Xây dựng hệ thống câu hỏi tnkq nhằm đổi mới kiểm tra đánh giá kqht của học sinh

67 1 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi tnkq nhằm đổi mới kiểm tra đánh giá kqht của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Theo nghị hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng cộng sản khoá VIII rõ: “Đổi phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ” Văn kiện Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề ” Thực nghị văn kiện Bộ Giáo dục - Đào tạo triển khai đổi cơng tác dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá Đ ịnh hướng đổi thực tất cấp học, bậc học môn họ c cụ thể Nhằm mụ c đích đào tạo n g i có đ ầ y đủ phẩm chất đạo đức, lực trí tuệ, khả sáng tạo, đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đổi giáo dục trước hết cần phải đổi phương pháp kiểm tra đánh giá k ế t học tập học sinh “Thi học ấy” Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên, giữ vai trò quan trọng định chất lượng đào tạo Đó khâu khơng thể tách rời q trình dạy học Đây khâu cuối trình dạy học có tác động chính, trực tiếp đến mục tiêu dạy học động lực trình dạy học Qua kiểm tra đánh giá giáo viên điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học có hình thức tổ chức dạy học hợp lý Mặt khác qua kiểm tra đánh giá, học sinh tự đánh giá thân, nhìn nhận thấy điểm khuyết thiếu sót mơn học Đồng thời kiểm tra đánh giá giúp cho nhà quản lý có nhìn khách quan chương trình tổ chức đào tạo Kiểm tra đánh giá giữ vai trò quan trọng nên ln quan tâm từ phía người quản lý, người dạy, người học dư luận xã hội Tất đòi hỏi kiểm tra đánh giá phải thực khách quan, công bằng, phản ánh thực chất chất lượng đào tạo Tuy nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan việc kiểm tra đánh giá nhiều tồn gian lận thi cử phương pháp dùng để kiểm tra đánh giá thiếu tính khách quan, tính giá trị Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên nhà trường định hướng vào kiểm tra đánh giá phương pháp Việc đổi kiểm tra đánh giá việc đổi việc phối hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận bước áp dụng Với mong muốn đổi phương pháp kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Vật lý chọn đề tài: Biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ phần Điện học Vật lý nhằm đổi KT - ĐG kết học tập cảu học sinh Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: 2.1 Mục tiêu: - Xác định thực tế KT - ĐG môn Vật lý THCS - Xác định thực trạng việc đề đặc điểm đề KT Vật lý THCS - Góp phần cải tiến hoạt động KT - ĐG kết học tập học sinh 2.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp trắc nghiệm, kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho phần Điện học lớp - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn thảo Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần Điện học phù hợp cho phép ta đánh giá kết học tập người học cách xác khách quan Đối tượng nghiên cứu: - Vấn đề KT - ĐG kết học tập môn Vật lý phần Điện học lớp - Các câu hỏi TNKQ để đánh giá kết học tập phần Điện học lớp học sinh - Đối tượng khảo sát: học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu : tháng Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận - Điều tra - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính giá trị hệ thống câu hỏi soạn thảo, hiệu việc sử dụng phương pháp TNKQ việc đánh giá kết học tập học sinh Dự kiến đóng góp đề tài: - Đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Vật lý - Cải thiện q trình KT - ĐG kết qủa học tập mơn Vật lý THCS - Thu phản hồi học sinh giáo viên trình sử dụng câu hỏi TNKQ NỘI DUNG CHƯƠNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN Các khái niệm bản: 1.1 Kiểm tra: Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê: “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” Theo Phạm Hữu Tòng: “Kiểm tra theo dõi, tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết để đánh giá” KT kết học tập HS q trình xác định mục đích, nội dung, lựa chọn phương pháp, tập hợp số liệu, chứng để xác định mức độ đạt người học trình học tập, rèn luyện phát triển Kiểm tra bao gồm xác định mục tiêu kiểm tra, công cụ kiểm tra sử dụng kết KT, tức ĐG 1.2 Đánh giá kết học tập học sinh: Đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập thông tin kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cách đầy đủ, đắn, xác với lực học sinh từ so sánh với tập hợp tiêu chí thích hợp mục tiêu xác định nhằm đưa định theo mục đích giúp điều chỉnh trình dạy học tốt 1.3 Đo lường kết học tập học sinh: * Khái niệm kết học tập: Kết học tập mức độ thực tiêu chí chuẩn mực theo mục tiêu học tập xác định chương trình giáo dục (Trong giáo dục chuẩn, tiêu chí đánh giá mục tiêu giáo dục cụ thể hóa kiến thức, kỹ thái độ mơn học hoạt động học tập lượng giá đo được) * Đo lường kết học tập: - Dụng cụ đo: Trong dạy học, kết làm KT HS ghi nhận số đo Điểm số ký hiệu gián tiếp phản ánh trình độ HS mặt định tính mặt định lượng Việc liên quan đến dụng cụ đo Dụng cụ đo có ba tính chất bản: Độ giá trị khả dụng cụ đo cho giá trị thực đại lượng cần đo; Độ trung thực khả cung cấp giá trị đại lượng đo; Độ nhạy khả dụng cụ phân biệt hai đại lượng khác - Lượng giá: Là việc giải thích thơng tin thu kiến thức, kỹ HS, làm sáng tỏ trình độ tương đối HS so với thành tích chung tập thể trình độ HS so với yêu cầu chương trình học tập Lượng giá theo chuẩn so sánh tương chuẩn trung bình chung tập thể lớp Lượng giá theo tiêu chí đối chiếu với tiêu chí đề Điểm số cơng cụ tốt cho lượng giá, vào điểm số mà thành tích học tập HS xếp vào thứ hạng lớp (Lượng giá theo chuẩn) phân bố vào mức độ theo tiêu chí chung (Lượng giá theo tiêu chí) Trong lĩnh vực giáo dục, thang cấp độ tư xem cơng cụ tảng để từ xây dựng xếp mục tiêu giáo dục, xây dựng chương trình, qui trình giáo dục đào tạo, xây dựng hệ thống hóa câu hỏi, tập dùng để kiểm tra, đánh giá trình học tập Thang cấp độ tư xây dựng Benjamin S bao gồm cấp độ: Cấp độ nhận thức Định nghĩa Ví dụ Là nhớ lại liệu, thơng tin có Trình bày tác dụng nhiệt trước đây, có nghĩa nhận biết dịng điện thơng tin, tái hiện, ghi nhớ lại, Đây Nhận biết mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thông tin có tính đặc thù khái niệm, vật tượng Là khả nắm được, hiểu được, giải Giải thích trước thích chứng minh vật cọ xát, vật Thơng hiểu tượng địa lí Học sinh có khả không hút vụn giấy diễn đạt kiến thức học theo ý hiểu nhỏ? mình, sử dụng kiến thức kĩ tình quen thuộc Là khả sử dụng kiến thức học Trong nhà máy dệt vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng thường có phận chải nhận biết, hiểu biết thông tin để giải sợi vải Ở điều kiện vấn đề đặt ra; khả địi hỏi HS phải bình thường sợi vãi Vận dụng biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng dễ chập dính vào phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để bị rối Giải thích giải vấn đề sao? Có thể dùng biện pháp để khắc phục tượng bất lợi Là khả phân chia tài liệu thành Vẽ sơ đồ mạch điện dựa phần cho hiểu vào sơ đồ mạch điện cấu trúc tổ chức thực cho Phân tích mối quan hệ chúng Ở đay thể mức độ trí tuệ cao so với mức hiểu áp dụng đồi hỏi thấu hiểu nội dung cấu trúc tài liệu Khả xếp phận riêng rẽ lại Dựa vào kí hiệu với thành đồn thể Kết số phận mạch điện Tổng hợp học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào cho, vẽ sơ hành vi sáng tạo, đặc biệt việc đồ mạch điện Đánh giá hình thành mơ hình, cấu trúc Là khả xác định giá trị tài liệu dựa tiêu chí định Người đánh giá phải tự xác định cung cấp tiêu chí 1.4 Vai trị vị trí KT - ĐG q trình dạy học: KT - ĐG kết người học phận hợp thành quan trọng tất yếu q trình dạy học Nó khâu cuối trình dạy học khơng thể thiếu Một q trình dạy học hình thành sở KT ĐG chưa trình dạy học trước Công tác KT - ĐG người học dạy học việc làm phức tạp kết cuối trình dạy học tổng hợp nhiều yếu tố tác động tới Nếu việc tổ chức KT - ĐG người học cách đắn, xác, khách quan đảm bảo tính tin cậy KT - ĐG phản ánh trình dạy học chất lượng trình đào tạo 1.5 Chức KT - ĐG kết học tập học sinh: - Chức phản ánh: Đây chức bản, KT - ĐG giúp phát thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ HS, để từ xác định mức độ đạt khả tiếp tục học tập vươn lên HS - Chức dạy học: KT - ĐG khâu quan trọng trình dạy học, giúp cho HS thấy ưu điểm nhược điểm học tập để tiếp tục vươn lên, giúp cho GV thấy ưu điểm nhược điểm giảng dạy để khơng ngừng cải tiến 1.6 Mục đích KT - ĐG kết học tập học sinh: - Đối với HS: KT - ĐG kết học tập giúp xác định lực trình độ HS để phân loại, tuyển chọn hướng nghiệp cho HS (ĐG đầu vào); xác định kết học tập HS theo mục tiêu chương trình mơn học; thúc đẩy, động viên HS cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy lực để học tập đạt kết - Đối với GV: KT - ĐG kết học tập giúp cung cấp thông tin đặc điểm tâm, sinh lý trình độ học tập; cung cấp thơng tin cụ thể tình hình học tập HS, làm sở cho việc cải tiến nội dung phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Đối với cán quản lý giáo dục: KT - ĐG kết học tập HS giúp cung cấp thông tin, làm sở cho việc cải tiến mặt hoạt động giáo dục từ phát triển chương trình, biên soạn sách giáo khoa đến đào tạo, bồi dưỡng GV, xây dựng sở vật chất, quản lý tốt trình dạy học KT - ĐG kết học tập học sinh: 2.1 Xác định rõ mục đích KT - ĐG: - KT - ĐG nhằm mục đích dạy học: thân việc KT - ĐG nhằm định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy - KT - ĐG nhằm mục đích đánh giá thành tích kết học tập học sinh đánh giá mục tiêu, phương pháp dạy học 2.2 Xác định rõ nội dung kiến thức, kĩ cần kiểm tra: Nội dung kiến thức kỹ cần KT - ĐG phải phù hợp với tiêu chí cụ thể mục tiêu dạy học 2.3 Xác định rõ hình thức KT – ĐG: Cần lựa c h ọ n h ì n h t h ứ c kiểm tra ph ù hợp với đặc điểm nôi dung kiến thức, kĩ cần kiểm tra, phù hợp với mục đích nội dung kiểm tra 2.4 Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra hay trắc nghiệm: Việc xây dựng câu hỏi KT - ĐG cần phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ đề đánh giá kết học tập học sinh 2.5 Tổ chức kiểm tra 2.6 Tổ chức chấm cho điểm 2.7 Phân tích thống kê đánh giá câu hỏi thông qua kết kiểm tra 2.8 Kết luận đánh giá Trắc nghiệm để KT - ĐG kết học tập học sinh: 3.1 Khái niệm trắc nghiệm: Trắc nghiệm phép thử (kiểm tra) để nhận dạng, xác định, thu nhận thông tin phản hồi khả năng, thuộc tính, đặc tính, tính chất cảu vật hay tượng Trong giáo dục, trắc nghiệm phương pháp để thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ người học để KT - ĐG số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo người học Trắc nghiệm thường chia làm hai loại: trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 3.1.1 Trắc nghiệm tự luận: Trắc nghiệm tự luận hình thức kiểm tra mà người học t ự viết để trả lời yêu cầu người dạy dạng luận (ngắn dài) hay vài vấn đề Đây hình thức kiểm tra dùng phổ biến (kiểm tra viết) 3.1.2 Trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách quan phương pháp trắc nghiệm mà đề thi bao gồm nhiều câu hỏi câu nêu lên vấn đề thông tin cần thiết giúp học sinh trả lời câu hỏi 3.2 Các loại câu hỏi TNKQ thường dùng: 3.2.1 Câu hỏi có nhiều lựa chọn: Câu hỏi có nhiều câu trả lời để lựa chọn thường gồm phần phát biểu chính, thường gọi phần dẫn (câu dẫn) hay câu hỏi, bốn năm phương án trả lời cho sẵn để học sinh tìm câu trả lời nhiều phương án trả lời có sẵn Ngồi câu đúng, câu trả lời khác hợp lý (hay gọi câu nhiễu) * Ưu điểm: - Với phối hợp nhiều phương án trả lời để chọn cho câu hỏi, giáo viên dùng loại câu hỏi để KT - ĐG mục tiêu dạy học khác - Độ tin cậy cao hơn, khả đốn mị hay may rủi so với loại câu hỏi TNKQ khác số phương án lựa chọn tăng lên, học sinh buộc phải xét đoán, phân biệt rõ ràng trước trả lời câu hỏi - Tính chất giá trị tốt Loại trắc nghiệm có nhiều câu trả lời có độ giá trị cao nhờ tính chất dùng đo mức tư khác như: khả nhớ, áp dụng nguyên lý, định luật, suy diễn, tổng quát hoá hữu hiệu - Tính khách quan chấm Điểm số TNKQ không phụ thuộc vào yếu tố phẩm chất chữ viết, khả diễn đạt tư tưởng học sinh chủ quan người chấm * Nhược điểm: - Loại câu khó soạn phải tìm cho câu trả lời nhất, phương án cịn lại gọi câu nhiễu hợp lý Thêm vào câu hỏi kiểm tra phải đo mục tiêu mức lực nhận thức cao mức biết, nhớ - Những học sinh có óc sáng tạo, khả tư tốt tìm câu trả lời hay đáp án cho, nên họ không thoả mãn khó chịu - Các câu TNKQ nhiều lựa chọn khơng đo khả phán đốn tinh vi khả giải vấn đề khéo léo, sáng tạo cách hiệu nghiệm loại câu TNTL soạn kỹ - Tốn giấy mực để in nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi * Những lưu ý soạn câu TNKQ nhiều lựa chọn: Trong soạn, phương án trả lời phải cách không tranh cãi (khơng có điểm sai chỗ tối nghĩa), cịn câu nhiễu phải hợp lí - Phương án nhiễu phải có tác động gây nhiễu với học sinh có lực tốt tác động thu hút học sinh - Các câu trả lời phải đặt vị trí khác số lần tương đương vị trí A, B, C, D, E Vị trí câu trả lời để chọn lựa nên xếp theo thứ tự ngẫu nhiên - Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, diễn đạt rõ ràng vấn đề hay nên mang trọn ý nghĩa Nên tránh dùng câu câu hỏi loại “đúng sai” không liên hệ chung chỗ 10

Ngày đăng: 18/09/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan