1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định nghĩa vụ của cha mẹ trước những tai nạn thương tích đối với trẻ em

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 707,5 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM THÁNG I MƠN : LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Đề : Xác định nghĩa vụ cha mẹ trước tai nạn, thương tích trẻ em Nhóm Lớp : : 11 N02 Hà Nội – 2011 Bài làm: A Đặt vấn đề Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em tương lai gia đình xã hội Các em cần điều kiện tốt để lớn lên phát triển thành người có ích cho gia đình xã hội Sự phát triển khơng ngừng giới đóng góp khơng nhỏ cho phát triển trẻ Thế thực tế đau lòng cho thấy nhiều trẻ chưa nhận quan tâm cần thiết từ người, đặc biệt từ cha mẹ điều dẫn đến hậu đáng buồn mà số phải kể đến tai nạn, thương tích mà trẻ em gặp phải Trước thực trạng tai nạn, thương tích trẻ khơng ngừng tăng năm qua, nhóm chúng em xin tìm hiểu trách nhiệm nghĩa vụ cha mẹ trước tình trạng thương tâm B Giải vấn đề I Khái quái chung nghĩa vụ cha mẹ trước tai nạn thương tích trẻ em Khái niệm chung a) Trẻ em Theo quy định pháp luật Việt Nam mà cụ thể theo Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khái niệm trẻ em hiểu công dân Việt Nam 16 tuổi Theo quy định để hiểu trẻ em phải có hai đặc trưng, công dân Việt Nam hai độ tuổi xác định 16, quy định kế thừa Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 Tuy nhiên, cần phân biệt rõ hai khái niệm “Trẻ em” theo luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khái niệm “Người chưa thành niên” quy định Bộ luật dân năm 2005 Điều 18 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên” Hai khái niệm khơng hồn tồn đồng với Người chưa thành niên gồm có trẻ em (người 16 tuổi) nhóm người từ 16 đến 18 tuổi Điều có nghĩa là: Tất trẻ em cơng dân Việt Nam người chưa thành niên tất người chưa thành niên trẻ em Tuy nhiên, xác định nghĩa vụ cha mẹ tức đề cập tới mối quan hệ nhân, gia đình theo trẻ em nên hiểu trẻ em mối quan hệ gia đình có ý nghĩa xác b) Tai nạn, thương tích Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên gây nên tổn thương,thương tích cho thể thể chất hay tinh thần nạn nhân Có hai loại tai nạn: Tai nạn khơng chủ định thường khơng có ngun nhân rõ ràng, khó đốn trước ngã, bỏng, ngộ độc, chết đuối; Tai nạn có chủ định chiến tranh, bạo lực, tự tử, bạo hành thường có ngun nhân phịng tránh Như hiểu cách gián tiếp tai nạn, thương tích trẻ em tổn thương thể chất tinh thần người 16 tuổi Căn phát sinh quyền nghĩa vụ cha mẹ Quan hệ cha mẹ mối quan hệ mật thiết Quan hệ thiết lập dựa hai kiện: quan hệ huyết thống- sinh đẻ quan hệ ni ni Cha mẹ có nghĩa vụ quyền chăm sóc, giáo dục thành người có ích, điều khơng có lới cho thân người mà cịn có ý nghĩa gia đình Nghĩa vụ ln gắn liền với quyền Quyền cha mẹ xã hội đại thừa nhận chủ yếu nhăm tạo điều kiện để cha mẹ thực nghĩa vụ Suy cho cùng, quyền cha mẹ có yếu tố nghĩa vụ ngược lại, yếu tố nghĩa vụ thể quyền Trong luật nhân gia đình năm 2000, luật thường sử dụng cụm từ “ nghĩa vụ quyền”, nghĩa vụ trước nhằm nhấn mạnh thay đổi triệt để quan niệm nhà làm luật đại quyền cha mẹ so với người làm luật thời cổ Quyền nghĩa vụ cha mẹ thể hai phương diện: Thứ nhất, quan hệ nhân thân:Đối với chưa thành niên, cha mẹ người chi phối đương nhiên Cha mẹ có quyền định chế độ pháp lí nhân thân cho con: quyền đặt họ tên, tơn giáo, quốc tịch ,chỗ ở, bên cạnh đó, cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục, chăm sóc con, thể hiện: - cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo, tạo điều kiện cho học tập cha mẹ tạo điều kiện cho sống mơi trường đầm ấm, hịa thuận, gương tốt cho mặt - cha mẹ hướng dẫn chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội Thứ hai, quan hệ tài sản:Luật hôn nhân gia đình năm 2000 chủ yếu điều chỉnh quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng cha mẹ con, đồng thời kết hợp với pháp luật dân sự, điều chỉnh quan hệ tài sản khác phát sinh cha mẹ như: quy định có tài sản riêng, cha mẹ có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây ra, có quyền hưởng tài sản cha mẹ II Nghĩa vụ cha mẹ trước tai nạn, thương tích trẻ em theo theo pháp luật hành Xác định nghĩa vụ cha mẹ trước tai nạn thương tích trẻ em Tai nạn thương tích vấn đề y tế báo động giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngồi tử vong, tai nạn thương tích cịn dẫn tới nhiều khuyết tật thể chất tinh thần Đặc biệt trẻ em, nguồn nhân lực tương lai quốc gia, hậu nặng nề thương tích gây ảnh hưởng đến chất lượng sống sau đứa trẻ Dưới góc độ xã hội hiểu xác định nghĩa vụ cha mẹ trước tai nạn, thương tích trẻ em việc nghiên cứu, tìm kiếm, nhận diện trách nhiệm cha, mẹ tổn thương thể chất, tinh thần trẻ em Dưới dóc độ pháp lý, xác định nghĩa vụ cha mẹ với trẻ em vừa coi kiện pháp lý vừa chế định bao gồm quan hệ xã hội phát sinh trình tìm kiếm, nhận diện trách nhiệm cá nhân với tư cách cha, mẹ quy phạm pháp luật điều chỉnh Xác định nghĩa vụ cha mẹ trước tai nạn, thương tích trẻ em vấn đề quan trọng, khơng mang tính chất trách nhiệm gia đình mà cịn u cầu đạo đức quan trọng Với mong muốn, yêu cầu bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ đáng cho trẻ em trở thành vấn đề ngày dư luận quan tâm nhiều Tuy nhiên đứng cương vị pháp luật mà nói vấn đề vơ khó xác định Ta hiểu cách khái quát thông qua văn pháp luật hành Việt Nam ban hành tham gia vào như:  Hiến pháp năm 1992, kế thừa Hiến pháp trước đó, chế định BVCSGD trẻ em tái khẳng định, đề cao trách nhiệm gia đình, đặc biệt trách nhiệm cha mẹ cái, đồng thời quy định bổn phận cháu ông bà, cha mẹ: “Gia đình tế bào xã hội Nhà nước bảo hộ nhân gia đình Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy thành công dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử ” (Điều 64)  Công ước quốc tế quyền trẻ em (1990) tham gia ký kết văn kiện “Một giới phù hợp với trẻ em” năm 2002  Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010  Chỉ thị số 13/2001/CT-TTg ngày 31/5/2001 Thủ tướng Chính phủ việc tổng kết 10 năm thi hành luật BVCSGD trẻ em  Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15/6/2004  Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 nhiều nghị quyết, thị Đảng, văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn thực có liên quan đến trẻ em Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành địa phương Quy định hành xác định nghĩa vụ cha mẹ tai nạn thương tích trẻ em Tại Việt Nam, theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, năm (từ 2005-2010), trung bình năm có khoảng 7.300 trẻ (từ đến 19 tuổi) tử vong TNTT, bình qn ngày có 20 trẻ tử vong số trẻ bị TNTT năm sau thường cao năm trước Các nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ tử vong TNTT gồm: tai nạn đuối nước (chiếm 50%), tai nạn giao thông (chiếm 24%) Ngoài ra, trẻ bị tai nạn bỏng, ngã, ngộ độc súc vật cắn… Điều đáng nói địa điểm xảy TNTT em chủ yếu nhà mà em sống (chiếm 50%), tiếp sau cộng đồng (30%) trường học (10%) Ngay Điều Luật nhân gia đình năm 2000 có quy định nguyên tắc chế độ nhân gia đình có nêu: “4 Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà; thành viên gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ.” Trong nguyên tắc Luật hôn nhân gia đình hành nước ta có nguyên tắc đề cập đến nghĩa vụ cha mẹ, xã hội việc chăm sóc bảo vệ trẻ em Thể quan tâm cần thiết pháp luật mầm non tương lai đất nước Qua quy định chung xác định nghĩa vụ người phát triển trẻ, đặc biệt cha mẹ người bên nuôi dưỡng theo sát bước phát triển trẻ Điều 14 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự” Bộ luật Dân năm 2005 quy định quyền công dân sau: Khoản Điều 32 quy định "Cá nhân có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể"; Điều 37 quy định “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ” Đây quyền công dân Hiến pháp năm 1992 ghi nhận "Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm" (Điều 71) Như vậy, cá nhân nói chung trẻ em nói riêng có quyền bảo vệ tính mạng, nhân phẩm danh dự…Đặc biệt trẻ em, đối tượng sống chăm sóc cha mẹ điều quan trọng Trẻ em người chưa phát triển toàn diện thể lực trí lực, chưa đủ khả để thực quyền địi hỏi gia đình, Nhà nước xã hội phải bảo đảm điều kiện, tạo hội để trẻ em thực quyền Vì vậy, quyền trẻ em làm phát sinh nghĩa vụ gia đình, Nhà nước xã hội Tuy nhiên, chủ thể xã hội lại có vai trị, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau, nên muốn bảo đảm cho trẻ em hưởng quyền phải quy trách nhiệm chủ thể phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn họ Cha mẹ người sinh có nghĩa vụ ni dưỡng em hết cha mẹ phải người có nghĩa vụ trẻ em đặc biệt em gặp phải tai nạn thương tích Điều 34 nghĩa vụ quyền cha mẹ có nêu : “Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương u, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tơn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội” Tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người thiêng liêng, bất khả xâm phạm, mục tiêu bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, trẻ em non nớt, chưa ý thức hành vi mình, tính phịng vệ chưa cao, nên trách nhiệm người lớn quan trọng Mà đặc biệt người cha, người mẹ phải có nghĩa vụ bảo vệ tránh tai nạn, thương tích xảy Theo đó, cha mẹ cần tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp bảo vệ để có kiến thức định ngăn ngừa can thiệp sớm trẻ em bị tai nạn thương tích Thực đầy đủ quy định vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng để xảy tai nạn thương tích, ngộ độc thực phẩm Tạo mơi trường an tồn, lành mạnh cho trẻ, đảm bảo cho trẻ sống tình yêu thương gia đình cộng đồng Phối hợp nhà trường, cộng đồng ngành chức việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Khoản Điều 26 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Gia đình, Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em; thực biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em” Khoản Điều 27 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm thực quy định kiểm tra sức khoẻ, tiêm chủng, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em” Quy định khẳng định trách nhiệm trước tiên thuộc cha mẹ, người giám hộ đòi hỏi cha mẹ, người giám hộ phải có kiến thức, hiểu biết thực đầy đủ hướng dẫn, quy định phòng bệnh chữa bệnh cho trẻ em Đối với trẻ em sáu tuổi cấp thẻ khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế cơng lập cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm theo dõi phát sớm bệnh trẻ em, đưa khám, chữa bệnh kịp thời, địa điểm sử dụng thẻ khám chữa bệnh mục đích Thơng thường pháp luật quy định nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ từ sinh thành niên Tuy nhiên, nhiều trường hợp sinh bị bệnh tật bẩm sinh tai nạn dẫn đến thương tích, tàn tật thành niên khơng có khả lao động, khơng thể tự chăm lo ni sống thân cha mẹ có nghĩa vụ tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ Khoản Điều 36 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Cha mẹ có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình” Như bị tàn tật, thương tích khơng có khả lao động cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng ,bảo đảm việc điều trị bệnh cho con, quản lí tài sản cái, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nếu trẻ em bị tai nạn thương tích dẫn đến tàn tật mà bố mẹ ly dị hai người phải có nghĩa vụ cấp dưỡng Khi cha mẹ ly hôn mà bị tàn tật khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni hai người khơng sống chung với phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Để đảm bảo sống cho lẽ bị tàn tật thường khó có khả lao động Nếu khơng có tài sản riêng để tự ni sống gặp nhiều khó khăn, cần giúp đỡ cha mẹ Chính mà hai người phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Điều 34 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có nêu: “ Cha mẹ khơng phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con…” Từ quy định pháp luật thực tế cho thấy có khơng trường hợp trẻ bị thương tích bố mẹ đánh đập, hành vi hổ thẹn bậc làm cha làm mẹ đáng bị xã hội lên án Nhều vụ án thương tâm cướp sinh mạng em hành hạ, đánh đập người sinh thành mình.Cùng với quy định pháp luật quy định hình phạt cha mẹ có hành vi ngược đãi, gây thương tích, tử vong với đẻ hai Điều 151, 152 Bộ luật hình năm 1999 Theo ý kiến riêng nhóm, trường hợp pháp luật cần có quy định chế tài đủ mạnh để răn đe bậc cha mẹ thiếu nhân tính III Thực nghĩa vụ cha mẹ tai nạn thương tích trẻ em Thực tiễn nước ta số kiến nghị Thực tiễn tai nạn thương tích nghĩa vụ cha mẹ nước ta Tai nạn thương tích đe dọa sống phát triển trẻ em Đây nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em người chưa thành niên nước ta Cùng với môi trường sống tiềm ẩn nhiều rủi ro hầu hết trẻ bị tai nạn thương tích bất cẩn người lớn Một điều dễ nhận thấy nước ta số nước giới bậc cha mẹ việc lo cho ăn học hầu hết hoạt động khác trẻ bố mẹ khơng quan tâm Chính việc khơng quan tâm dẫn đến nhiều tai nạn thương tâm xảy xa em Trẻ em độ tuổi vị thành niên chưa thể nhận thức hết mối nguy hiểm tiềm tàng đe dọa thân, em cần có người lớn ln theo qt quan tâm đến hoạt động hàng ngày Đó trách nhiệm nghĩa vụ quan trọng bậc làm cha làm mẹ Ở nước ta, nguyên nhân môi trường xã hội tiềm ẩn nhiều rủi ro chưa có biện pháp can thiệp kịp thời, hầu hết trẻ bị tai nạn thương tích bất cẩn cha mẹ người chăm sóc Gốc rễ thực trạng tai nạn thương tích trẻ em kiến thức an toàn nói chung gia đình cịn thấp, ý thức chấp hành luật pháp quy định an tồn chưa nghiêm Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp luật, tiêu chuẩn chưa đầy đủ nhiều bất cập, thiếu biện pháp triển khai thực phù hợp lĩnh vực phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em Tai nạn dẫn đến tử vong cho trẻ nhiều đuối nước, đặc biệt mùa hè, mùa lũ Chiếm 50% tổng số tử vong tai nạn thương tích Số lượng tử vong cao nhóm tuổi đến 14 tuổi (năm 2007, có 1837 trường hợp) Vào thời điểm chưa bước vào kỳ nghỉ hè, địa bàn nước liên tiếp xảy nhiều trường hợp em học sinh bị chết đuối Một nguyên nhân thiếu quan tâm từ bậc phụ huynh, bơi, môi trường sống phương tiện giao thơng thiếu an tồn Thêm Việt Nam thống kê cho thấy 24% tổng số trẻ em tử vong tai nạn thương tích ngun nhân tai nạn giao thơng Có khoảng 21% số nhập viện tai nạn giao thông trẻ từ đến 19 tháng tuổi Điều đáng nói nguyên nhân vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy lại chủ quan bậc cha, mẹ Nhiều trẻ em không đội mũ bảo hiểm, cần dọc đường phố Thủ đô Hà Nội, người dễ dàng nhận thấy có khơng bậc phụ huynh chủ quan chở trẻ em xe máy mà không đội mũ bảo hiểm bố mẹ đội mũ cẩn thận Nhiều người chở phía sau, trẻ ngủ gật mà khơng có đai an tồn nguy hiểm Trên thực tế, có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy bất cẩn cha mẹ Ví dụ trường hợp cha mẹ để đứng phía trước sàn xe ga mà không thắt đai cố định Khi phanh gấp, va chạm với xe khác trẻ bị ngã văng xuống đường gây thương tích Cũng khơng trường hợp phụ huynh học sinh đón trường tiểu học không đội mũ bảo hiểm cho trẻ, chở 2,3 trẻ xe Theo thống kê Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia, năm có khoảng có khoảng 12 nghìn người bị chết, 20 nghìn người bị thương tai nạn giao thơng, đó, nạn nhân trẻ em chiếm khoảng 35% Nguyên nhân lý giải tình trạng đưa nhiều phần lớn ý thức chủ quan người lớn Bên cạnh đó, học sinh tham gia giao thơng cịn nhiều vi phạm Nếu vụ tai nạn liên quan đến xe máy lỗi phần nhiều có tham gia người lớn Các bậc cha mẹ người lớn phải làm gương cho trẻ việc nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật an tồn giao thơng Bên cạnh đó, ngành chức nhà trường cần tuyên truyền để em thấy rõ tình dẫn tới tai nạn giao thông, nguy hiểm họa tai nạn giao thơng sức khỏe, qua giúp em có hiểu biết tuân thủ tốt quy tắc luật lệ an tồn giao thơng giúp trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh để phát triển thể chất lẫn tinh thần Bảo vệ, chăm sóc trẻ em khơng trách nhiệm Nhà nước mà cộng đồng, xã hội gia đình Hàng năm , bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận số ca bệnh nhi tai nạn thương tích đau lịng tăng gấp đơi so với ngày thường Các bác sỹ ghi nhận, nhà lại nơi xảy nhiều ca tai nạn thương tích trẻ em Nhiều phụ huynh cẩn thận để trẻ chơi phòng chặn cửa vào, lối đi, lại không để ý đồ chơi nhỏ, tròn, sắc nhọn khiến trẻ nuốt bị cứa đứt tay, chân; bà cháu cười đùa lúc ăn nhãn khiến cháu bị hóc hạt nhãn Ngồi ra, ngã cầu thang, gác xép khơng có tay vịn… nguyên nhân nhiều ca tai nạn thương tích trẻ em phải vào Bệnh viện Nhi trung ương Từ thực tế đau lòng cho thấy, dù có cố gắng định việc nâng cao chất lượng đời sống trẻ em nước ta có 10 phận khơng nhỏ bậc cha mẹ cơm áo gạo tiền hay lý khác mà bỏ mặc em đối mặt với nguy hiểm thường trực đời sống hàng ngày Hầu hết cha mẹ thực nghĩa vụ chăm sóc trẻ em em bị tai nạn thương tích mà quên việc quan trọng nghĩa vụ tránh cho em khơng gặp phải tai nạn thương tích Thực tế lần cho thấy việc tránh tai nạn thương tích trẻ em việc quan trọng khơng nâng cao ý thức nghĩa vụ chăm sóc trẻ em cha mẹ Gia đình ln phần vơ quan trọng Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao trách nhiệm nghĩa vụ cha mẹ trước tai nạn thương tích trẻ em - Xây dựng kế hoạch hành động tồn diện phịng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam gồm ban hành luật, thi hành luật thay đổi môi trường để hỗ trợ chiến dịch giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng - Về lĩnh vực ban hành luật quy định phòng chống tai nạn thương tích trẻ em quy định nghĩa vụ cha mẹ tai nan thương tích qua hoạt động tìm hiểu nhóm chúng em nhận thấy quy định thiếu nhiều hầu hết quy định chung chưa cụ thể Như khoản 10 Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có quy định "Nghiêm cấm hành vi đặt sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy nổ gần sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí trẻ em” Tuy nhiên phần nhỏ yêu cầu đảm bảo an toàn cho trẻ em, phạm vi thực đưa trường hợp mang tính chất nguy hiểm cao Thiết nghĩ, đảm bảo an toàn cho trẻ em điều cần làm tất nơi Bên cạnh đó, áp dụng nhiều biện pháp để phòng tránh tai nạn thương tích trẻ em hiệu chưa cao Ví dụ, với mơ hình “Ngơi nhà 11 an tồn” nhận thức ông bố, bà mẹ quan trọng người cung cấp kỹ cho họ, nên Bộ Tư pháp trước tổ chức đăng ký kết hôn cần phát tờ rơi tổ chức tập huấn cho người chuẩn bị làm cha, làm mẹ Hay tiêu chí “Xã phường phù hợp với trẻ em” nên gắn với tiêu chí xây dựng nơng thơn Tóm lại, vấn đề phải có tính gắn kết, phải làm rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân để xảy rai nạn thương tích trẻ Trong luật có quy định nhiều đối tượng có trách nhiệm với an tồn trẻ em như: Chính phủ, Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, ủy ban nhân dân cấp (Điều Luật BVCSGD).Tuy nhiên, trách nhiệm trực tiếp quan trọng cha mẹ lại khơng triển khai rõ ràng mà quy định chung chung “ trách nhiệm gia đình” Nhóm thấy quy định chung tồn thể xã hội có trách nhiệm khơng sai nhiên tùy thuộc vào mức độ quan trọng mà nêu rõ thành nghĩa vụ cụ thể - Để xây dựng kế hoạch hành động tồn diện phịng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam cần: Tuyên truyền, giáo dục đào tạo cho cộng đồng nhà hoạch định sách tầm quan trọng tai nạn thương tích trẻ em vấn đề công cộng lớn Việt Nam Thay đổi mơi trường cần thiết: đường an tồn, khơng gian chơi an tồn…để hỗ trợ phịng chống tai nạn thương tích trẻ em hiệu Đưa thay đổi luật pháp cần thiết để phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em Việt Nam tăng cường phối hợp nỗ lực phịng chống thương tích trẻ em Điều hành sách quốc gia chống tai nạn thương tích cần phải giao cho quan ngành phủ với nguồn lực cần thiết Cần thành lập ban đạo bên liên quan cơng tác phịng chống tai nạn thương tích trẻ em cần thiết lập lại, nâng cao chất 12 lượng số lượng số liệu tình hình mắc tử vong tai nạn thương tích để đo lường xác quy mơ vấn đề tai nạn thương tích trẻ em để lập kế hoạch cho chương trình dịch vụ cần thiết -Đặc biệt quan trọng nâng cao ý thức bậc cha mẹ nghĩa vụ tai nạn thương tích trẻ em Đối với người cha người mẹ sinh đời mong muốn khỏe mạnh, nhiên mong muốn thơi chưa đủ mà cần phải có hành động thiết thực đời sống hàng ngày để em bảo vệ chăm sóc cách tốt nhất, ngồi hồn thiện quy định pháp lý nghĩa vụ cha mẹ cần có hoạt động nâng cao ý thức nghĩa vụ chăm sóc ni dưỡng bậc cha mẹ Đó nghĩa vụ thiêng liêng mà khơng phải có được, quy định pháp luật xã hội cần có quy phạm đạo đức cho ơng bố bà mẹ khơng hồn thành nghĩa vụ C Kết luận Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em không trách nhiệm chung cộng đồng mà cịn tình cảm riêng cá nhân Tai nạn thương tích ln đe dọa làm ảnh hưởng tới sống người có ý thức tự bảo vệ bảo vệ người sống quanh dù khơng phải vấn đề dễ thực hiện, song với giúp đỡ nỗ lực có hệ thống hợp tác, chắn việc phòng chống tai nạn thương tích nói chung trẻ em nói riêng ngày hiệu 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Luật hôn nhân gia đình Viêt Nam năm 2000 Bộ luật dân Việt Nam 2005 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Nghị định phủ số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 Nghị định Chính phủ số 36/2005/NĐ-CP ngày 27/03/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 14 15

Ngày đăng: 15/09/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w