CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của vecto vận tốc của chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kỳ, tần số. - Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. 1.2. Kĩ năng: - Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6), và (5.7) trong SGK cũng như sự hướng tâm của vecto gia tốc. - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. - Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động tròn đều. - Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng chứng minh. 2.2. Học sinh: - Ôn lại khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn, chuyển động tròn đều. - Trả lời C.1 - Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ chuyển động tròn - Lưu ý dạng quỹ đạo của chuyển động và cách định nghĩa chuyển động thẳng đều đã biết Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xác định độ lớn vận tốc của - Mô tả chuyển động của chất chuyển động tròn đều tại điểm M trên quỹ đạo. - Trả lời C.2 - Biểu diễn vecto vận tốc tại M. - Xác định đơn vị của tốc độ góc. - Trả lời C.3 - Trả lơi C.4 - Trả lời C.5 - Tìm công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc - Trả lời C.6 điểm trên cung MM’ trong thời gian t rất ngắn. - Nêu đặc điểm của độ lớn vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. - Hướng dẫn sử dụng công thức vecto vận tốc tức thời khi cung MM’ xem là đoạn thẳng. - Nêu và phân tích ra đại lượng tóc độ góc - Hướng dẫn: Xác định thời gian kim giây quay được một vòng. - Phát biểu định nghĩa chu kỳ. - Phát biểu định nghĩa tần số. - Hướng dẫn:Tính độ dài cung s =R. Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Hoạt động 1 ( phút): Xác định hướng của vecto gia tốc Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Biểu diễn vecto vận tốc 1 V ur và 2 V uur tại M 1 và M 2 . - Xác định độ biến thiên vận tốc - Xác định hướng của vecto gia tốc, từ đó suy ra hướng của gia tốc. - Biểu diễn vecto gia tốc của chuyển động tròn đều tại một điểm trên quỹ đạo - Hướng dẫn: Vecto vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. - Tịnh tiến 1 V ur và 2 V uur đến trung điểm I của cung M 1 M 2 . - Vì cung M 1 M 2 rất nhỏ nên có thể coi M 1 M 2 I và 1 V ur = 2 V uur . - Nhận xét về hướng của gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hoạt động 2 ( phút): Tính độ lớn của gia tốc hướng tâm Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xác định độ lớn của gia tốc - Hướng dẫn sử dụng công thức: hướng tâm. - Trả lời C.7 ht v a t - Vận dụng lien hệ giữa v và Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng - củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập 8, 10, 12 SGK - Gợi ý: Độ lớn vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe bằng độ lớn vận tốc CĐTĐ của xe Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . phút): Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn, chuyển động tròn đều. - Trả lời C.1 - Tiến hành. hoạ chuyển động tròn - Lưu ý dạng quỹ đạo của chuyển động và cách định nghĩa chuyển động thẳng đều đã biết Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều Hoạt động. gia tốc. - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. - Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một vài thí