1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Công thức vật lý lớp 10 pdf

4 1,8K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 152,99 KB

Nội dung

CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 10 HỌC KỲ I Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I.. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1..  Trong chuyển động thẳng chậm dần đều véctơ gia tốc a cùng phương, ngược chiều với véctơ v

Trang 1

CÔNG THỨC VẬT LÝ LỚP 10 HỌC KỲ I

Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

I CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

1 Đường đi – vận tốc – thời gian :

v

s t vt s t

s

v     Trong đó :

2 Phương trình chuyển động :

vt x

x 0 

Trong đó :

II CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

2

2 2

2

2 2

2

at t v x

x

as v

v

at t

v

s

at v

v

t

v v

a

o o

o

o

o

o

Trong đó :

 Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều véctơ gia tốc a

cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc v

Tức là : a.v > 0 (a và v cùng dấu)

 Nếu vật chuyển động theo chiều dương: v > 0 và a > 0

 Nếu vật chuyển động theo chiều âm: v < 0 và a < 0.

 Trong chuyển động thẳng chậm dần đều véctơ gia tốc a

cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc v

Tức là : a.v < 0 (a và v trái dấu)

 s : quãng đường, đơn vị tính là m (mét)

 v : Tốc độ chuyển động, đơn vị tính là m/s

 t : Thời gian chuyển động, đơn vị tính là s (giây)

 a : Gia tốc của vật, đơn vị tính là m/s2

 v : Vận tốc của vật , đơn vị tính là m/s

 vo : Vận tốc ban đầu của vật, đơn vị tính là m/s

 x : Toạ độ của vật, đơn vị tính là m (mét)

 xo : Toạ độ ban đầu của vật, đơn vị tính là m (mét)

 s : quãng đường, đơn vị tính là m (mét)

 t : Thời gian chuyển động, đơn vị tính là s (giây)

 v : Tốc độ chuyển động, đơn vị tính là m/s

 t : Thời gian chuyển động, đơn vị tính là s (giây)

 x : Toạ độ của vật, đơn vị tính là m (mét)

 xo : Toạ độ ban đầu của vật, đơn vị tính là m (mét)

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Trang 2

 Nếu vật chuyển động theo chiều dương: v > 0 và a < 0

 Nếu vật chuyển động theo chiều âm: v < 0 và a > 0.

 Vật rơi tự do : Chuyển động thẳng nhanh dần đều có a = g = 10 m/s2 (hoặc g = 9,8 m/s2) và vận ban đầu bằng không (vo = 0)

III CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

r r

v

a

fr r T

r

t

s

v

f T

2 2

2 2

2 2

Trong đó :

IV CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

3 , 2 2

,

1

3

,

 Trường hợp v1,2

v2,3

: v1,3 = v1,2 + v2,3

 Trường hợp v1,2

v2,3

: v1,3 = v1,2 — v2,3

 Trường hợp v1,2

 v2,3

: v1,32= v1,22 + v2,32

 Trường hợp v1,2

tạo với v2,3

một góc : 2 2 12 23cos

23 2 12 2

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

I TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

2

F

 thì F1F2 FF1F2 và F2 F12 F22 2F1F2cos với  là góc tạo bởi F1

F2

II BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN

1 Định luật I Niu-tơn : SGK

2 Định luật II Niu-tơn :

a m F m

F

 hay với :

  : Tốc độ góc, đơn vị tính là rad/s

 T : chu kỳ, đơn vị tính là s (giây)

 f : Tần số, đơn vị tính là Hz (héc)

 v : Vận tốc của vật , đơn vị tính là m/s

 r : bán kính quỹ đạo, đơn vị tính là m (mét)

 a : Gia tốc của vật, đơn vị tính là m/s2

 s : quãng đường, đơn vị tính là m (mét)

 t : Thời gian chuyển động, đơn vị tính là s (giây)

 F : lực tác dụng, đơn vị tính là N (niu-tơn)

 a : gia tốc , đơn vị tính là m/s2 (mét trên giây bình phương)

 m : khối lượng, đơn vị tính là kg

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Trang 3

3 Định luật III Niu-tơn

BA

III CÁC LỰC CƠ HỌC

1 Lực hấp dẫn

 Định luật vạn vật hấp dẫn :

2 2 1

r

m m

G

F hd  với :

 Trọng lực :

g

m

 và

h R

M G g

2 Lực đàn hồi của lò xo

F dhkl với :

3 Lực ma sát : F ms N

-#O# -

F : lực hấp dẫn, đơn vị tính là N (niu-tơn) hd

/ 10

67 ,

G  : hằng số hấp dẫn

m1, m 2 : lần lượt là khối lượng chất điểm thứ nhất và thứ hai

 r : khoảng cách giữa hai chất điểm, đơn vị tính là m

 p : trọng lực, đơn vị tính là N (niu-tơn)

 m : khối lượng của vật, đơn vị tính là kg

 g : gia tốc rơi tự do

 M : khối lượng Trái Đất (M = 6.1024kg)

 R : bán kính Trái Đất (R = 6400 km)

 h : độ cao của vật so với mặt đất, đơn vị tính là m (mét)

F : lực đàn hồi, đơn vị tính là N (niu-tơn) dh

 k : độ cứng của lò xo (hệ số đàn hồi), đơn vị tính là N/m

 ∆l : độ biến dạng của lò xo :

o Lò xo bị giãn : ∆l = l – lo

o Lò xo bị nén : ∆l = lo – l

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Trang 4

Chương III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

1 Cân bằng của vật không chuyển động quay :  0

hl

F

2 Cân bằng của một có trục quay tuân theo quy tắc môme lực (SGK)

Nếu vật chịu hai lực tác dụng : F1d1 F2d2

3 Quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều : FF1 F2

trong) (chia

d

d

F

F

F

F

F

1

2

2

1

2 1

với :

 F : là hợp lực, đơn vị tính là N (niu-tơn)

 F1, F2 : là hai lực thành phần

 d1 : là khoảng cách giữa hai giá của lưc F

và F1

 d2 : là khoảng cách giữa hai giá của lưc F

và F2

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Ngày đăng: 18/06/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w