Nhu cầu bảo hiến và xây dựng mô hình bảo hiến phù hợp với yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

11 0 0
Nhu cầu bảo hiến và xây dựng mô hình bảo hiến phù hợp với yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng bảo hiến đã hình thành từ khi xuất hiện những văn bản có tính hiến pháp nhứng nó thực sự trở nên phổ biến và có tính hiệu lực khi có hiến pháp thành văn (1787). Hiến pháp là văn bản chính trị pháp lý, là đạo luật cơ bản của mỗi quốc gia, có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị xã hội. Việc bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp, bảo đảm Hiến pháp được tôn trọng và nghiêm chỉnh luôn là vấn đề quan trọng, bảo hiến là một yêu cầu cấp bách trong đời sống pháp lý. Chính vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “Nhu cầu bảo hiến và xây dựng mô hình bảo hiến phù hợp với yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay”.

Đề bài: Anh, chị hãy: Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học pháp lý cấp độ Tiểu luận tốt nghiệp Luận văn cử nhân thuộc bốn nhóm đề tài sau: Bảo hiến; Chính phủ; Ngun thủ quốc gia; Chính thể Tìm tài liệu cho đề tài (Ít 10 tài liệu báo cáo khoa học, sách, giáo trình, luận văn, luận án) Thực tổng quan tài liệu tham khảo tìm MỞ ĐẦU Tư tưởng bảo hiến hình thành từ xuất văn có tính hiến pháp nhứng thực trở nên phổ biến có tính hiệu lực có hiến pháp thành văn (1787) Hiến pháp văn trị - pháp lý, đạo luật quốc gia, có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị xã hội Việc bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, bảo đảm Hiến pháp tôn trọng nghiêm chỉnh vấn đề quan trọng, bảo hiến yêu cầu cấp bách đời sống pháp lý Chính vậy, em xin lựa chọn đề tài “Nhu cầu bảo hiến xây dựng mơ hình bảo hiến phù hợp với u cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” NỘI DUNG Có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả liên quan đến mơ hình bảo hiến nhiều góc độ khác Có thể liệt kê số cơng trình sau: Các cơng trình nghiên cứu Hiến pháp Sách “Hiến pháp năm 2013 - Sự kết tinh ý chí, trí tuệ tồn dân tộc” Báo Nhân Dân phối hợp Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất Cuốn sách tập hợp đầy đủ nội dung Hiến pháp Việt Nam từ ngày thành lập nước đến tuyển chọn ý kiến tổ chức, cá nhân đóng góp ý kiến tâm huyết, quý báu đại diện cho trí tuệ tồn dân tộc Bằng tâm huyết trí tuệ mình, đồng bào, chiến sĩ nước, đồng bào ta nước hưởng ứng tích cực tham gia đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp; tập trung nghiên cứu, thảo luận dân chủ, cởi mở xây dựng; góp nhiều ý kiến cụ thể, thiết thực Trong sách có số viết có giá trị đề tài Các cơng trình nghiên cứu bảo hiến bảo vệ hiến pháp pháp luật Bài viết “Các mơ hình quan bảo hiến giới lựa chọn mơ hình phù hợp với Việt Nam” PGS.TS Thái Vĩnh Thắng đăng tải Ấn phẩm Nghiên cứu lập pháp số 19 (251), tháng 10/2013, viết khái qt nhóm mơ hình bảo hiến giới phân tích nét đặc trưng mơ hình bao gồm mơ hình Tịa án tối cao Tịa án cấp có chức bảo hiến – Mơ hình Hoa Kỳ, mơ hình Tịa án Hiến pháp (Constitutional Court), Mơ hình Hội đồng Hiến pháp (Conseil Constitutionnel), mơ hình quan lập hiến đồng thời quan bảo hiến, từ gợi mở mơ hình bảo hiến Việt Nam Ban Biên tập sửa đổi Hiến pháp năm 1992 với sách Mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng Hiến pháp số nước giới năm 2013 Các tác giả đề cập trình hình thành phát triển quan bảo vệ hiến pháp, mơ hình bảo vệ Hiến pháp giới Nghị viện, hội đồng Hiến pháp, Tòa án Hiến pháp, Tòa án thường Các tác giả luận giải sở phân tích mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng Hiến pháp cho loại mơ hình quan bảo hiến nhiều nước áp dụng phù hợp với nguyên tắc, tổ chức máy Nhà nước nước ta từ rút học, kinh nghiệm phục vụ việc nghiên cứu, xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp nước ta, phục vụ trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng trình khoa học tác giả Tào Thị Quyên Tác giả phân tích sở lý luận chế bảo hiến Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: xây dựng số khái niệm bảo vệ hiến pháp, chế bảo vệ Hiến pháp, xác định yếu tố chế cho chế bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mang dấu hiệu phản ánh chất Nhà nước pháp quyền XHCN Trên sở phân tích, so sánh chế bảo vệ Hiến pháp số nước giới cơng trình rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Phần đánh giá thực trạng chế bảo vệ Hiến pháp Việt Nam cung cấp sở thực tiễn cho việc tiến hành hoạt động nhằm hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách chuyên khảo “Xây dựng bảo vệ Hiến pháp Kinh nghiệm giới Việt Nam” tác giả Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí Cơng trình đưa mục đích đời nội dung Hiến pháp chương 1, chương phân tích vấn đề bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp Việt Nam trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề chế bảo hiến – Kinh nghiệm giới mơ hình cho Việt Nam đề cập chương Nghiên cứu cịn phân tích chế giám sát hiến pháp Việt Nam lịch sử lập hiến theo Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) 2013 Nhóm tác giả cho đặt vấn đề thành lập Hội đồng Bảo hiến theo mơ hình Pháp khơng cho lựa chọn thích hợp ba lí sau: “Một là, Hội đồng Bảo hiến sản phẩm đặc thù nhằm thực toan tính trị De Gaulle hành pháp mạnh, rút kinh nghiệm từ thất bại bốn Cộng hịa trước Hai là, thành lập sở toan tính trị De Gaulle nên Hội đồng Bảo hiến mang tính chất trị tư pháp Ba là, Hội đồng Bảo hiến Pháp trình phát triển dần tư pháp hóa” Luận án Tiến sĩ Luật học “Bảo hiến Nhà nước pháp quyền” tác giả Nguyễn Mậu Tuân Luận án nghiên cứu sở lý luận chế bảo hiến, mối quan hệ nhà nước pháp quyền vấn đề bảo hiến, số mơ hình bảo hiến tiêu biểu giới Tác giả nghiên cứu thực tiễn xây dựng mơ hình bảo hiến Việt Nam lịch sử lập pháp, đưa giải pháp xay dựng mơ hình phù hợp với đất nước hệ thống trị, trình độ phát triển, lịch sử truyền thống Cơng trình có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn, góp phần bảo vệ tính tối cao Hiến pháp Luận văn Thạc sĩ “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật Việt Nam nay” năm 2016 tác giả Tạ Quốc Long, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp nhằm hệ thống hóa vấn đề lý luận bảo hiến như: khái niệm, nhu cầu bảo hiến, khái qt số mơ hình bảo hiến tiêu biểu giới phân tích mơ hình chế bảo hiến pháp luật Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013, từ sử dụng phương pháp so sánh đưa đánh giá ưu điểm, hạn chế mơ hình trên, việc nghiên cứu bảo hiến qua Hiến pháp đúc kết kinh nghiệm, tiếp thu giá trị có chọn lọc Tác giả nghiên cứu thực trạng vi hiến, thực trạng áp dụng chế bảo hiến pháp luật tập trung chủ yếu từ năm 2013 đến theo Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật có liên quan, sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật để bảo hiến tinh thần Hiến pháp năm 2013 Luận văn đề cập toàn diện vấn đề lý luận mơ hình bảo hiến thực trạng hoạt động bảo hiến Việt Nam với trọng tâm tập trung vào chế bảo vệ Hiến pháp nhiên luận văn chưa đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình bảo hiến nước ta Luận văn thạc sĩ luật hiến pháp luật hành với đề tài: “Bảo vệ hiến pháp pháp luật Việt Nam nay” tác giả Lê Văn Quyền năm 2020, luận văn làm rõ sở lý luận bảo vệ Hiến pháp pháp luật, đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ Hiến pháp pháp luật, nội dung bảo vệ Hiến pháp pháp luật phương diện chủ thể, nội dung phương thức, tổng hợp kinh nghiệm bảo vệ Hiến pháp pháp luật số quốc gia giới Hoa Kỳ, Đức, Pháp, từ nêu học tham khảo Việt Nam Từ thực tiễn thi hành thực tế, tác giả xác định nguyên nhân chủ yếu bất cập xuất phát từ nguyên nhân chủ quan qua tác giả đưa nhóm giải hồn thiện bảo vệ Hiến pháp Việt Nam chủ thể bảo vệ Hiến pháp, nội dung bảo vệ Hiến pháp phương thức bảo vệ Hiến pháp kiểm soát bảo vệ Hiến pháp Luận văn Thạc sĩ Luật học “Nghiên cứu so sánh mơ hình quan bảo hiến giới, xây dựng luận khoa học cho việc thiết lập quan bảo hiến Việt Nam” tác giải Bùi Bách Thành năm 2014 Luận văn phân tích vấn đề lý luận vi hiến, vị trí vai trị Hiến pháp nhu cầu bảo hiến nhà nước pháp quyền Tác giả nêu rõ: “Bảo hiến trở thành đòi hỏi tất yếu nhà nước pháp quyền Nếu khơng bảo hiến có khơng hiệu dẫn đến tính hiệu lực Hiến pháp bị xâm hại, đặc trưng Nhà nước pháp quyền không đảm bảo khơng có Nhà nước pháp quyền” Tác giả phân tích mơ hình quan bảo hiến giới, điểm sáng tác giả tìm điểm tương đồng khác biệt mơ hình đưa số phương án thiết lập quan bảo hiến phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam sở phương án thành lập quan bảo vệ Hiến pháp trực thuộc Quốc hội; Thành lập Tòa án Hiến pháp Quốc hội thành lập không thuộc quốc hội mà độc lập với Quốc hội, độc lập với quan hành pháp, tư pháp; Trao quyền bảo vệ Hiến pháp cho Tòa án tối cao Luận văn Thạc sĩ Luật học “Mơ hình Tịa án Hiến pháp số nước giới vấn đề xây dựng tòa án hiến pháp Việt Nam” tác giả Nguyễn Hoàng Anh Luận văn làm sáng tỏ vấn đề cần thiết phải có chế bảo hiến quốc gia có Hiến pháp Phân tích đánh giá ưu điểm, khuyết điểm tồn mơ hình bảo hiến giới sở nghiên cứu mơ hình tịa án Hiến pháp số quốc gia điển hình Mỹ, Đức, Thái Lan Đánh giá điều kiện lý luận, điểm thuận lợi khó khăn việc thành lập tịa án hiến pháp độc lập Việt Nam Từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học “Xây dựng chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Trịnh Phương Thảo Luận văn hệ thống hóa sở lý luận chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp, vị trí, vai trị quan nhà nước thực thi nhiệm vụ bảo hiến Tác giả nghiên cứu thực trạng chế nhà nước nhận xét điểm tồn tại, hạn chế chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp nước ta Phân tích nhu cầu khách quan địi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao hoạt động chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động chế bảo hiến nước ta Theo tác giả, nhìn nhận “khái niệm chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp” cần phải xem xét cách toàn diện hai khía cạnh là: “yếu tố tổ chức” “yếu tố hoạt động” khái niệm “cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp” Bên cạnh tác giả cho rằng: “Những bất ổn bộc lộ rõ nét hoạt động bảo hiến chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp thực hiện, trước hết phương diện giám sát, kiểm tra tuân thủ thực thi Hiến pháp” Từ đưa phương hướng giải pháp xây dựng, hoàn thiện chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp Việt Nam, “giải pháp trước hết hoàn thiện nội dung Hiến pháp nước ta” Luận văn Thạc sĩ Luật học “Sự lựa chọn mơ hình bảo hiến Việt Nam” năm 2015 tác giả Bùi Hải Đường Luận văn nghiên cứu đặc điểm quan bảo vệ Hiến pháp giới Không cịn tìm hiểu quốc gia lại lựa chọn mơ hình bảo hiến nhằm tìm tương đồng với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam Nghiên cứu chế bảo hiến cho Việt Nam yêu cầu cần thiết cho đổi mô hình, đưa kiến nghị mơ hình bảo hiến phù hợp với đặc điểm Việt Nam Tác giả cho rằng: “Mơ hình bảo hiến chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước nhân, nhân dân, nhân dân … Việt Nam cần thiết phải tồn mơ hình bảo hiến độc lập, có quan chuyên trách, giao quyền hạn định nhằm xử lý hành vi vi hiến, bảo vệ giá trị tối cao Hiến pháp” Theo tác giả, mơ hình Hội đồng Hiến pháp mơ hình phù hợp khả thi cho Việt Nam, bên cạnh tác giả nêu khuyến nghị bao gồm: nhiệm vụ, chức bản, cấu tổ chức - cách thức thành lập; trình tự thủ tục hoạt động hội đồng, hiệu lực pháp lý phán hội đồng Bài viết “Cơ chế bảo hiến Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Võ Linh Giang Tạp chí Luật học số 6/2019 Bài viết phân tích vấn đề lí luận thực tiễn quy định pháp luật chế Việt Nam theo hai tiêu chí chủ thể trình tự thủ tục, so sánh với pháp luật số quốc gia đề xuất hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp Việt Nam theo hướng: Ban hành văn điều chỉnh riêng chế bảo vệ Hiến pháp xác định rõ vai trị giải thích Hiến pháp UBTV Quốc hội quy định chủ thể có thẩm quyền bảo vệ Hiến pháp; thành lập Hội đồng bảo hiến theo mơ hình Cộng hịa Pháp, dựa phân tích, tác giả cho việc thành lập Hội đồng bảo hiến theo mơ hình Pháp giải pháp phù hợp so với thành lập tịa án độc lập Bài viết “Bàn mơ hình bảo hiến Việt Nam: Từ giám sát Quốc hội chuyển sang tài phán Tòa án Hiến Pháp” tác giả Bùi Xuân Đức Bài viết phân tích giám sát hiến pháp Việt Nam từ góc độ bảo vệ Hiến pháp Tác giả đặt vấn đề xây dựng chế giám sát hiến pháp, lựa chọn chế thích hợp tiến tới thiết lập quan tài phán hiến pháp độc lập – Tòa án hiến pháp Tác giả Bùi Xuân Đức phân tích cần thiết phải xây dựng chế bảo hiến là: “đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khắc phục hạn chế khiếm khuyết chưa có chế bảo hiến chuyên trách” Tác giả nêu rõ việc thành lập quan tài phán hiến pháp độc lập dù tổ chức hình thức Hội đồng bảo hiến, tòa án chung hay tòa độc lập phải chế định có tính độc lập tương đối hoạt động quan tài phán theo thủ tục tư pháp, đồng thời xác định thẩm quyền quan KẾT LUẬN Về cơng trình nghiên cứu khái quát khách quan bảo hiến Việt Nam giới, phân tích sở lý luận bảo hiến, bảo vệ hiến pháp pháp luật, nghiên cứu mơ hình bảo hiến giới mơ hình bảo hiến Việt Nam qua hiến pháp Trên sở phân tích so sánh, đưa số kinh nghiệm phù hợp cho Việt Nam Đây nguồn nhận thức quan trọng, kiến thức, sở lý luận để tham khảo, góp phần thực nghiên cứu đề tài Xây dựng mơ hình bảo hiến chun trách q trình lâu dài khó khăn, khơng nên nóng vội, máy móc, điểm cốt lõi lựa chọn xác mơ hình bảo hiến có điều chỉnh để phù hợp với Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2013), Mơ hình tịa án Hiến pháp số nước giới vấn đề xây dựng tòa án hiến pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Xn Đức (2007), ''Bàn mơ hình bảo hiến Việt Nam: từ giám sát Quốc hội chuyển sang tài phán Tòa án Hiến pháp'', Tạp chí Luật học, (8), tr.10-18 Bùi Hải Đường, “Sự lựa chọn mơ hình bảo hiến Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2015 Nguyễn Võ Linh Giang, “Cơ chế bảo hiến Việt Nam nay”,Tạp chí Luật học số 6/2019, tr 33-48 Tạ Quốc Long (2016), “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật Việt Nam nay” Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Lê Văn Quyền (2020), “Bảo vệ hiến pháp pháp luật Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật hiến pháp luật hành chính, Học viện Hành Quốc Gia Tào Thị Quyên (2012), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền 10.xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 11.Bùi Bách Thành (2014), “Nghiên cứu so sánh mơ hình quan bảo hiến giới, xây dựng luận khoa học cho việc thiết lập quan bảo hiến Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12.Trịnh Phương Thảo (2011), Xây dựng chế Nhà nước bảo vệ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 13.Thái Vĩnh Thắng, “Các mơ hình quan bảo hiến giới lựa chọn mơ hình phù hợp với Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp số 19 (251), tháng 10/2013 14.Nguyễn Mậu Tuân (2012), Bảo hiến Nhà nước pháp quyền, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 15/09/2023, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan