Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
414,47 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp 1.1.1 Vai trò vât liệu doanh nghiệp 1.1.2.Yêu cầu quản lý 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 1.2 Phân loại đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 1.3 Tổ chức kế toán chi tiết .10 1.3.1 Sổ kế toán chi tiết vật liệu .11 1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu 11 1.3.2.1 - Phương pháp thẻ song song 12 1.3.2.2 - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển .13 1.3.2.3 Phương pháp sổ số dư 14 1.4 Tổ chức kế toán tổng hợp 15 1.4.1 Thủ tục chứng từ .16 1.4.1.1 Thủ tục chứng từ cần thiết nghiệp vụ thu mua nhập kho vật liệu 16 1.4.1.2 Thủ tục chứng từ cần thiết nghiệp vụ xuất kho vật liệu 16 1.4.2 Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 17 1.4.2.1 Tài khoản sử dụng 17 1.4.2.2 Trình tự hạch tốn: 17 1.4.3 Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 19 1.4.3.1 Tài khoản sử dụng 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT PHÚC LÂM .21 2.1 Đặc điểm chung doanh nghiệp 21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .21 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình cơng nghệ .22 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý doanh nghiệp .23 2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp 26 2.2 Thực trạng tổ chức kế tốn NVL doanh nghiệp 30 2.2.1 Cơng tác tổ chức quản lý chung NVL doaanh nghiệp 30 2.2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn chi tiết nguyên vật liệu 34 2.2.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu 34 2.2.2.2 Phương pháp kế toán chi tiết mà doanh nghiệp áp dụng 39 2.2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp vật liệu doanh nghiệp 47 2.2.3.2 Kế toán tổng hợp nhập vật liệu .47 2.2.3.3 Kế toán tổng hợp xuất dùng vật liệu 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT PHÚC LÂM 54 3.1 Nhận xét cơng tác kế tốn vật liệu phân tích 54 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán vật liệu doanh nghiệp 55 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Biểu số 2.1: HOÁ ĐƠN .37 Biểu số 2.2: PHIẾU NHẬP KHO 38 Biểu số 2.3: PHIẾU XUẤT KHO 39 Biểu số 2.4: THẺ KHO .41 Biểu số 2.5: THẺ KHO .42 Biểu số 2.6: THẺ KHO .43 Biểu số 2.7: SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU .44 Biểu số 2.8: BẢNG KÊ NHẬP NGUYÊN VẬT LIỆU 45 Biểu số 2.9: BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU 46 Biểu số 2.10: SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN 49 Biểu số 2.11: BẢNG KÊ TÍNH GIÁ THÀNH THỰC TẾ VẬT LIỆU VÀ CƠNG CỤ DỤNG CỤ THÁNG 9/2014 52 Biểu số 2.12: BẢNG PHÂN BỐ VẬT LIỆU CÔNG CU DỤNG CỤ 53 Biểu số 2.13: SỔ CÁI TK 1521 53 Biểu số 4.1: SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU 59 Biểu số 5.1: SỔ CHI TIẾT TK 141 .61 Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 18 Sơ đồ kế toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ .20 Sơ đồ quy trình chế tạo cột thép kết cấu thép .23 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 24 Sơ đồ máy kế toán Công ty TNHH sản xuất Phúc Lâm 27 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước Việt Nam đà đổi Nền kinh tế có nhiều đổi thay đáng kể Cùng với chuyển biến đó, hoạt động sản xuất cải vật chất diễn quy mô lớn, với chất lượng hiệu ngày cao kinh tế thị trường đầy hội thách thức doanh nghiệp đứng vững thị trường, mà phải đương đầu với khó khăn rủi ro Sự canh tranh, ganh đua nhau, giành giật chiếm lĩnh thị trường, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng diễn lúc hết Trong hoạt động sản xuất, doanh nghiệp tìm biện pháp để sản xuất sản phẩm với số lượng nhiều, chất lượng cao chi phí thấp thu lợi nhuận nhiều Để đạt mục tiêu người quản lý phải nhận thức vai trị thơng tin kế tốn nói chung, kế tốn ngun vật liệu nói riêng Việc tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu để kế tốn phản ánh đầy đủ, kịp thời, xác số có tình hình biến động ngun vật liệu doanh nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng Vai trị thể qua việc giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có thơng tin kịp thời xác để lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh cách tốt nhất, lập dự tốn chi phí ngun vật liệu đảm bảo cung cấp đủ chất lượng kịp thời cho sản xuất giúp cho trình sản xuất diễn nhịp nhàng kế hoạch đồng thời xác định nhu cầu nguyên vật liệu dự trữ hợp lý tránh gây ứ đọng vốn nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Công ty TNHH sản xuất Phúc Lâm công ty lớn, mặt hàng sản xuất chủ yếu thép, sản phẩm kết cấu khung nhà, kết cấu thép phục vụ cho nghành giao thơng, xây dựng, khí v.v nên số lượng loại nguyên vật liệu hàng năm công ty nhập vừa lớn vừa phong phú đa dạng chủng loại Chính cơng tác kế tốn nguyên vật liệu công ty trọng xem phận quản lý thiếu tồn cơng tác quản lý công ty Với lý trên, em quết định lựa chọn đề tài: "Tổ chức công tác kế tốn ngun vật kiệu Cơng ty TNHH sản xuất Phúc Lâm " Đề tài phần mở đầu kết luận gồm có phần: - Chương I: Một số vấn đề lý luận chung công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế tốn ngun vật liệu Cơng ty TNHH sản xuất Phúc Lâm - Chuơng III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn vật liệu Công ty TNHH sản xuất Phúc Lâm Mặc dù cố gắng nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, nhận thức trình độ cịn hạn chế, nên báo cáo chắn không tránh khỏi tồn thiếu sót Do vậy, em mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, cô chú, anh chị phịng tài vụ cơng ty tồn bạn đọc nhằm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Nhiệm vụ kế tốn ngun vật liệu doanh nghiệp 1.1.1 Vai trị vât liệu doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có đầy đủ yếu tố bản, là: lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Nguyên vật liệu đối tượng lao động, ba yếu tố trình sản xuất Nguyên vật liệu đối tượng lao động trải qua tác động lao động người đơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu để tạo sản phẩm Nguyên vật liệu có đặc điểm: sau chu kỳ sản xuất, ngun vật liệu tiêu dùng tồn hình thái vật chất ban đầu khơng tồn tài Nói khác đi, ngun vật liệu bị tiêu hao hồn tồn hay bị biến dạng q trình sản xuất cấu thành hình thái vật chất sản phẩm Giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch toàn chuyển dịch lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra, ngun vật liệu khơng hao mịn dần tài sản cố định Từ đặc điểm nguyên vật liệu, ta thấy nguyên vật liệu xếp vào tài sản lưu động, giá trị nguyên vật liệu thuộc vốn lưu động Nguyên vật liệu có nhiều loại, thứ khác nhau, bảo quản phức tạp Nguyên vật liệu thường nhập xuất hàng ngày Nguyên vật liệu yếu tố trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên vào trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm sản xuất Thông thường doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, nên việc tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng mục đích, kế hoạch có ý nghĩa quan trọng việc hạ giá thành sản phẩm thực tốt kết sản xuất kinh doanh Xuất phát từ vai trò quan trọng nguyên vật liệu đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu tất khâu thu mua, bảo quản, trữ, sử dụng Trong chừng mực đó, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tiết kiệm nguồn tài nguyên vốn vô tận 1.1.2.Yêu cầu quản lý Như ta biết, trình sản xuất vật liệu bị tiêu hao tồn khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển lần tồn vào giá trị sản phẩm tạo Do đó, tăng cường quản lý cơng tác kế tốn NVL đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho Doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng Việc quản lý vật liệu phải bao gồm mặt như: số lượng cung cấp, chất lượng chủng loại giá trị Bởi vậy, cơng tác kế tốn NVL điều kiện khơng thể thiếu tồn cơng tác quản lý kinh tế tài Nhà nước nhằm cung cấp kịp thời đầy đủ đồng vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra định mức dự trữ, tiết kiệm vật liệu sản xuất, ngăn ngừa hạn chế mát, hư hỏng, lãng phí tất khâu trình sản xuất Đặc biệt cung cấp thơng tin cho phận kế tốn nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ kế tốn quản trị 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu Kế toán công cụ phục vụ cho việc quản lý kinh tế tài doanh nghiệp, kế tốn ngun vật liệu đóng vai trị cơng tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt đựoc tình hình vật tư để đạo tiến độ sản xuất Từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu từ vị trí kế tốn cơng tác quản lý tài doanh nghiệp sản xuất, nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu thể hiện: - Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nghất nhà nuớc yêu cầu quản trị doanh nghiệp - Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho phương pháp kế toán chi tiết ngun vật liệu tình hình có biến động nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kip thời đề tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm - Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu, xử lý kết kiểm kê theo định cấp có thẩm quyền nhằm đảm bảo xác trung thực thơng tin kế tốn Thực việc phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch mua, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh 1.2 Phân loại đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật liệu xếp thứ nguyên vật liệu loại với theo đặc trưng định thành nhóm để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán Nguyên vật liệu sử dụng doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có cơng dụng khác sử dụng nhiều phận khác nhau, bảo quản, dự trữ nhiều địa bàn khác Do để thống công tác quản lý nguyên vật liệu phận có liên quan, phục vụ cho u cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu cần phải phân loại nguyên vật liệu Có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu, cách chủ yếu phân loại nguyên vật liệu theo tác dụng trình sản xuất Theo cách nguyên vật liệu phân thành loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: (bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài) Đối với doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm sắt, thép doanh nghiệp chế tạo máy, khí, xây dựng bản, doanh nghiệp kéo sợi, vải doanh nghiệp may Đối với nửa thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục qúa trình sản xuất sản phẩm ví như: Sợi mua ngồi nhà máy dệt coi nguyên vật liệu - Vật liệu phụ: đối tượng lao động sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm Vật liệu phụ có vai trị phụ trợ q trình sản xuất kinh doanh sử dụng kết hợp với vật liệu để hồn thiện nâng cao tính chất lượng sản phẩm, sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, để phục vụ cho yêu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý - Nhiên liệu: thứ để tạo lượng cung cấp nhiệt lượng bao gồm loại thể rắn, lỏng, khí dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho phương tiện vật tải máy móc thiết bị hoạt động trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, than Nhiên liệu thực chất vật liệu phụ để tách thành nhóm riêng vai trị quan trọng nhằm mục đích quản lý hạch toán thuận tiện - Phụ tùng thay thế: bao gồm loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất phương tiện vận tải - Thiết bị vật liệu xây dựng bản: vật liệu, thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng bản, tải tạo tài sản cố định - Phế liệu thu hồi: loại phế liệu thu hồi từ trình sản xuất để sử dụng bán Việc phân chia giúp cho doanh nghiệp tổ chức tài khoản chi tiết dễ dàng việc quản lý hạch toán nguyên vật liệu Tuy nhiên trình sản xuất cụ thể tiến hành doanh nghiệp khác nên việc phân loại nguyên vật liệu mang tính chất tương đối Ngồi phân loại ngun vật liệu theo loại sau: - Căn vào nguồn thu nhập, nguyên vật liệu chia thành Nguyên vật liệu mua ngoài: mua từ thị trường nước mua nhập Nguyên vật liệu từ qua cơng chế biến Ngun vật liệu thu ngồi qua cơng sản xuất Ngun vật liệu nhập góp vốn - Căn vào chức nguyên vật liệu trình sản xuất nguyên vật liệu bao gồm: Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm sản xuất Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: phục vụ phân xưởng, tổ đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng quản lý doanh nghiệp 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá vật liệu cách xác định giá trị chúng theo nguyên tắc định Theo quy định hành kế toán nhập xuất, tồn nguyên vật liệu phải phản ánh theo giá trị kinh tế, xuất kho phải xác định giá trị thực tế xuất kho theo phương pháp quy định Sau số phương pháp định giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên liệu vật liệu theo giá gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến chi phí có liên quan trực tiếp khác phát sinh để có hàng tồn kho địa điểm trạng thái Nguyên liệu vật liệu doanh nghiệp hình thành từ nhiều nguồn khác nên nội dung yếu tố cấu thành giá gốc nguyên liệu vật liệu xác định theo trườn hợp nhập, xuất a Giá gốc nguyên liệu vật liệu nhập kho: - Giá gốc nguyên liệu vật liệu mua nhập kho: Giá gốc NLVL mua nhập kho Giá mua Các loại thuế Chi phí liên quan Các khoản = hố + khơng + trực tiếp đến việc + triết khấu đơn hoàn lại mua hàng thương mại Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trình mua hàng chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho - Giá gốc nguyên liệu vật liệu tự chế biến nhập kho: Giá gốc nhập kho = Giá gốc vật liệu xuất kho + Chi phí chế biến Chi phí chế biến hàng tồn kho gồm chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trình chế biến nguyên liệu vật liệu - Giá gốc ngun liệu vật liệu th ngồi gia cơng chế biến nhập kho tính theo cơng thức sau: