Công thức cộng vận tốc A. YÊU CẦU: - Hiểu được tính tương đối của chuyển động, vận dụng được công thức cộng vận tốc. - Giải được các bài tập trong SGK. - Rèn kỹ năng giải toán. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giả sử hai vật 1, 2 cùng nằm trên đường thẳng. Nếu chọn gốc toạ độ tại vật 1 thì toạ độ của vật 1 là x 1 = 0, toạ độ của vật 2 là x 2 = x 1 x 2 . Nếu chọn gốc toạ độ tại điểm O cách vật 1 một đoạn là Ox 1 thì toạ độ của vật 1 là Ox 1 , toạ độ của vật 2 là x 2 = 1. Tính tương đối của tọa độ Vậy tọa độ của vật phụ thuộc hệ tọa độ đã chọn, ta nói rằng tọa độ có tính tương đối. Ox 1 + x 1 x 2 . Vậy toạ độ của vật đối với từng hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Đây chính là tính tương đối của toạ độ. Ta cũng có thể nói vận tốc có tính tương đối vì vận tốc phụ thuộc vào quãng đường vật đi được. 2. Tính tương đối của vận tốc Vận tốc của cùng một vật đối với những hệ tọa độ khác nhau thì khác nhau, nghĩa là vận tốc có tính tương đối. 3. Công thức cộng vận tốc Bài toán ví dụ: Một chiếc thuyền đứng tại A trên bờ này của sông, nhắm hướng AB vuông góc với bờ sông để chèo đến B. Nhưng do dòng nước chảy nên thực tế thuyền chuyển động theo hướng AC và đến bờ bên kia tại C. Hướng dẫn: Vận tốc của thuyền có 2 thành phần: bơi ngang và trôi theo dòng A C B 12 v r 13 v r 23 v r nước. 12 v r : vận tốc của thuyền đối với dòng nước 23 v r : vận tốc của dòng nước đối với bờ sông 13 v r : vận tốc của thuyền đối với bờ sông Vậy: 13 12 23 v v v r r r Các trường hợp: a. Hai chuyển động theo phương vuông góc nhau: 2 2 2 13 12 23 v v v b. Hai chuyển động cùng phương cùng chiều: v 13 = v 12 + v 23 c. Hai chuyển động cùng phương ngược chiều: v 13 = v 23 – v 12 (trong đó v 23 > v 12 ) 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Bài tập 2 – 5 SGK . Công thức cộng vận tốc A. YÊU CẦU: - Hiểu được tính tương đối của chuyển động, vận dụng được công thức cộng vận tốc. - Giải được các bài tập trong SGK. - Rèn kỹ năng giải. 2. Tính tương đối của vận tốc Vận tốc của cùng một vật đối với những hệ tọa độ khác nhau thì khác nhau, nghĩa là vận tốc có tính tương đối. 3. Công thức cộng vận tốc Bài toán ví dụ: Một. của vật đối với từng hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Đây chính là tính tương đối của toạ độ. Ta cũng có thể nói vận tốc có tính tương đối vì vận tốc phụ thuộc vào quãng đường vật đi