1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH LÀM CHA MẸ ĐẾN ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA TRẺ EM, THANH THIẾU NIÊN.

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

đề thi cuối kỳ học phần tâm lý học phát triển MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 4 I. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các cách nuôi dạy con (parenting styles) của các bậc cha mẹ. 4 1. 1. Vấn đề lý luận về cách nuôi dạy con 4 1.1.1. Khái niệm phong cách 4 1.1.2. Khái niệm giáo dục 5 1.1.3. Khái niệm phong cách giáo dục cha mẹ 6 1.1.3. Các phong cách giáo dục con 6 2. Những vấn đề thực tiễn 9 II. Ảnh hưởng của cách làm cha mẹ (parenting) đến đặc điểm nhân cách (năng lực, tính cách, lòng tự trọng, tự đánh giá, bản sắc cá nhân, mối quan hệ thân tình) của trẻ em và thanh thiếu niên. 11 2.1. Lý luận 11 2.1.1. Tính cách: 12 2.1.2. Năng lực: 13 2.1.3. Lòng tự trọng 14 2.1.4. Khả năng tự đánh giá 14 2.1.5. Bản sắc cá nhân 16 2.1.6. Mối quan hệ thân tình của trẻ 16 2. 2. Thực tiễn 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Tài liệu Tiếng Việt 20 Tài liệu Tiếng Anh 20 DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT PCGD Phong cách giáo dục LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước. Phong cách giáo dục của cha mẹ ảnh hưởng vô cùng lớn đến sự hình thành nhân cách của trẻ. Để có thể giáo dục tốt đòi hỏi phải có sự tương tác giữa người đưa ra và người tiếp nhận. Tuy nhiên hiện nay vẫn có rất nhiều bậc phụ huynh không nắm bắt, hiểu được con cái, luôn làm theo ý nghĩ của mình coi đó là đúng, chuẩn mực khiến ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý và sự phát triển của trẻ. Xuất phát từ vấn đề đó tôi chọn đề tài “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các cách nuôi dạy con của các bậc cha mẹ” để có thể phân tích, làm rõ hơn về vấn đề này. NỘI DUNG I. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các cách nuôi dạy con (parenting styles) của các bậc cha mẹ. 1. 1. Vấn đề lý luận về cách nuôi dạy con 1.1.1. Khái niệm phong cách Theo quan niệm của A. Cubanova, M. Rakhmatulina: “Phong cách là toàn bộ hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động tương đối bền vững, ổn định của cá nhân. Chúng quy định sự khác biệt cá nhân, giúp cá nhân thích nghi với môi trường sống (đặc biệt môi trường xã hội) thay đổi để tồn tại và phát triển” Theo từ điển Tiếng Việt (1992) đó là: “Những lối, những cung cách sinh hoạt,làm việc hoạt động, xử sự tạo nên cái riêng của mỗi người hay một loại người nào đó”. Tương đồng với cách định nghĩa này tác giả Đặng Xuân Kỳ (2004) cũng xem xét phong cách là cung cách, cách thức, phong thái, thái độ,... có hệ thống và trở thành nề nếp ổn định của một người được thể hiện trong tất cả các mặt của đời sống như học tập, lao động, cách ứng xử, giao tiếp,.. tạo nên nét riêng biệt của chủ thể đó. Phong cách không phải bẩm sinh mà có nó được hình thành qua sự phấn đầu, tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi không ngừng của chủ thề. Và bị chi phối bởi các nhân tố như văn hoá, thói quen, điều kiện sống, trải nghiệm thực tiễn, dấu ấn cá nhân,... Cũng có ý kiến khác cho rằng:”Phong cách là tổng thể các phương pháp, tác phong và cách thức tiêu biểu, đặc trưng được con người sử dụng trong hoạt động hàng ngày” (Hoàng Lê Minh, 2005). Như vậy qua các cách định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu rằng phong cách là những hệ thống, cung cách, cách ứng xử, hành động riêng của mỗi người hay một nhóm người nào đó. Tính ổn định này hình thành nên bản sắc riêng của mỗi cá nhân, dựa vào đây trong một số tình huống nhất định ta có thể dự đoán được hành vi của họ. 1.1.2. Khái niệm giáo dục Theo tác giả Vũ Dũng giáo dục được hiểu là hoạt động có mục đích, có kế hoạch nằm truyền lại cho thế hệ mới những kinh nghiệm tích luỹ được, hình thành nhân cách của con người theo những yêu cầu của xã hội, chuẩn bị cho họ có kiến thức, tâm thế tham gia vào cuộc sống xã hội và hoạt động lao động sản xuất. Cùng với cách hiểu đó, tác giả Hồ Lê (2009) định nghĩa: “Giáo dục là dạy dỗ, rèn luyện” 19.Hồ Lê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên. Tác giả Hà Thị Mai cũng khẳng định: Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của giáo dục là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hoá nhân loại và dân tộc được kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó mà xã hội loài người không ngừng tiến lên 23. Hà Thị Mai, Giáo dục học đại cương, Đại học Đà Lạt. Từ các quan điểm trên thì giáo dục có thể hiểu là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, tác động qua lại giữa các cá nhân để trao đổi thông tin, lĩnh hội những tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người đã tích lũy được để từ đó hình thành nhân cách con người theo yêu cầu xã hội. 1.1.3. Khái niệm phong cách giáo dục cha mẹ Phong cách giáo dục con của cha mẹ trong tiếng Anh được hiểu là “parenting style”, đây là một cụm bao gồm hai từ đó là: “parenting” việc giáo dục con của cha mẹ và “style” phong cách, cách thức một công việc nào và mang nét đặc trưng đó của mỗi cá nhân. Khái niệm PCGD của cha mẹ ở trên thế giới đã được nhiều người đề cập đến trong các nghiên cứu của họ. Darling và Steiberg (1993) định nghĩa PCGD là: “Một tập hợp những thái độ với trẻ tạo ra một môi trường cảm xúc mà tại đó các hành vi của bố mẹ được biểu hiện”. ............................................\ 2. 2. Thực tiễn Mô tả trường hợp: Gia đình A có 4 người: bố là N.T.N, 41 tuổi, làm công nhân; mẹ là P. T, 35 tuổi, cán bộ dân số xã. A có một em trai 9 tuổi, học lớp 4; A 15 tuổi đang học tại trường trung học cơ sở Xuân Lôi . Mẹ A là người nóng tính, thường quán xuyến mọi việc trong gia đình. Bố A là người ít nói, ít tham gia vào việc học hành và các mối quan hệ của con và có sử dụng đòn roi trong cách giáo dục. Do điều kiện không cho phép về mặt thời gian nên tôi tiến hành phỏng vấn sâu để thu thập thông tin: Ban đầu khi nói chuyện thì A tỏ ra vô cùng rụt rè, nhút nhát, nhưng sau khoảng một thời gian gặp gỡ thì A đã có cải thiện hơn, em đã có thể tự tin nói lên quan điểm cá nhân của mình. ..........................................

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC  BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Đề tài: PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH LÀM CHA MẸ ĐẾN ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA TRẺ EM, THANH THIẾU NIÊN Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Mã lớp học : HK 211-PSY1150 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Anh Mã sinh viên : 20030436 Lớp : K65- Công tác xã hội Email : 20030436@sv.ussh.edu.vn Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2022 Contents DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận thực tiễn cách nuôi dạy (parenting styles) bậc cha mẹ 1 Vấn đề lý luận cách nuôi dạy 1.1.1 Khái niệm phong cách 1.1.2 Khái niệm giáo dục 1.1.3 Khái niệm phong cách giáo dục cha mẹ 1.1.3 Các phong cách giáo dục Những vấn đề thực tiễn II Ảnh hưởng cách làm cha mẹ (parenting) đến đặc điểm nhân cách (năng lực, tính cách, lòng tự trọng, tự đánh giá, sắc cá nhân, mối quan hệ thân tình) trẻ em thiếu niên 11 2.1 Lý luận 11 2.1.1 Tính cách: 12 2.1.2 Năng lực: 13 2.1.3 Lòng tự trọng 14 2.1.4 Khả tự đánh giá 14 2.1.5 Bản sắc cá nhân 16 2.1.6 Mối quan hệ thân tình trẻ 16 2 Thực tiễn 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Tài liệu Tiếng Việt 20 Tài liệu Tiếng Anh 20 DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Phong cách giáo dục PCGD LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em mầm non tương lai đất nước Phong cách giáo dục cha mẹ ảnh hưởng vơ lớn đến hình thành nhân cách trẻ Để giáo dục tốt địi hỏi phải có tương tác người đưa người tiếp nhận Tuy nhiên có nhiều bậc phụ huynh không nắm bắt, hiểu cái, ln làm theo ý nghĩ coi đúng, chuẩn mực khiến ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý phát triển trẻ Xuất phát từ vấn đề tơi chọn đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn cách nuôi dạy bậc cha mẹ” để phân tích, làm rõ vấn đề NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận thực tiễn cách nuôi dạy (parenting styles) bậc cha mẹ 1 Vấn đề lý luận cách nuôi dạy 1.1.1 Khái niệm phong cách Theo quan niệm A Cubanova, M Rakhmatulina: “Phong cách toàn hệ thống phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động tương đối bền vững, ổn định cá nhân Chúng quy định khác biệt cá nhân, giúp cá nhân thích nghi với mơi trường sống (đặc biệt môi trường xã hội) thay đổi để tồn phát triển” Theo từ điển Tiếng Việt (1992) là: “Những lối, cung cách sinh hoạt,làm việc hoạt động, xử tạo nên riêng người hay loại người đó” Tương đồng với cách định nghĩa tác giả Đặng Xuân Kỳ (2004) xem xét phong cách cung cách, cách thức, phong thái, thái độ, có hệ thống trở thành nề nếp ổn định người thể tất mặt đời sống học tập, lao động, cách ứng xử, giao tiếp, tạo nên nét riêng biệt chủ thể Phong cách khơng phải bẩm sinh mà có hình thành qua phấn đầu, tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi không ngừng chủ thề Và bị chi phối nhân tố văn hố, thói quen, điều kiện sống, trải nghiệm thực tiễn, dấu ấn cá nhân, Cũng có ý kiến khác cho rằng:”Phong cách tổng thể phương pháp, tác phong cách thức tiêu biểu, đặc trưng người sử dụng hoạt động hàng ngày” (Hoàng Lê Minh, 2005) Như qua cách định nghĩa trên, hiểu phong cách hệ thống, cung cách, cách ứng xử, hành động riêng người hay nhóm người Tính ổn định hình thành nên sắc riêng cá nhân, dựa vào số tình định ta dự đốn hành vi họ 1.1.2 Khái niệm giáo dục Theo tác giả Vũ Dũng giáo dục hiểu hoạt động có mục đích, có kế hoạch nằm truyền lại cho hệ kinh nghiệm tích luỹ được, hình thành nhân cách người theo yêu cầu xã hội, chuẩn bị cho họ có kiến thức, tâm tham gia vào sống xã hội hoạt động lao động sản xuất Cùng với cách hiểu đó, tác giả Hồ Lê (2009) định nghĩa: “Giáo dục dạy dỗ, rèn luyện” [19].Hồ Lê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên Tác giả Hà Thị Mai khẳng định: Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá nhân loại dân tộc kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người không ngừng tiến lên [23] Hà Thị Mai, Giáo dục học đại cương, Đại học Đà Lạt Từ quan điểm giáo dục hiểu hoạt động có mục đích, có kế hoạch, tác động qua lại cá nhân để trao đổi thông tin, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử lồi người tích lũy để từ hình thành nhân cách người theo u cầu xã hội 1.1.3 Khái niệm phong cách giáo dục cha mẹ Phong cách giáo dục cha mẹ tiếng Anh hiểu “parenting style”, cụm bao gồm hai từ là: “parenting”- việc giáo dục cha mẹ “style”- phong cách, cách thức công việc mang nét đặc trưng cá nhân Khái niệm PCGD cha mẹ giới nhiều người đề cập đến nghiên cứu họ Darling Steiberg (1993) định nghĩa PCGD là: “Một tập hợp thái độ với trẻ tạo môi trường cảm xúc mà hành vi bố mẹ biểu hiện” Có ý kiến khác lại cho rằng: “PCGD cha mẹ hành vi chiến lược sử dụng cha mẹ để kiểm sốt xã hội hóa trẻ họ” (Lightfoot, Cole & Cole, 2009) Ở Việt Nam: PCGD cấu trúc tâm lý thể cách thức đặc trưng cha mẹ sử dụng việc giáo dục (Theo từ điển Bách khoa tồn thư) Tác giả Trương Thị Khánh Hà với cơng trình nghiên cứu “Phong cách giáo dục cha mẹ” (2013) định nghĩa: “PCGD cha mẹ cấu trúc tâm lý thể quan điểm, thái độ, hành vi cha mẹ giá trị mà cha mẹ theo đuổi việc nuôi dạy con” Như vậy, theo tác giả PCGD cha mẹ hiểu hệ thống quan điểm, thái độ cách thức ứng xử tương đối ổn định gắn với tình cụ thể mà cha mẹ sử dụng nhằm giáo dục theo cách riêng họ 1.1.3 Các phong cách giáo dục Vào năm 60 kỉ XIX, nhà tâm lý học D.Baumrind người đặt mốc cho nghiên cứu PCGD cha mẹ Bà rằng: yếu tố tạo nên PCGD cha mẹ “sự đáp ứng cha mẹ”- quan tâm, tình cảm nồng ấm, trách nhiệm cha mẹ “sự kì vọng cha mẹ”- mong muốn , yêu cầu cha mẹ trưởng thành Tuỳ thuộc vào phong cách cha mẹ mà mức độ tính chất yêu cầu, kiểm soát, mức độ quan tâm cha mẹ khác Qua tạo nên tính riêng biệt cách dạy cha mẹ Bà chia PCGD cha mẹ thành loại dựa mức độ địi hỏi (kiểm sốt, giám sát, nhu cầu trưởng thành) đáp ứng (ấm áp, chấp nhận, tham gia) Kế thừa lý thuyết Diana Baumrind đến thập niên 80 Maccoby Martin bổ sung thêm PCGD cha mẹ Thờ ơ/ bỏ mặc (Neglecting) Cơng trình nghiên cứu Kellerhals Montandon (1991 phân kiểu giáo dục chính: kiểu giáo dục mang tính “hợp đồng” đặc trưng kiểm sốt, nhấn mạnh tới động cơ, tới chiến thuật quan hệ; kiểu giáo dục theo “thể chế” cần nhiều đến kiểm soát đến động quan hệ; kiểu giáo dục “gia trưởng mẹ” đặc trưng việc nhấn mạnh đến điều ứng cho thích hợp tính tự chủ, tự điều chỉnh Tương ứng với phong cách giáo dục: Dân chủ, độc đoán bao bọc Trong nghiên cứu gần hội thảo giáo dục Rmania (2020) PCGD cha mẹ gồm: “Phong cách lôi cuốn; phong cách kỉ luật; phong cách gắn bó quan hệ, phong cách tự do” Như sau 50 năm nghiên cứu tổng kết kiểu phong cách giáo dục khác Cụ thể: *PCGD độc đốn (Authoritarian): Nhóm cha mẹ thường có yêu cầu cao đồng thường đề cao vị trí vai vế lại phản hồi vấn đề cá nhân Họ cố gắng uốn nắn, định hình, kiểm soát đánh giá hành vi thái độ theo chuẩn mực định, thường chuẩn mực lý tưởng Họ xem tuân thủ điều hiển nhiên cần thiết Thay khuyến khích trẻ làm theo, họ có xu hướng trừng phạt trẻ khơng nghe lời mình, cha mẹ người định việc cho Làm tăng giá trị phục tùng chuẩn mực đạo đức đề cao biện pháp trừng phạt, cương để khiến trẻ phải khuất phục điểm mà hành động giá trị chúng xung đột với mà cha mẹ nghĩ Một đặc điểm nhóm cha mẹ họ kiệm lời tránh thể cảm xúc suy nghĩ thơng qua lời nói Điều biểu tính phản hồi thấp nhóm cha mẹ Lời nói nhóm phụ huynh ngắn gọn đơi lúc mang tính cưỡng chế họ tin đứa trẻ ln có nghĩa vụ phải nghe theo lời họ Khơng khuyến khích tranh luận với trẻ, cho trẻ phải chấp nhận yêu cầu họ thứ tuyệt đối *PCGD thẩm quyền/ Dân chủ (Authoritative): Ngược lại với PCGD độc đốn cha mẹ có PCGD dân chủ có xu hướng ấm áp Họ đưa yêu cầu với sẵn sàng trao đổi với chúng, khuyến khích tư độc lập phát triển cá nhân Điều họ mong muốn họ trở nên tự chủ, đoán sống có trách nhiệm, biết tự điều chỉnh hợp tác với người Họ ủng hộ việc dụng lý lẽ kiên nhẫn chia sẻ cho lý phía sau định để đạt mục đích, đồng thời cố gắng tìm cách thuyết phục có ý định chống đối Bên cạnh đó, họ khơng đưa định dựa chấp thuận số đơng hay ý kiến sở thích cá nhân Họ chấp nhận trẻ có đặc tính riêng đưa chuẩn mực *PCGD tự do/ dễ dãi (Permissive): Những cha mẹ thường quan tâm trẻ đưa u cầu hay sốt hành động họ Theo D Baumrind, cha mẹ phong cách tự đáp ứng yêu cầu, thể quyền uy, nuôi dưỡng giao tiếp với họ người bạn vị trí cha mẹ Với phong cách giáo dục nng chiều, đặc điểm mô tả theo tác giả Lê Thanh Hồn sau: - Khơng trừng phạt - Dựa theo ý kiến trẻ để đưa định “chính sách gia đình” - Đưa giải thích nguyên tắc gia đình - Ít địi hỏi trẻ chịu trách nhiệm công việc nhà - Thể nguồn lực thỏa mãn mong muốn trẻ - Sẽ cho phép trẻ điều tiết hoạt động cha mẹ theo ý muốn trẻ - Không khuyến khích trẻ phải phục tùng chuẩn mực bên ngồi - Sự dụng lý lẽ chắn khơng phải uy quyền để trẻ phải hoàn thành việc - Tránh sử dụng việc kiểm sốt trẻ - Khơng cản trở cản trợ hành vi trẻ *PCGD thờ ơ/ lạnh nhạt (Neglecting): Theo Maccoby Martin cha mẹ giáo dục theo khuynh hướng người thường không quan tâm, đối hồi đến Họ khơng u cầu, kiểm sốt khơng quan tâm, tình cảm với Nhóm cha mẹ phó mặc khơng bác bỏ giao tiếp ngôn ngữ với hay không tước đoạt quyền tự định con, họ nói chuyện với có xu hướng khơng để tâm suy nghĩ vấn đề nói chuyện Họ khơng đưa hình phạt không đưa lý lẽ để khuyên nhủ hay thuyết phục cho dù ttrer có sai hay mắc lỗi lầm Những vấn đề thực tiễn Trên thực tế, có nhiều nghiên cứu nhận thấy khác biệt văn hoá khác chi phối đến trình ni dưỡng đứa trẻ gia đình Theo Bornstein et al (2010) “Văn hố góp phần xây dựng câu trúc gia đình cách xây dựng gia đình, đồng thời văn hố trì truyền qua lối suy nghĩ hệ để hình thành hoạt động gia đình chung Trẻ tiếp xúc với cha mẹ bối cảnh văn hoá điều chỉnh thân phù hợp với văn hoá trở thành thành viên xã hội.” Cùng với cha mẹ có xu hướng xếp thực chăm sóc theo hệ thống văn hố, tín ngưỡng xã hội Thậm chí, sức mạnh niềm tin lớn đến mức phụ huynh tuân thủ theo kể họ nhận thức hành động khơng phù hợp (Bornstein, 2012) Trong gia đình Châu Âu có xu hướng ni dưỡng theo phong cách uy quyền (authoritative) gia đình Chấu Á thường chọn phong cách độc đoán (authotarian) Cha mẹ gốc Âu thể ấm áp gần gũi với việc điều chỉnh hướng dẫn cha mẹ gốc Á có xu hướng thể tình cảm gắn bó thường xuyên nghiêm khắc với Phong cách nuôi dạy phổ biến bậc cha mẹ châu Á phương pháp độc đoán thường miêu tả “độc đoán”, “kiểm soát”, “hạn chế” “khắc nghiệt” (Lin & Fu, 1990), (Steinberg, Dornbusch, & Brown, 1992) Những phong tục tập quán, văn hoá xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo, tư tưởng Nho giáo Theo tư tưởng vị trí cha mẹ ln chiếm vị trí định, phải ngoan ngoãn, nghe lời hiếu thảo với cha mẹ; cha mẹ luôn đúng, cãi lại bất hiếu Cùng với họ giáo dục theo kiểu “thương cho roi, cho vọt”, có nghĩa họ quan niệm muốn dạy dỗ phải dùng địn roi Đây đặc điểm giống với lý thuyết phong cách giáo dục độc đoán Tuy nhiên với phát triển trình tồn cầu hố tăng cường giao thoa văn hoá họ kết hợp nhiều phong cách khác thay sử dụng phong cách cố định, giai đoạn trình phát triển phương pháp ni dạy có thay đổi Trên thực tế, cha mẹ Việt Nam ứng dụng đồng thời phong cách uy quyền, phong cách độc đốn phong cách nng chiều Ở giai đoạn mẫu giáo tiểu học: Cha mẹ có xu hướng bảo vệ bao bọc đồng thời nâng niu chiều chuộng đứa trẻ Trong bữa ăn bậc cha mẹ phương Tây thường để trẻ tự ăn tự chọn thích Việt Nam trẻ cha mẹ bón muỗng Khi trẻ khóc lóc, lơi kéo sợ khóc nhiều mệt, ổm nên cha mẹ thường đáp 10 ứng mong muốn Hoặc trẻ ngã khóc cha mẹ thường đổ lỗi cho vật dụng làm bé ngã “Cái ghế làm mẹ ngã Để mẹ đánh chừa ghế nhé”, “nhín mẹ thương, mẹ thương, ” Điều lặp lặp lại tạo thành thói quen ỷ lại trẻ, khiến trẻ có cảm giác cha mẹ thuận theo trẻ lặp lại hành vi Khi trẻ bước vào độ tuổi đến trường đứng trước lựa chọn thân Cha mẹ thường so sánh trẻ với bạn khác người giỏi hơn, khắt khe với kết học tập đặt kỳ vọng cao cho Học giỏi gần tiêu chí để đánh giá trẻ Họ có quan niệm học mơn tự nhiên tốn, lý hố, rèn lyện tư logic nên họ trọng đến mơn này, họ mong muốn học thật giỏi, chí đứa trẻ cần học không cần quan tâm đến việc nhà Bên cạnh đó, số người cân nhu cầu mong muốn cá nhân với nguyện vọng mục tiêu họ đề Chẳng hạn nếu muốn học mơn thể thao với điều kiện trì thành tích trường lớp mức định mà không ảnh hưởng đến việc học tập trường Khi lớn hơn, trước định lựa chọn ngành học, nghiệp hay bạn đời, số cha mẹ giữ quan điểm “Con nhỏ, chưa trải qua hiều bố mẹ” Luôn áp đặt bắt phải theo ý kiến cha mẹ Mặc dù xuất phát từ tình yêu thương lo lắng dành cho con, cha mẹ Việt Nam áp đặt lối suy nghĩ thân lên bắt phải làm theo Một mặt họ quan tâm thể tình yêu thương mặt khác họ tìm cách để ép buộc theo xếp họ mà không quan tâm đến nguyện vọng cá nhân Đây phong cách nuôi dưỡng kết hợp uy quyền độc đoán II Ảnh hưởng cách làm cha mẹ (parenting) đến đặc điểm nhân cách (năng lực, tính cách, lịng tự trọng, tự đánh giá, sắc cá nhân, mối quan hệ thân tình) trẻ em thiếu niên 2.1 Lý luận 11 Nhân cách tổng hoà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lí – xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Những thuộc tính tâm lí tạo thành nhân cách thường biểu ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ biểu hoạt động sản phẩm Nhân cách khơng phải sinh có mà hình thành qua trình sinh sống, hoạt động, học tập Vì khơng cố định nên đến hồn thiện suy thối tuỳ vào chủ thể Vì khơng thể nói “nhân cách vật” hay “nhân cách đứa trẻ tuổi” nói “nhân cách học sinh trung học”, “nhân cách lứa tuổi thiếu niên” Trong hình thành nhân cách phong cách giáo dục cha mẹ có ảnh hưởng không nhỏ đến đặc điểm nhân cách trẻ Cụ thể: 2.1.1 Tính cách: Nghiên cứu Baldwin, Kalhorn Breese (1945) nhấn mạnh rằng: đứa trẻ xuất thân từ gia đình dân chủ, đến tuổi đến trường trẻ hịa đồng với người thủ lĩnh vui vẻ; trẻ thân thiện phóng khoáng; trẻ tự tin, thản ổn định mặt cảm xúc Theo Baumrind (1972, 1975) nhà nghiên cứu sau ra: trẻ có cha mẹ theo phong cách độc đốn thường khơng cởi mở có tính nhút nhát chúng thường cau có dễ bực tức Ở tuổi thiếu niên, trai, thường có phản ứng gay gắt người xung quanh, có tính cấm đốn hay phạt mà chúng lớn lên, đơi chúng trở thành đứa trẻ khó bảo có tính hay gây gổ Cịn với trẻ cha mẹ uy tín (dân chủ), thường có khả thích ứng tốt so với trẻ khác Chúng thường tự tin, vui vẻ, có khả tự kiểm sốt có uy tín mặt xã hội Đối với lứa tuổi thiếu niên, nhà nghiên cứu Đức phát thiếu niên có cha mẹ theo phong cách độc đốn có khả hình thành tính cách dễ lo lắng Hay theo nghiên cứu Mỹ với đối tượng từ 9-13 tuổi thuộc sắc tộc 12 khác cho thấy phong cách độc đốn góp phần làm gia tăng tính cách hăng trẻ (Altaf, 2021) Như qua kết nghiên cứu cho thấy đứa trẻ có cha mẹ dân chủ thường đứa trẻ có tính cách tốt: vui vẻ, hoạt bát, dễ hồ đồng Những đứa trẻ có cha mẹ độc đốn thường thường có tính cách tiêu cực như: nhút nhát, dễ cáu Khi lớn lên em thường có phản ứng gay gắt với mơi trường cấm đốn trừng phạt, chúng trở thành đứa trẻ khó bảo 2.1.2 Năng lực: Năng lực chia thành lực chung lực chuyên môn Thomas Gordon khẳng định: “Thái độ dân chủ bố mẹ yếu tố thuận lợi cho phát triển trí tuệ Qua nhiều năm, số thơng minh trẻ có bố mẹ độc đốn giảm Trong đó, số thơng minh trẻ có bố mẹ dễ dãi gần không thay đổi Ngược lại, trẻ có bố mẹ dân chủ, có trí thông minh tăng lên theo thời gian Cha mẹ dân chủ dạy dỗ bầu khơng khí xây dựng dựa tự do, yêu thương kích thích trí tuệ Vì thế, trường họ thường đạt điểm số cao khả sáng tạo, tổ chức, tính kiên trì, ham hiểu biết óc tưởng tượng Chúng thường giữ vị trí thủ lĩnh tỏ trưởng thành mặt tâm lý” Nghiên cứu gần Vũ Thị Khánh Linh khẳng định: Trong gia đình cha mẹ có phong cách giáo dục dân chủ có tính tích cực chủ động giao tiếp cao Nhưng lại tích cực gia đình cha mẹ có phong cách giáo dục độc đốn tích cực gia đình mà hai cha mẹ có kiểu phong cách giáo dục Nghiên cứu Erikson cho hay: cha mẹ thường xuyên ngăn cấm trừng phạt đứa trẻ lòng tin vào thân, trở nên sợ sệt, nhút nhát hay thất bại Cảm giác thất bại trở nên bền vững suốt đời sau chúng Còn cha mẹ ln khích lệ, ủng hộ trẻ trẻ nắm vững kỹ Khi trẻ tự thực hành động mà không cần có giúp đỡ người lớn chúng cảm thấy tự tin 13 2.1.3 Lòng tự trọng Nhiều nghiên cứu cung cấp kết phong cách giáo dục cha mẹ ảnh hưởng tới lòng tự trọng thiếu niên Theo Argyriou& Bakoyannis& Tantaros (2014): Thanh thiếu niên có cha mẹ giáo dục theo phong cách dân chủ có lịng tự trọng cao cha mẹ có chủ nghĩa độc đốn lại có kết tương quan ngược phong cách giáo dục tự tin Demo, Small Savin – William (1987) phong cách giáo dục cha mẹ ảnh hưởng lòng tự trọng trẻ theo hai giới khác Theo nghiên cứu trẻ em trai thể giao tiếp để thể lòng tự trọng họ theo cách thúc giục cha mẹ phản hồi trẻ em gái lại thúc giục biểu tinh tế nhiều Còn Patock – Peckham Morgan – Lopez (2009) rằng: Phong cách độc đoán người cha dẫn đến việc giảm lòng tự trọng người nam giới phong cách dân chủ dễ dãi người cha lại làm cho lòng tự trọng tăng lên hai giới Kết nhấn mạnh tới vai trò quan trọng ơng bố tác động lên lịng tự trọng Như thấy lịng lịng tự trọng trẻ không bị ảnh hưởng phong cách giáo dục mà người tác động lên trẻ 2.1.4 Khả tự đánh giá Các nghiên cứu giới cho thấy khả tự đánh giá trẻ chịu ảnh hưởng từ PCGD cha mẹ theo hai hướng đánh giá tổng thể lĩnh vực cụ thể tự đánh giá Thứ nhất, nghiên cứu ảnh hưởng PCGD cha mẹ đến tự đánh giá tổng thể: Theo DeHart, Pelham & Tennen (2006) PCGD dân chủ tự do/dễ dãi có ảnh hưởng tích cực đến tự đánh giá con, cha mẹ có PCGD độc đốn có tác động tiêu cực đến tự đánh giá trẻ Một nghiên cứu khác ảnh hưởng PCGD (dân chủ, độc đoán, tự do) người cha người mẹ đến tự đánh giá, hài lòng với sống cảm nhận hạnh phúc chủ quan trẻ vị thành niên 401 học sinh trung học sở cho thấy rằng: Trẻ vị thành niên đánh giá cha mẹ có PCGD dân chủ tự có tự đánh 14 giá hài lịng sống cao trẻ vị thành niên đánh giá cha mẹ có PCGD độc đốn (Zora Raboteg - Saric, Marija Sakic, 2014) Như thể thấy gia đình mà cha mẹ có PCGD độc đốn bỏ mặc trẻ có tự đánh giá tổng thể thấp PCGD dân chủ tự trẻ có tự đánh giá tổng thể cao Thứ hai, nghiên cứu ảnh hưởng PCGD cha mẹ đến lĩnh vực tự đánh giá: Martínez García (2007) tiến hành nghiên cứu 1239 vị thành niên Brazil từ 11 đến 15 tuổi để tìm hiểu mối quan hệ PCGD cha mẹ tự đánh giá lĩnh vực (học đường, xã hội, cảm xúc, gia đình thể chất) Theo kết nghiên cứu gia đình có PCGD tự do/ dễ dãi cho thấy tự đánh giá lĩnh vực học đường, lĩnh vực xã hội mức trung bình tự đánh giá lĩnh vực gia đình cao so với trẻ vị thành niên gia đình mà cha mẹ có PCGD dân chủ Vị thành niên từ gia đình có PCGD tự tự đánh giá cao so với vị thành niên từ gia đình độc đốn, gia đình bỏ mặc lĩnh vực: học đường, xã hội, gia đình thể chất Vị thành niên từ gia đình dân chủ có tự đánh giá lĩnh vực học đường, xã hội gia đình cao so với vị thành niên từ gia đình độc đốn bỏ mặc Như vậy, Brazil, vị thành niên gia đình cha mẹ có PCGD độc đốn bỏ mặc có tự đánh giá thấp lĩnh vực Một nghiên cứu khác Martínez García (2008) mối quan hệ PCGD cha mẹ (dân chủ, độc đoán, tự do/ dễ dãi bỏ mặc) tự đánh giá lĩnh vực (học đường, xã hội, cảm xúc, gia đình thể chất) 1.198 trẻ vị thành niên Brazil từ 15 đến 18 tuổi Nghiên cứu PCGD cha mẹ có mối quan hệ với tất lĩnh vực tự đánh giá Cụ thể: Trẻ vị thành niên gia đình có PCGD dân chủ tự có tự đánh lĩnh vực học đường, tự đánh giá lĩnh vực thể chất cao tự đánh giá vị thành niên gia đình độc đốn bỏ mặc Trẻ vị thành niên gia đình có PCGD tự bỏ mặc có tự đánh giá lĩnh vực cảm xúc cao trẻ vị thành niên gia đình có PCGD độc đốn dân chủ Trẻ vị thành niên gia đình có PCGD bỏ mặc có tự đánh giá lĩnh vực xã hội thấp so với trẻ gia đình có phong cách khác Và trẻ vị thành niên gia đình có PCGD tự có tự đánh giá lĩnh vực gia đình cao so với trẻ đến từ gia đình có PCGD khác 15 Ở Việt Nam, nghiên cứu tác giả Trương Thị Khánh Hà (2012) trẻ vị thành niên Việt Nam cho thấy, cha mẹ có phong cách dân chủ họ thường cảm thấy có vị trí quan trọng gia đình, cảm thấy bố mẹ hiểu mình; ln cảm thấy thoải mái gia đình hài lịng gia đình Theo nghiên cứu Trương Quang Lâm (2012) cách ứng xử quan tâm tích cực cha mẹ có ảnh hưởng mạnh đến mặt tự đánh giá Mức độ tự đánh giá cao cha mẹ ứng xử quan tâm tích cực; ngược lại, cha mẹ quan tâm, thờ ơ, có ứng xử phê phán tiêu cực có mức độ tự đánh giá thấp Hay cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Thư cho kết tương tự với nghiên cứu giới: Sự tự đánh giá em học sinh lĩnh vực cảm xúc, tương lai, gia đình có tương quan thuận với phong cách giáo dục dân chủ tự cha mẹ Và ngược lại tự đánh giá có tương quan ngược với phong cách giáo dục độc đoán Như vậy, qua cơng trình nghiên cứu thấy PCGD cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến trẻ: PCGD dân chủ cha mẹ có tác động tích cực đến tự đánh giá thân, cảm nhận hạnh phúc trẻ Và ngược lại, PCGD độc đoán, PCGD bỏ mặc khiến cho trẻ tự đánh giá thấp thân, cảm nhận hạnh phúc có hài lịng sống 2.1.5 Bản sắc cá nhân Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Anh Thư (2017) nghiên cứu trường hợp học sinh trung học sở cho thấy: “Ở cha mẹ sử dụng PCGD dân chủ kết hợp với tự thường cho họ bày tỏ quan điểm cá nhân, trao đổi thẳng thắn Bởi cha mẹ cho quyền tự định thực định số tình mà khơng cần xin phép cha mẹ hay chịu kiểm sốt Chính điều tạo nên thỏa mãn nhu cầu thể hiện, công nhận người trưởng thành, tạo nên cảm xúc tích cực học sinh, ảnh hưởng tích cực tới mức độ tự đánh giá cảm xúc em” 2.1.6 Mối quan hệ thân tình trẻ 16 Theo nghiên cứu Vũ Thị Tố Uyên (2015): Việc cha mẹ nghiêm khắc, hay trừng phạt có nguy tạo khoảng cách ngày lớn cha mẹ Nếu cha mẹ nghiêm khắc, độc đoán con, mắc lỗi trẻ lo sợ bị phạt gặp phải vấn đề khó khăn, phần nhiều trẻ không dám chia sẻ với cha mẹ (chiếm 72,7%) Số trẻ mạnh dạn chia sẻ với cha mẹ khó khăn để cha mẹ giúp đỡ không nhiều (chỉ chiếm 21,8%) Trong số cha mẹ lựa chọn sử dụng PCGD dân chủ mạnh dạn chia sẻ khó khăn với cha mẹ chiếm đến 72,4%, số trẻ tự giải vấn đề (5,2%) Với bố mẹ dân chủ, quyền đưa ý kiến chấp nhận bố mẹ thấy phù hợp Vì thế, trẻ hào hứng, phấn khởi biết bố mẹ bên cạnh sẵn sàng giúp đỡ chúng gặp khó khăn Trẻ khơng hoang mang, lo sợ bị bố mẹ trách phạt Do đó, chúng dễ dàng chia sẻ để mong nhận giúp đỡ từ cha mẹ Trường hợp cha mẹ sử dụng PCGD tự do, khơng dám nói với cha mẹ có 4,8% cịn đa phần tự giải vấn đề có rắc rối (chiếm 61,9%) Việc cha mẹ gần gũi có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống trẻ Nếu cha mẹ hay la mắng khắt khe với gây tâm lý căng thẳng, sợ hãi mắc lỗi Cùng với đó, có khó khăn hay gặp rắc rối, trẻ có xu hướng lảng tránh cha mẹ tự giải khó khăn gặp phải Điều dẫn đến kết cha mẹ không hiểu không nắm rõ vấn đề trải qua *Kết luận: Như vậy, phần lớn cơng trình nghiên cứu đa số trẻ sống gia đình cha mẹ dân chủ thường phát triển tình cảm tích cực cha mẹ người thân, phát triển trí tuệ, ham hiểu biết, có lực học tập, có thái độ hành vi vị tha Trẻ có khả thiết lập quan hệ rộng rãi với người khác, phát triển khả tự đánh giá thân, dễ dàng chấp nhận tuân theo quy tắc hành vi cha mẹ, giáo Ngược lại, trẻ em gia đình cha mẹ dễ dãi, tự có lực nhận thức lực xã hội thấp Đặc biệt phong cách giáo dục thờ gây ảnh hưởng vô 17 nghiêm trọng đến trẻ, khiến trẻ dễ rơi vào đường vi phạm pháp luật khơng có quan tâm, hướng dẫn cha mẹ 2 Thực tiễn Mơ tả trường hợp: Gia đình A có người: bố N.T.N, 41 tuổi, làm cơng nhân; mẹ P T, 35 tuổi, cán dân số xã A có em trai tuổi, học lớp 4; A 15 tuổi học trường trung học sở Xuân Lôi Mẹ A người nóng tính, thường qn xuyến việc gia đình Bố A người nói, tham gia vào việc học hành mối quan hệ có sử dụng địn roi cách giáo dục Do điều kiện không cho phép mặt thời gian nên tiến hành vấn sâu để thu thập thơng tin: Ban đầu nói chuyện A tỏ vô rụt rè, nhút nhát, sau khoảng thời gian gặp gỡ A có cải thiện hơn, em tự tin nói lên quan điểm cá nhân Theo chia sẻ A thì: “Bố mẹ em độc đốn, em khơng làm sai bị mắng đơi cịn bị đánh nữa, em cảm thấy khơng sai Em cảm thấy bực, ấm ức, có lúc em chạy vào phịng đọc truyện khóc Nhưng có lúc lại u thương, chiều em” Như PCGD cha mẹ em kết hợp độc đốn có xu hướng nuông chiều Khi hỏi mối quan hệ với cha mẹ, em nói: “Do em với bố em khơng hợp nên em hạn chế nói chuyện trực tiếp với bố, nói chuyện học hành bình thường thơi” A thường né tránh bố mẹ Về định hướng tương lai A chia sẻ: “Gia đình em nghèo nên em muốn sau công việc ổn định, trở thành bác sĩ giởi đề giúp bố mẹ tự hào em” Như qua thấy, em A có mục tiêu điều em tự hào Em xác định đường mà qua mẫu người em hướng tới nghề nghiệp em chọn Như thơng qua buổi trị chuyện tơi thấy cha mẹ em không dùng phong cách giáo dục độc đốn mà cịn kết hợp nng chiều Phong cách giáo dục độc 18 đoán cha mẹ em khiến em cảm thấy bị xa cách với bố mẹ, khiến em dần sống thu mình, tự ti thân Trước hình phạt bố mẹ A thường chọn cách im lặng, tự giải cảm xúc Nhiều nghiên cứu cho cha mẹ có phong cách giáo dục độc đốn trẻ có tính hăng, loạn nhiên trường hợp trẻ lại có khả chịu đựng, nhẫn nhịn cao Vì nói, lý luận phần tính cách trẻ cịn yếu tố từ tính cách trẻ yếu tố bên ngồi mơi trường tác động bạn bè, thầy cơ, KẾT LUẬN PCGD cha mẹ, ảnh hưởng vô lớn phát triển hồn thiện nhân cách trẻ, ảnh hưởng trực tiếp tính cách, tâm lý, khả tự đánh giá, lực thân Mỗi trẻ có tính cách, đặc điểm tâm lý khác khơng thể áp dụng cách máy móc phong cách mà cần phải biết sử dụng linh hoạt, biết điểm dừng Đối với bậc phụ huynh nên chủ động tìm hiểu thơng tin liên quan tới phát triển tâm - sinh lý trẻ, tham gia lớp tập huấn dành cho phụ huynh có trẻ độ tuổi Trong q trình giáo dục, cha mẹ khơng nên bng lỏng hồn tồn, khơng nên q cứng nhắc nghiêm khắc mà cần tạo cho thoải mái, tự tin tham gia hoạt động Vì trẻ độ tuổi cần có “khn khổ” định, cha mẹ dễ dãi tạo hệ lụy xã ngã vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, Bên cạnh đó, cần chủ động dành thời gian cho con, chia sẻ tâm tư tình cảm với để từ gần gũi hiểu Hơn nữa, cha mẹ nên thống cách dạy tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tâm lý lành mạnh, hài hòa trẻ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Khắc Chương (1998), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục Khánh Hà, T (2011) Phong cách giáo dục cha mẹ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn Trương, T.K.T (2013) Tâm lý học phát triển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Thomas Gordon (2013), Giáo dục không trừng phạt, NXB Tri Thức Vũ Thị Khánh Linh (2012), Mối tương quan phong cách giáo dục cha mẹ tính tích cực giao tiếp với cha mẹ thiếu niên, Luận án Tiến sĩ Vũ Thị Tố Uyên, 2015 Phong cách giáo dục cha mẹ từ đến tuổi trường quốc tế Koala House Luận án Tiến sĩ Trần Thành Nam (2015) Mối liên hệ phong cách hành vi làm cha mẹ biểu rối loạn hành vi cảm xúc thiếu niên Tạp chí Tâm lý học, số (193) Nguyễn, T.A.T (2017) Đánh giá phong cách giáo dục cha mẹ tự đánh giá học sinh trung học sở, luận án tiến sĩ tâm lý học Hà Nội Trần, T P (2017) Mối quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ tính tự lập trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Luận văn ThS Tâm lý học: 603104 (Doctoral dissertation, H.: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) Tài liệu Tiếng Anh Buri, Louiselle & Mueller, 1988; Dornbusch, 1987 Chao.R.K (1994), Beyond parental control and authoritarian parenting style: Under standing Chinese parenting through the culture notion of training, Child Development , p.1111-1119 Diana Baumrind (1996), “Effects of Authoritative parental control on child behavior”, Child Development , p.887-907 20 Maccoby, E.E., & Martin, J.A (1983), “Socialization in the context of family: Parent-child interaction In P H Mussen (Ed.), Handbook of child psychology”, Socializatoin, personality, and social development, New York: Wiley, p.1-101 Zora Raboteg - Saric, Marija Sakic, 2014 Chan, J (1981) Parenting styles and children's reading abilities: A Hong Kong study Journal of Reading, 667-675 Chang, L., McBride-Chang, C., Stewart, S M., & Au, E (2003) Life satisfaction, self-concept, and family relations in Chinese adolescents and children International Journal of Behavioral Development, 182-189 Education Facing Contemporaly World Issues (2010), Pitesti, Romania) Kuppens, S., & Ceulemans, E (2019) Parenting styles: A closer look at a wellknown concept Journal of child and family studies, 168-181 21

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w