Giang, quýt Bắc Sơn… Cam V2 giống cam chín muộn, khả thích nghi rộng, kháng bệnh tốt Cây sinh trưởng phát triển tốt,phân cành đều, cân đối, khả hoa đậu cao, Quả dễ bảo quản bảo quản lâu cây,thành phần chất lượng nước tuyệt hảo Quả to trung bình (190,0 250,0 gr/quả), lưu giữ lâu mà không bị giảm chất lượng, vỏ mỏng, vàng đẹp với độ dày trung bình 3,0mm, lõi vàng ươm, số múi trung bình 11, hàm lượng nước cao, tỷ lệ xơ thấp, chất lượng thơm, đậm, hạt, khả kháng bệnh (bệnh loét, chảy gôm, nấm đen gốc, khô cành) tốt so với giống có nước Miền núi phía Bắc Việt Nam vùng có truyền thống lâu đời sản xuất ăn có múi Tuy nhiên, việc thâm canh loại ăn có múi (cam, qt) nhỏ lẻ tự phát hiệu thấp, muốn nâng cao suất, chất lượng trồng đất cần bổ sung thường xuyên đầy đủ loại phân bón, chất dinh dưỡng tương ứng Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón người dân tùy tiện, chưa trọng tới việc bón phân cân đối Để ăn trái đạt suất cao, có chất lượng ngon phân bón yếu tố khơng thể thiếu trình sản xuất Tuy nhiên, tình hình sử dụng phân bón nơng dân khác Trong thực tế sản xuất, nhiều nơng dân thường bón phân chưa hợp lý Cây ăn trái cần nhiều loại dinh dưỡng để sinh trưởng cho suất, chất lượng đó, đạm, lân, kali yếu tố mà trồng cần nhiều ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng trái Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành thí nghiệm: “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến hoa đậu giống cam V2 trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Xác định loại phân bón thích hợp đến hoa kết giống cam V2 trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài -Theo dõi ảnh hưởng phân bón đến hoa, kết giống cam V2 - Ngày 16/04/2017: Cơng thức (phun Thiên Nơng) có tỉ lệ đậu cao 46,81%, sau cơng thức 4(phun Fito) tỉ lệ đậu 43,63%, công thức 3(phun Eaweed) có tỉ lệ đậu 37,30 - Ngày 28/03/2017: Cơng thức (phun Thiên Nơng) có tỉ lệ đậu cao 45,45%, thứ công thức 4(phun Fito) có tỉ lệ đậu 42,26%, sau cơng thức (phun Eaweed) có tỉ lệ đậu 35,93% Qua lần theo dõi cho thấy công thức (phun Thiên Nơng) có tỉ lệ đậu cao Bảng 4.5 Ảnh hưởng số phân bón đến tỉ lệ đậu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Công thức Số theo dõi Số đậu sau Tỉ lệ đậu ban đầu/cành tắt hoa/cành thời điểm (quả/cành) (quả/cành) 28/04/2017 (%) - CT1(ĐC) 87,5 31,3 31,3 CT2 111,3 44,7 44,7* CT3 94 35,3 35,3 ns CT4 100 41,5 41,5 ns LSD 0,05 12,2 CV% 2,8 Kí hiệu: * có ý nghĩa ns khơng có ý nghĩa Qua bảng 4.4 cho thấy việc sử dụng phân bón có ảnh hưởng tốt đến tỉ lệ đậu sau tắt hoa: So sánh tỉ lệ đậu sau tắt hoa độ tin cậy 95% ta thấy: Chỉ có cơng thức (phun Thiên Nơng) có tỉ lệ đậu cao đối chứng cách chắn Cơng thức có tỉ lệ đậu cao 44,7 so với đối chứng 31,3%, tiếp đến công thức 4(phun Fito), công thức (phun Eaweed) Qua bảng số liệu nhận xét ta thấy giống cam với cơng thức phân bón khác cho tỉ lệ đậu tắt khác Với công thức (phun Thiên Nông) có tỉ lệ đậu cao phân điều hòa sinh trưởng kích phát tố hoa, trái Thiên Nông loại phân tốt cho tỉ lệ đậu giống cam V2 4.2.3 Ảnh hưởng số loại phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống cam V2 Chiều cao đặc trưng giống nhiên chịu chi phối nhiều điều kiện khác như: thời tiết - khí hậu, bảo vệ thực vật… đặc biệt chế độ dinh dưỡng Qua theo dõi ảnh hưởng số phân vi lượng đến động thái tăng trưởng chiều cao giống cam V2 thu kết sau: Bảng 4.6 Ảnh hưởng số phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao Đơn vị: cm Chỉ tiêu Công thức Thời gian theo dõi 9/4 23/4 7/5 21/5 CT1 (ĐC) 0,71 1,17 1,38 1,63 CT2 0,83 1,38 1,64 2,1 CT3 0,73 1,21 1,44 1,83 CT4 0,74 1,23 1,45 1,76 - * ns ns LSD 0,05 0,23 CV% 6,7 Kí hiệu: * có ý nghĩa ns khơng có ý nghĩa Hình 4.1: Đồ thị động thái tăng trưởng chiều cao Qua bảng 4.5 đồ thị hình 4.1 ta thấy cơng thức bón phân bón bổ sung dinh dưỡng tốc độ tăng trưởng chiều cao mạnh từ ban đầu, điều kiện quan trọng tạo tiền đề cho sinh trưởng tốt đạt kích thước tối ưu sau Cụ thể tốc độ tăng trưởng chiều cao giai đoạn sau: - Từ hình thành đến 9/4 nhìn chung công thức khác chiều cao biến động không lớn, chiều cao giai đoạn dao động từ 0,71 – 0,83cm Cao công thức đạt 0,83cm thấp công thức đạt 0,71cm - Từ hình thành đến 23/4 chiều cao biến động từ 1,17 – 1,38cm, chiều cao cơng lại cao 1,38cm cơng thức thấp 1,17cm - Từ ngày 23/4 đến 7/5 chiều cao phát triển nhanh, mức độ tăng trưởng dao động từ 0,12 – 0,25cm công thức tăng trưởng chậm đạt 0,12cm, công thức cao đạt 0,25cm - Ngày 21/5 thể qua bảng 4.5 ta thấy động thái tăng trưởng chiều cao dao động từ 1,63 – 2,1 cm, cơng thức đạt 2,1 cm có sai khác với công thức đối chứng, sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95%, cho thấy bón phân bón khác có ảnh hưởng đến chiều cao Như loại phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống cam V2, đặc biệt công thức phun Thiên Nông chiều cao đạt cao nên phân điều hòa sinh trưởng kích phát tố hoa, trái Thiên Nông loại phân tốt cho tăng trưởng chiều cao giống cam V2 4.2.4 Ảnh hưởng số loại phân bón đến động thái tăng trưởng đường kính giống cam V2 Bảng 4.7 Ảnh hưởng số phân bón đến động thái tăng trưởng đường kính Đơn vị: cm Chỉ tiêu Thời gian theo dõi 9/4 23/4 7/5 21/5 CT1 (ĐC) 0,62 1,05 1,24 1,46 CT2 0,78 1,32 1,53 1,9 CT3 0,62 1,12 1,32 1,56 CT4 0,74 1,18 1,38 1,7 Công thức - * ns * LSD 0,05 0,26 CV% 4,3 Kí hiệu: * có ý nghĩa ns khơng có ý nghĩa Hình 4.2: Đồ thị động thái tăng trưởng đường kính Qua bảng 4.6 đồ thị hình 4.2 ta thấy thời gian đầu từ hình thành đến 23/4 mức độ tăng trưởng đường kính đạt thấp dao động từ 1,05 – 1,28cm cao cơng thức (phun Thiên Nông) với 1,28cm, thấp công thức đạt 1,05cm Đến ngày 7/5 đường kính dao động từ 1,24 – 1,53cm, cơng thức có đường kính đạt cao với 1,53cm cơng thức thấp đạt 1,24cm Đến ngày 21/5 qua bảng 4.6 ta thấy đường kính đạt từ 1,46 – 1,9 cm, cơng thức đạt 1,9 cm công thức đạt 1,7 cm Ở ta thấy cơng thức cơng thức có sai khác so với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95%, công thức đạt 1,56 cm sai khác khơng có ý nghĩa so với cơng thức đối chứng Kết thí nghiệm cho thấy: Phân điều hòa bón kích phát tố hoa, trái Thiên Nông cho ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng đường kính giống cam V2 Từ kết rút kết luận sau: Sự phát triển giống cam V2 mang đặc điểm tăng mạnh chiều cao từ ban đầu sau hình thành đường kính tăng chậm sau tháng Vì sản xuất cần ý cung cấp đủ lượng dinh dưỡng cần từ đầu giúp sinh trưởng mạnh, hạn chế rụng hoa, rụng quả, thúc đẩy phát triển tối đa KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Các công thức bón phân bón khác có thời gian từ nở hoa đến kết thúc tương đương 27 – 28 ngày, ngày bắt đầu nở hoa đến ngày hoa nở rộ dao động từ 11 – 18 ngày Tỉ lệ đậu công thức bón phân bón khác cho tỉ lệ đậu tắt khác nhau, có tỉ lệ đậu cao công thức 2( phun Thiên Nông) 44,7%, thấp công thức 1(Đ/C không phun) 31,3 % Bón phân bón khác ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao Theo dõi từ ngày 9/4 đến 21/5, cơng thức có động thái tăng trưởng chiều cao cao từ 0,83 cm đến 2.02 cm cao so với đối chứng mức độ tin cậy 95% Đường kính ngày theo dõi cuối cơng thức đạt từ 1,46 – 1,9 cm Trong công thức cao 1,9 cm cao so với đối chứng mức độ tin cậy 95% Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến hoa đậu giống cam V2 vụ tới để có kết luận xác Tăng liều lượng loại phân bón để xác định hiệu lực phân bón TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Thị Chữ (1998), Tuyển chọn bưởi Phúc Trạch, đề tài khoa học năm 1998 Đường Hồng Dật, Cam, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, NXB Lao Động – Xã hội, (200) Bùi Huy Đáp, Cam, quýt, ăn tập 1, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1960 Mạc Thị Đua (1997), Tuyển chọn bưởi Thanh Trà Thừa Thiên Huế, tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, (1999), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Nguyên Văn Nghiêm (2009), Kỹ thuật trồng chăm sóc cam quýt, Tạp chí Viện nghiên cứu rau Trần Văn Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn, Giáo trình ăn quả, NXB Nông nghiệp, 2000 Trần Thế Tục (1980) Tài nguyên ăn nước ta Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận (1996) Giáo trình Cây ăn quả, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Thuận (2002), chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt suất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 11 Ngo Xuan Binh Akira Wakana Sung Minh Park Yochi Nada and Isao Fukudome (2001) Pollen tube bahaviors in self – incompatible and incompatible Citrus cultivars J Fac Agri Kyushu Univ 45 443-357 12 FASTAT/FAO Satistics – năm 2014 13 S.P Ghosh (1995), Citrus, Fruist trpuical and subtropical 14 Wakana A Kira (1998) The citrus production in the world Tokyo – Japan 15 Woo - Nang Chang, Jan Bay Pertersen (2003), “Citrus production A manual for Asian farmers”, food fertilizer Technology centrer Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực PGS.TS Nguyễn Viết Hưng TS Dương Trung Dũng Lâm Thu Dâng PHỤC LỤC BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE DANG2 13/ 5/17 22:32 :PAGE VARIATE V003 TL TY LE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 328.062 * RESIDUAL 109.354 456.680 1.92 0.01 57.0850 * TOTAL (CORRECTED) 11 784.742 71.3402 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DANG2 13/ 5/17 22:32 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS TL 31.3333 44.7333 3 35.3000 41.5333 SE(N= 3) 4.36215 5%LSD 8DF 12.2245 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DANG2 13/ 5/17 22:32 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 12) SD/MEAN | TL NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 12 38.225 8.4463 7.5555 | % | | | | 2.8 0.2052 | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE CCAO 31/ 5/17 23:32 :PAGE chiêu cao qu? VARIATE V003 CC chieu cao LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 346667 * RESIDUAL 115556 120000 7.70 0.010 150000E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 466667 424242E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCAO 31/ 5/17 23:32 :PAGE chiêu cao qu? MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CC 1.63333 2.10000 3 1.83333 1.76667 SE(N= 3) 5%LSD 8DF 0.707107E-01 0.230580 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCAO 31/ 5/17 23:32 :PAGE chiêu cao qu? F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 12) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | CC 12 1.8333 0.20597 0.12247 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 6.7 0.0100 DK FILE DK 31/ 5/17 23:54 :PAGE duong kinh qua VARIATE V003 DK duong kinh LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 315833 * RESIDUAL 105278 153333 5.49 0.024 191667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 469167 426515E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DK 31/ 5/17 23:54 :PAGE duong kinh qua MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS DK 1.46667 1.90000 3 1.56667 1.70000 SE(N= 3) 5%LSD 8DF 0.799305E-01 0.260645 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DK 31/ 5/17 23:54 :PAGE duong kinh qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 12) SD/MEAN | DK NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 12 1.6583 0.20652 0.13844 | % | | | | 4.3 0.0244 | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH (V/v Chỉnh sửa khóa luận tốt nghiệp) Tên em là: Lâm Thu Dâng Sinh viên lớp: Liên thông K12 trồng trọt Mã SV: DTN1563070013 Đã làm khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến hoa đậu giống cam V2 trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên” Căn vào nhận xét giáo viên chấm phản biện góp ý cụ thể thành viên hội đồng ngày 16/06/2017, em thực chỉnh sửa sau: STT Nội dung chỉnh sửa Trang Ghi Giới thiệu cam V2 01 Đã chỉnh sửa Phần phương pháp nêu rõ cam 30 Đã chỉnh sửa tuổi Mổ tả thành phần loại phân 31 Đã chỉnh sửa Loại nội dung 4.1 33 Đã chỉnh sửa Sử dụng tên đề tài phân bón thay cho Đã chỉnh sửa phân vi lượng Thái Nguyên, ngày 19 tháng 06 năm 2017 Xác nhận GV chấm phản biện Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... nhà trường, phân công khoa nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến hoa đậu giống cam V2 trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên ...2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM THU DÂNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN RA HOA ĐẬU QUẢ GIỐNG CAM V2 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI... hình hoa đậu giống cam V2 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 31 4.2 Ảnh hưởng phân bón đến tình hình hoa giống cam V2 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 4.2.2 Ảnh hưởng số loại phân

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Chữ (1998), Tuyển chọn bưởi Phúc Trạch, đề tài khoa học năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn bưởi Phúc Trạch
Tác giả: Phạm Thị Chữ
Năm: 1998
2. Đường Hồng Dật, Cam, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng, NXB Lao Động – Xã hội, (200) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng
Nhà XB: NXB Lao Động – Xãhội
3. Bùi Huy Đáp, Cam, quýt, cây ăn quả tập 1, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam, quýt, cây ăn quả
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
4. Mạc Thị Đua (1997), Tuyển chọn bưởi Thanh Trà ở Thừa Thiên Huế, tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật và kinh tế nông nghiệp.Trường Đại học Nông Lâm Huế, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn bưởi Thanh Trà ở Thừa Thiên Huế
Tác giả: Mạc Thị Đua
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
5. Nguyễn Ngọc Nông, (1999), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1999
6. Nguyên Văn Nghiêm (2009), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam quýt, Tạp chí Viện nghiên cứu rau quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam quýt
Tác giả: Nguyên Văn Nghiêm
Năm: 2009
7. Trần Văn Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn, Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
8. Trần Thế Tục (1980) Tài nguyên cây ăn quả nước ta Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây ăn quả nước ta
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
9. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận (1996) Giáo trình Cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cây ăn quả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
11. Ngo Xuan Binh. Akira Wakana. Sung Minh Park. Yochi Nada and Isao Fukudome (2001) Pollen tube bahaviors in self – incompatible and incompatible Citrus cultivars. J. Fac. Agri. Kyushu Univ. 45 443-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pollen tube bahaviors in self – incompatible andincompatible Citrus cultivars
14. Wakana A Kira (1998). The citrus production in the world. Tokyo – Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: The citrus production in the world
Tác giả: Wakana A Kira
Năm: 1998
15. Woo - Nang Chang, Jan Bay Pertersen (2003), “Citrus production A manual for Asian farmers”, food fertilizer Technology centrer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus production Amanual for Asian farmers
Tác giả: Woo - Nang Chang, Jan Bay Pertersen
Năm: 2003
10. Hoàng Ngọc Thuận (2002), chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chất tốt năng suất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội.II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Khác
13. S.P Ghosh (1995), Citrus, Fruist trpuical and subtropical Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w