Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
113,57 KB
Nội dung
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CBNV CBTD DN DPRR DVKH KH HĐTD HTTD NH NHNN NHTM NQH PGD PGĐ RRTD TGKKH TGTK TK TSĐB VHĐ VTD Ý nghĩa Cán nhân viên Cán tín dụng Doanh nghiệp Dự phòng rủi ro Dịch vụ khách hàng Khách hàng Hợp đồng tín dụng Hỗ trợ tín dụng Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Nợ q hạn Phịng giao dịch Phó Giám đốc Rủi ro tín dụng Tiền gửi khơng kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Tiết kiệm Tài sản đảm bảo Vốn huy động Vốn tín dụng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế thị trường mở, kinh tế ngày phát triển, ngành Ngân hàng đóng vai trị quan trọng khơng thể khơng kể đến NHTM Phát triển kinh tế phải đôi với phát triển hoạt động thị trường tài chính, hoạt động NHTM để đảm bảo hoạt động tiền tệ vừa hiệu quả, vừa an toàn, trợ giúp đắc lực cho hoạt động kinh tế phát triển Nắm bắt xu hướng đó, năm qua Đảng Nhà nước ta đốc thúc, đẩy mạnh để hoạt động thị trường tiền tệ, hoạt động tài vững mạnh, cung cấp nguồn lực thường xuyên cho hoạt động kinh tế Ngành Ngân hàng coi chủ chốt hoạt động, hoạt động tín dụng quan tâm Hoạt động tín dụng hoạt động NHTM, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, nhắm cung cấp nguồn vốn thường xuyên, liên tục cho thành phần tham gia thị trường Có thể nói, hoạt động tín dụng đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho NHTM hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động NHTM Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng việc làm cần thiết, vừa đảm bảo tính hệ thống, hiệu thị trường, vừa giúp NHTM dự phòng rủi ro, hạn chế tổn thất, vừa gia tăng lợi nhuận cho NHTM nói chung NH TMCP Sài Gịn – Hà Nội nói riêng Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tín dụng đời sống xã hội nói chung ngân hàng nói riêng, sau thời gian thực tập Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (ngân hàng SHB), Phòng Giao dịch (PGD) SHB Tây Sơn, kết hợp với trình học tập nghiên cứu mình, tơi chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB), Phòng Giao dịch SHB Tây Sơn” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng Phịng Giao dịch SHB Tây Sơn năm qua, định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tín dụng NHTM Phạm vi nghiên cứu: hoạt động tín dụng PGD SHB Tây Sơn Thời gian nghiên cứu: từ 20/9/2015 – 1/12/2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp mơ hình hóa… phương pháp tổng hợp phân tích, chứng minh để giải vấn đề Kết cấu chuyên đề Ngồi phần Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận Ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng PGD SHB Tây Sơn Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động PGD SHB Tây Sơn CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) khái niệm chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, tủng gian tài chính, tổ chức tín dụng Khái niệm sở xem xét loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: Ngân hàng (NH) tổ chức tài cung cấ danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Tuy nhiên tùy theo tập quán, điều kiện phát triển quốc gia khác mà nhà hoạch định sách đưa khái niệm khác cho NHTM Theo pháp luật nước Mỹ, tổ chức cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại xem NHTM Theo Luật Ngân hàng Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuyên nhận công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Theo luật tổ chức tín dụng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: NHTM tổ chức tín dụng (TCTD) thực tất hoạt động Ngân hàng theo quy định Luật Hoạt động Ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn NHTM thực thông qua hoạt động: nhận tiền gửi, phát hàng giấy tờ có giá, vay thị trường liên Ngân hàng NHTM tổ chức thu hút tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế Những cá nhân, tổ chức tham gia vào kinh tế gửi tiền NHTM với mục đích đảm bảo an tồn, tránh rủi ro thu lợi nhuận Với nguồn tiền tiết kiệm khách hàng,NHTM huy động sở trả lãi cho tiền gửi phần thưởng cho khách hàng việc sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt cho phép NHTM sử dụng tạm thời để kinh doanh Tùy theo nhu cầu khách hàng, NHTM thường cung cấp hoạt động nhận tiền gửi hình thức sau: - Tiền gửi khơng kỳ hạn (TGKKH): loại tiền nằm tài khoản tốn khách hàng nhằm mục đích tốn khoản giao dịch khách hàng - Tiền gửi có kỳ hạn: loại tiền gửi khách hàng hưởng lãi rút đến hạn ghi chứng tiền gửi - Tiền gửi tiết kiệm (TGTK): nguồn vốn quan trọng NHTM, chiếm tỷ trọng lớn cấu tiền gửi NHTM, có tính ổn định cao Thêm nữa, NHTM huy động vốn thơng qua việc phát hàng giấy tờ có giá thị trường Phát hành giấy tờ có giá hoạt động huy động vốn sở trả gốc lãi theo thời gian quy định giấy tờ có giá Hoạt động phát hành giấy tờ có giá giúp cho NHTM huy động lượng vốn lớn thời gian ngắn, có tính ổn định cao Ngồi NHTM huy động vốn thị trường liên Ngân hàng thông qua tài khoản tiền gửi NHTM tổ chức tín dụng khác Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Hình thức huy động này, NHTM sử dụng để đáp ứng nhu cầu khoản, thời gian vay vốn tính theo đêm,1 ngày vài ngày NHTM phát triển nguồn vốn thông qua hoạt động huy động khác như: nhận làm đại lý ủy thác cá nhân, tổ chức NHTM khác ngồi nước Để có nguồn vốn này, NHTM phải lập đối tượng dự án phù hợp với đối trượng huy động Ngân hàng 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng việc NHTM sử dụng nguồn vốn huy động để kinh doanh Hoạt động tín dụng việc Ngân hàng cho cá nhân, tổ chức sử dụng khoản tiền thời gian định đến hạn, người vay vốn phải hoàn trả Ngân hàng khoản tiền bao gồm gốc lãi khoản vay NHTM cấp tín dụng thơng qua hoạt động như: cho vay, tài trợ cho dự án, tài trợ cho hoạt động phủ, bảo lãnh cho thuê tài - Cho vay khoản vay ngắn, trung dài hạn với mục đích tài trợ cho tài sản lưu động doanh nghiệp để mua nhà tài sản lâu bền, trang trải chi phí học tập, du lịch… - Tài trợ cho hoạt động phủ: Ngân hàng cho Chính phủ vay để phục vụ nhu cầu chi tiêu lớn, cấp bách nguồn thu từ Ngân sách Nhà nước không đủ để chi tiêu bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước Thông thường, Ngân hàng tài trợ cho hoạt động phủ cách mua trái phiếu Chính phủ theo tỷ lệ tổng lượng tiền gửi mà NH huy động - Bảo lãnh: cam kết NH người thụ hưởng vè việc thực nghĩa vụ tài khách hàng NH khơng thực thực không đầy đủ cam kết NH thường bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hóa trang thiết bị, phát hành chứng khốn, vay vốn tổ chức tín dụng khác - Cho thuê tài chính: việc NH mua thiết bị cho khách hàng thuê với thời gian cho tiền thuê thu phải bù đắp chi phí có lãi cho NH Khách hàng có quyền mua lại thiết bị hợp đồng thuê kết thúc Để thực hoạt dộng này, NH thường thành lập phân cho thuê công ty cho thuê độc lập hợp tác hãng sản xuất để đảm bảo chất lượng tài sản cho thuê Hoạt động tín dụng chứa nhiều rủi ro lại đem lại lợi nhuận hoạt động kinh doanh NHTM, hoạt động cho vay thực nhiều 1.1.2.3 Hoạt động trung gian toán Hoạt động trung gian toán việc NHTM đứng toán nhận toán hộ cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng khác thơng qua tài khoản tiền gửi NHTM Để thực nghiệp vụ này, NHTM mở tài khoản tiền gửi toán cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu Khi khách hàng gửi tiền vào NH, NH không bảo quản mà cịn thực lệch tốn phạm vi toàn cầu như: chi hộ, thu hộ, chuyển tiền, quản lý hộ… Hoạt động NH phát triển tiện ích tốn (an tồn, nhanh chóng, xác, tiết kiệm chi phí) ngày nâng cao, từ đó, góp phần rút ngắn thời gian giao dịch nâng cao thu nhập cho khách hàng 1.1.2.4 Các hoạt động khác Bên cạnh hoạt động NHTM cung cấp dịch vụ khác như: mua bán ngoại tệ, bảo quản tài sản hộ, quản lý ngân quỹ, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, cung cấp dịch vụ mơi giới chứng khốn… - Mua bán ngoại tệ: việc NH mua bán loại tiền lấy loại tiền khác hưởng chênh lệch giá mua bán Dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng xuất nhập khẩu, vay trả nợ nước ngồi nhu cầu tích trữ ngoại tệ dân chúng - Bảo quản tài sản: việc NH cất trữ, bảo quản giấy tờ có giá, kim loại quý, ngoại tệ cho khách hàng két an toàn NH Với lợi thế, an toàn, bảo mật cao, dịch vụ ngày phát triển NHTM - Quản lý ngân quỹ: việc NH mở tài khoản giữ tiền phần lớn cá nhân, doanh nghiệp Với khả quản lý tài sản tốt, NH thực thu hộ, chi hộ, đầu tư lướt song kiếm lời cho khoản tiền khách hàng, vừa đảm bảo an toàn lại sinh lợi nhuận - Cung cấp dịch vụ bảo hiểm: thông qua công ty bảo hiểm liên kết với công ty bảo hiểm, NH cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng như: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tín dụng, dịch vụ tiết kiệm gắn với bảo hiểm: tiết kiệm an sinh, tiết kiệm hưu trí để sẵn sàng đứng chi trả chi khách hàng gặp rủi ro hoạt động kinh doanh, khả toán, bị tàn phế, bị chết… - Cung cấp dịch vụ mơi giới chứng khốn: NH thành lập cơng ty chứng khốn cơng ty mơi giới chứng khốn để cung cấp cho khách hàng cô hội mua cổ phiếu, trái phiếu chi phí thấp Với đội ngũ phân tích chun nghiệp, uy tín, chun mơn cao, hoạt động mơi giới kết hợp tư vấn, hỗ trợ tài NH nhà đầu tư ưa thích Những dịch vụ làm đa dạng hoạt động NH góp phần lợi nhuận q trình kinh doanh NH 1.2 Những vấn đề hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngay từ thời nguyên thủy, người có nhu cầu tiêu dùng thiếu vốn gặp người dư thừa vốn nhằm vay lượng tiền đề bù đắp tiêu dùng Vào thời điểm quy định tương lai, người vay vốn phải hoàn trả số tiền vay ban đầu chia sẻ phần lợi tức tạo cho người cho vay Quan hệ vay mượn tạo nên quan hệ tín dụng kinh tế Quan hệ tín dụng đời cho phép người sử dụng nhiều số vốn tự có Như vậy, tín dụng quan hệ vay mượn dựa ngun tắc hồn trả có kèm lợi tức Ban đầu, quan hệ tín dụng hình thành thô sơ, qua việc cho vay nặng lãi, người cho vay gặp gỡ người vay để trao đổi vốn, trình chu chuyển vốn trực tiếp Ở giai đoạn này, quan hệ tín dụng hình thành tốn thời gian chi phí lại Qua giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, quan hệ tín dụng hình thành văn minh hơn, biết tận dụng công nghệ để tiết kiệm cơng sức, chi phí, q trình chu chuyển vốn chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp thông qua tổ chức trung gian tài ngân hàng, định chế tài Hình thức tín dụng phát triển đa dạng, phong phú như: tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng thương mại tín dụng tiêu dùng Ngày quan tâm là, tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn hai bên là: ngân hàng khách hàng (các cá nhân, tổ chức kinh tế) dựa nguyên tắc hoàn trả đầy đủ số vốn vay ban đầu tiền lãi vào thời gian quy định hợp đồng tín dụng Ngân hàng đóng vai trị trung gian tài chính, vốn chuyển từ người thừa vốn sang người thiếu vốn qua Ngân hàng Ngân hàng tạo lợi nhuận từ chi phí chu chuyển vốn, chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay 1.2.2 Đặc điểm tín dụng - Tín dụng thực cho vay hình thức tiền tệ: cho vay tiền tệ hình thức tín dụng phổ biến, linh hoạt đáp ứng đối tượng kinh tế - Tín dụng ngân hàng cho vay từ nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, khơng hồn tồn vốn chủ sở hữu Ngân hàng nên chủ thể vay vốn vay lượng vốn lớn, nhiều hình thức khác - Tín dụng ngân hàng có thời gian cho vay phong phú: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn cho vay dài hạn ngân hàng điều chỉnh cho phù hợp với thời gian sử dụng vốn - Sản phẩm tín dụng ngân hàng đa dạng, phong phú để đáp ứng nhu cầu, mục đích sử dụng vốn chủ thể kinh tế 1.2.3 Phân loại tín dụng 1.2.3.1 - Căn vào thời gian cho vay Tín dụng ngắn hạn: khoản vay từ 12 tháng trở xuống, mục đích cho vay để tài trợ tài sản lưu động doanh nghiệp hay bù đắp vốn cho nhu cầu khoản tổ chức tín dụng khác - Tín dụng trung hạn: khoản vay từ năm đến năm (hoặc năm) - Tín dụng dài hạn: khoản vay năm (hoặc năm) Khoản tín dụng trung dài hạn chủ yếu cho vay để kinh doanh, đầu tư tiêu dùng nhu cầu lớn như: mua nhà tài sản lâu bền, trang trải chi phí học tập, du học… 1.2.3.2 - Căn theo chủ thể vay vốn Tín dụng cá nhân: chủ thể vay vốn cá nhân kinh tế với mục đích vay vốn để tiêu dùng, đầu tư kinh doanh - Tín dụng doanh nghiệp: chủ thể vay vốn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với mục đích vay vốn đầu tư, mở rộng sản xuất tái cấp vốn cho vay từ trước - Tín dụng nhà nước: việc Ngân hàng cho vay theo quy định, định nhà nước mục đích để cung cấp vốn cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn quy định văn bản, quy định nhà nước 1.2.3.3 - Căn vào mục đích sử dụng vốn Cho vay tiêu dùng: chủ thể vay vốn cá nhân, vay vốn với mục đích mua sắm tài sản cố định tài sản có giá trị lớn như: vay mua đất, vay mua nhà ở, vay mua ô tô, vay du học … phục vụ cho mục đích lại, sinh hoạt ngày Khi cho vay tiêu dùng, cán tín dung (CBTD) cân đối nguồn trả nợ giá trị cuả vay để đưa thời gian trả nợ hợp lý Chủ thể vay vốn trả nợ thu nhập tháng, thời hạn khoản vay thường trung dài hạn Do đó, CBTD cần theo dõi sát nguồn thu nhập thường xuyên tháng người vay để đảm bảo hoàn trả giá trị vay theo hợp đồng tín dụng (HĐTD) - Cho vay kinh doanh: chủ thể vay vốn thường doanh nghiệp, vay vốn với mục đích đầu tư tài sản cố định, mở rộng sản xuất hoặt hồn trả vay từ trước 10