Luận văn thạc sĩ tăng cường quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội

85 4 0
Luận văn thạc sĩ tăng cường quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân  ĐINH THỊ HỒNG HẠNH TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - H NI Chuyên ngành: KINH T TI CHNH - NGÂN HÀNG Ngêi híng dÉn khoa häc: TS NGUYỄN THỊ MINH HU hà nội, năm 2015 MC LC LI NểI ĐẦU CHƯƠNG 1.NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất .4 1.1.2 Nguyên nhân xảy rủi ro lãi suất .4 1.2.3 Các tiêu phản ánh rủi ro lãi suất 1.2.4 Các mơ hình đo lường rủi ro lãi suất 11 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NHTM 17 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 17 1.2.2 Mục tiêu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất .17 1.2.3 Những nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất Ủy ban Basel 17 1.2.4 Các kĩ thuật quản trị rủi ro lãi suất 19 1.2.5.Quy trình quản trị rủi ro lãi suất .23 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 25 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI .25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ 27 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng từ năm 2012 đến năm 2014 30 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI .37 2.2.1 Thực trạng rủi ro lãi suất NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 37 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 51 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2016 66 3.1.1 Nhận định diễn biến thị trường tín dụng lãi suất thời gian tới .66 3.1.2 Định hướng phát triển hệ thống quản trị rủi ro lãi suất 67 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 67 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống quy trình quản trị rủi ro lãi suất 67 3.2.2 Lựa chọn phương pháp đo lường khe hở lãi suất phù hợp, kết hợp với làm tốt công tác dự báo lãi suất để nhận biết rủi ro lãi suất 69 3.2.3 Hồn thiện sách lãi suất SHB 71 3.2.4 Nâng cao hiệu biện pháp phòng chống rủi ro lãi suất 72 3.2.5 Nâng cao trình độ lực cán .75 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 76 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 76 3.3.2 Kiến nghị NHNN 77 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ALCO ĐHĐCĐ HĐQT NHNN KHCN KHDN NHTM TMCP RRLS TCTD TSC TSN Ý nghĩa Ủy ban quản lý tài sản có - tài sản nợ Đại Hội Đồng cổ đông Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nhà nước Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần Rủi ro lãi suất Tổ chức tín dụng Tài sản Có Tài sản Nợ LỜI NĨI ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Ngân hàng thương mại thành phần quan trọng thị trường tài chính, đóng vai trị trung gian, cầu nối thành phần khác thị trường Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh uy tín ngân hàng lan sang ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc gia Vì vậy, để hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an toàn hiệu cần phải kiểm soát hạn chế rủi ro thông qua công tác quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Rủi ro NHTM phân chia thành nhiều loại: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất… Trong rủi ro lãi suất mối quan tâm hàng đầu NHTM Trong năm gần đây, việc điều hành sách lãi suất NHNN có nhiều thay đổi, từ việc quy định khung lãi suất, lãi suất trần, áp dụng lãi suất đặc biệt vào ngày 17/5/2008, NHNN định áp dụng chế lãi suất làm sở cho tổ chức tín dụng xác định lãi suất kinh doanh Xu dẫn đến biến động thường xuyên lãi suất yếu tố tác động cung cầu vốn vay thị trường Như NHTM đứng trước nguy rủi ro lãi suất nhiều hơn, đòi hỏi nhà lãnh đạo quản lí ngân hàng phải đề sách quản trị rủi ro lãi suất hiệu phù hợp Khơng nằm ngồi nguy ấy, ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương, ngân hàng phát triển Việt Nam, thời gian gần gặp phải nhiều vấn đề liên quan đến rủi ro lãi suất, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Mặt khác, tình hình kinh tế vĩ mơ ln có biến động thăng trầm liên tục gây biến động mạnh mẽ lãi suất thị trường có ảnh hưởng định đến hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM Việt Nam, khơng ngoại trừ Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) Trước thực trạng vậy, SHB đưa nhiều sách, giải pháp kịp thời để hạn chế RRLS đạt thành công định công tác quản trị RRLS Tuy nhiên, cơng tác cịn nhiều hạn chế, Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn việc xử lý tổn thất biến động lãi suất gây Vì vậy, q trình cơng tác Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu cách có hệ thống RRLS quản trị RRLS SHB; đồng thời tìm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp hợp lý Với mục đích vậy, tác giả lựa chọn đề tài : “Tăng cường quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau : - Làm rõ vấn đề lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM - Đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB, đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng - Trên sở phân tích nguyên nhân hạn chế, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế, phòng ngừa quản trị rủi ro lãi suất tốt SHB Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Phạm vi nghiên cứu RRLS quản trị RRLS mặt hoạt động kinh doanh huy động vốn cho vay Tác giả lựa chọn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội để nghiên cứu, đánh giá thực trạng RRLS quản trị RRLS Ngân hàng từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, mô tả áp dụng để đưa nhìn bao quát thực trạng chế lãi suất tình hình biến động lãi suất từ năm 2012 đến năm 2014 - Phương pháp định tính: tổng hợp ý kiến khảo sát cán ngân hàng Sài Gịn – Hà Nội thơng qua việc vấn để tăng sở thực tiễn thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng nhằm đưa đánh giá đề xuất giải pháp phù hợp - Phương pháp định lượng: tính tốn, đo lường rủi ro lãi suất qua mơ hình quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP); - Ngồi ra, tác giả cịn dùng phương pháp vật lịch sử kết hợp phương pháp so sánh để thấy biến chuyển kết mặt hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm từ 2012 đến 2014 Kết cấu đề tài Đề tài chia làm chương: Chương 1: Những lý luận quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương Thực trạng rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chương Giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất NHTM Lãi suất giá quan hệ vay mượn cho thuê dịch vụ vốn dạng tiền tệ tài sản khác Cũng nhiều giá hàng hóa khác, lãi suất khoản cho vay, tiền gửi, chứng khoán… thường xuyên biến động, làm gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng ngược lại gây tổn thất cho Ngân hàng Trong kinh tế, lãi suất yếu tố nhạy cảm trước biến động; nữa, cịn cơng cụ việc thực sách tài tiền tệ Chính phủ Vì vậy, rủi ro lãi suất rủi ro xuất thường xuyên hoạt động kinh doanh ngân hàng Có thể đưa khái niệm rủi ro lãi suất cách dễ hiểu đơn giản sau: Rủi ro lãi suất loại rủi ro xuất có thay đổi lãi suất thị trường yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất tài sản làm giảm thu nhập Ngân hàng Rủi ro lãi suất coi loại hình rủi ro tiềm tàng nguy hiểm hoạt động quản lý tài sản – nguồn vốn ngân hàng vì: Ngân hàng khơng thể kiểm sốt mức độ xu hướng biến động lãi suất, lãi suất thị trường thay đổi thu nhập từ lãi suất ngân hàng thay đổi nguồn thu từ danh mục cho vay đầu tư chứng khoán chi phí loại tiền gửi bị tác động Lãi suất thay đổi tác động lên tồn bảng cân đối kế tốn cân đối thu nhập Đây rủi ro đặc trưng trung gian tài có chênh lệch thời hạn tài sản nguồn vốn Sự không cân xứng thời hạn tài sản nguồn vốn xảy thường xuyên q trình hoạt động trung gian tài với biến động liên tục mức lãi suất thị trường làm cho tổ chức rơi vào tình trạng rủi ro lãi suất 1.1.2 Nguyên nhân xảy rủi ro lãi suất hoạt động NHTM 1.1.2.1 Sự khơng phù hợp kì hạn nguồn vốn tài sản Các tài sản nguồn vốn ngân hàng có kì hạn khác Vì gắn chúng với lãi suất, ngân hàng quan tâm đến kỳ điều chỉnh lãi suất Ví dụ khoản cho vay năm, kì hạn điều chỉnh lãi suất tháng, tháng, tháng, năm… Đó kì hạn mà kết thúc, lãi suất bị thay đổi theo lãi suất thị trường Căn vào kì hạn này, ngân hàng chia tài sản nguồn vốn thành loại nhạy cảm loại nhạy cảm lãi suất - Các tài sản nguồn nhạy cảm với lãi suất: loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất lãi suất thị trường thay đổi bao gồm loại có kì điều chỉnh lãi suất 12 tháng lãi suất thả + Tài sản nhạy cảm lãi suất bao gồm: tiền gửi NHNN, tiền gửi TCTD khác, chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn đến hạn trả, cho vay trung dài hạn có lãi suất thả nổi… + Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất bao gồm: tiền gửi ngắn hạn, tiền vay ngắn hạn, tiền huy động trung dài hạn đến hạn trả … - Các tài sản nguồn nhạy cảm với lãi suất: loại mà số dư chậm chuyển đổi sang lãi suất lãi suất thị trường thay đổi bao gồm tài sản trung dài hạn với lãi suất cố định kì hạn đặt giá 12 tháng + Tài sản không nhạy cảm lãi suất bao gồm: khoản cho vay trung dài hạn , đầu tư trung dài hạn… có lãi suất cố định khơng có lãi suất xác định trước không sinh lãi + Nguồn vốn không nhạy cảm lãi suất: tiền gửi trung dài hạn, giấy tờ có giá trung dài hạn, vốn chủ sở hữu….có lãi suất cố định khơng phải trả lãi Giá trị thường TSC hay TSN dựa khái niệm giá trị tiền tệ Do đó, lãi suất thị trường tăng lên mức chiết khấu giá trị tài sản tăng lên làm cho giá trị TSC TSN giảm xuống Ngược lại, lãi suất thị trường giảm giá trị TSC TSN tăng lên Do đó, kỳ hạn TSC TSN khơng cân xứng với nhau, chẳng hạn TSC có kỳ hạn dài TSN, lãi suất thị trường tăng, giá trị TSC giảm nhanh nhiều so với giá trị TSN Ví dụ: ngân hàng có TSC trị giá 100.000 tỷ đồng, kỳ hạn năm TSN có giá trị tương đương với kỳ hạn năm Nếu lãi suất thay đổi từ 9%/năm lên 10%/năm giá trị TSC TSN thay đổi sau : Δ NPV A = 100.000 (1+0,1)-3 - 100.000(1+0,09)-3 = 75.131 – 77.220 = - 2.089 ( tỷ đ) Δ NPV L = 100.000 (1+0,1)-1 - 100.000(1+0,09)-1 = 90.910 - 91.743 = -833 (tỷ đ) Như vậy, giá trị TSC giảm 2.089 tỷđ giá trị TSN giảm 833 tỷđ làm cho giá trị ròng ngân hàng giảm 1.256 tỷ đồng Sự không cân xứng kỳ hạn TSC TSN hoạt động ngân hàng điều tránh khỏi nhiều nguyên nhân * Ngun nhân từ phía ngân hàng: ngân hàng có xu hướng trì thời hạn TSC lớn thời hạn TSN nhằm tăng khả tạo lợi nhuận, việc ngân hàng huy động vốn ngắn hạn với lãi suất thấp vay trung dài hạn với lãi suất cao * Nguyên nhân từ phía khách hàng : - Do số lượng khách hàng đa dạng phong phú Những người vay tiền, gửi tiền có nhu cầu khác gửi vay tiền dẫn đến đa dạng kỳ hạn khoản vốn huy động khoản cho vay - Khách hàng không thiết phải tuân thủ tuyệt đối cam kết mặt kì hạn với ngân hàng Ví dụ: khách hàng rút tiền trước hạn, toán nợ vay trước hạn… tần số xuất vi phạm thỏa thuận thời hạn khách hàng vay gửi tiền thường không tương xứng nhau, điều làm tăng khả cân xứng kỳ hạn khoản cho vay khoản huy động vốn ngân hàng

Ngày đăng: 21/11/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan