1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cp than cao sơn

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty CP Than Cao Sơn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 250,31 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1.................................................................................................................... 7 (5)
    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Than Cao Sơn. 8 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty CP (6)
    • 1.3 Công nghệ sản xuất và trang bị kỹ thuật của Công ty CP Than Cao Sơn (8)
    • 1.4. Cở sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP Than Cao Sơn (11)
    • 1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Than Cao Sơn (13)
    • 1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Cty CP Than Cao Sơn (17)
  • Chơng 2.................................................................................................................. 21 (21)
    • 2.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP than (22)
    • 2.2. Phân tích kết qủa sản xuất kinh doanh và các nhân tố ảnh hởng (24)
      • 2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất (24)
      • 2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất (29)
        • 2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động (29)
        • 2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại Công ty CP (33)
        • 2.2.2.3. Phân tích tình hình sử dụng vật t Công ty CP than Cao Sơn năm 2007 (39)
    • 2.3. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (43)
      • 2.3.1. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo yếu tố (43)
      • 2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí (45)
        • 2.3.2.1 Ph©n tÝch chi phÝ NVL trùc tiÕp (45)
        • 2.3.2.2 Phân tích chi phí nhân công trực tiếp (46)
        • 2.3.2.3 Phân tích chi phí sản xuất chung (48)
        • 2.3.2.4 Phân tích chi phí bán hàng (49)
        • 2.3.2.5. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp (49)
      • 2.3.3. Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm (50)
      • 2.3.4. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành sản phÈm (51)
    • 2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận (52)
      • 2.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty CP than Cao Sơn năm 2007 (52)
      • 2.4.2. Phân tích lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh Công ty (54)
    • 2.5. Phân tích tình hình tài chính Công ty cp than Cao Sơn năm 2007.77 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007 (57)
      • 2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất (58)
      • 2.5.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng Cân đối kế toán (61)
      • 2.5.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu (63)
      • 2.5.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty CP (64)
      • 2.5.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn (70)
  • Chơng 3................................................................................................................ 101 (74)
    • 3.5. Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty CP than (126)

Nội dung

7

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Than Cao Sơn 8 1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty CP

Công ty CP Than Cao Sơn là một mỏ khai thác lộ thiên lớn của Tập đoàn Công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam Trớc đây, Công ty trực thuộc Công ty Than Cẩm Phả Công ty đợc thành lập ngày 06 tháng 06 năm 1974 theo QĐ số 927/ LCQLKT1 ngày 16 tháng 5 năm 1974 của Bộ trởng Bộ Điện than.

Tháng 5 năm 1996, Mỏ than Cao Sơn đợc tách ra khỏi Công ty than Cẩm Phả, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam theo nghị định số 27 CP ngày 6 tháng 5 năm 1996 của Thủ tớng Chính phủ về việc tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.

Ngày 05tháng 10 năm 2001, Mỏ than Cao Sơn chính thức đợc đổi tên thành Công ty than Cao Sơn, là Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Than Việt Nam, theo Quyết định số 405/ QĐ - HĐQT Than Việt Nam.

Ngày 1/1/2006 Công ty Than Cao Sơn đợc CP hoá và đổi tên thành Công ty

CP Than Cao Sơn-TKV. Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự chỉ đạo sáng suốt của Ban Giám đốc Công ty, nhờ sự đoàn kết nhất trí và cố gắng vơn lên của toàn bộ công nhân viên trong Công ty, trong những năm qua, Công ty đã thu đợc những kết quả quan trọng trong sản xuất kinh doanh với lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, đóng góp đầy đủ vào ngân sách Nhà nớc, đảm bảo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động.

Một số chỉ tiêu kinh tế x hội chủ yếu Công ty ã hội chủ yếu Công ty

CP Than Cao Sơn qua các năm.

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

2Than tiêu thụ " 1.546.000 1.816.223 2.473.846 2.851.627 3Tổng doanh thu TrĐồng 498.415 635.209 941.960 1.200.107

5Lợi nhuận sau thuế TrĐồng 8.410 20.134 22.083 24.236 6Vốn kinh doanh TrĐồng 54.438 389.601 565.945 754.436 7Tổng quỹ lơng TrĐồng 99.221 120.966 140.004 146.762 8Lơng bình quân Đồng/ ng.tháng

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty CP Than Cao Sơn.

Công ty CP Than Cao Sơn là một Doanh nghiệp khai thác than, trong đó khai thác lộ thiên là chủ yếu Lĩnh vực kinh doanh là khai thác, chế biến và tiêu thụ than. Công ty đợc phép kinh doanh theo giấy đăng ký kinh doanh số 110825/UB- KH ngày 19 tháng 10 năm 1996 do Uỷ ban kế hoạch tỉnh Quảng Ninh cấp, có đầy đủ t cách pháp nhân để hạch toán độc lập.

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty

Công ty thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ, vận tải ôtô và sửa chữa cơ khí theo kế hoạch của Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Đảm bảo kinh doanh có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc.

Ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty còn xây dựng các công trình văn hoá, thể thao cho công nhân mỏ, tôn tạo các cảnh quan môi trờng, trồng cây xanh, xây dựng trạm xá bảo vệ sức khỏe cho công nhân viên.

Công ty CP Than Cao Sơn là Doanh nghiệp khai thác than lộ thiên, ngành nghề kinh doanh là khai thác, chế biến và tiêu thụ than Do đặc thù ngành khai thác khoáng sản nên mặt hàng sản xuất chủ yếu của Công ty CP Than Cao Sơn là: than nguyên khai và than sạch Than nguyên khai là than sản xuất ra đã qua sơ tuyển đến một chỉ tiêu nhất định để giao cho các nhà máy tuyển Than sạch bao gồm: than Cục và than Cám là than đợc qua sàng tuyển nh than Cám 1, Cám 2, Cám 3, than Cục 3a, Cục 4a, than cục xô Sản phẩm của Công ty rất đa dạng có nhiều loại phẩm cấp khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu đòi hỏi của khách hàng

Chất lợng than của Công ty chủ yếu theo Tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam

1970 -1999 Ngoài ra còn áp dụng theo tiêu chuẩn chất lợng của Tập đoàn.

Công nghệ sản xuất và trang bị kỹ thuật của Công ty CP Than Cao Sơn

Công nghệ khai thác của Công ty CP Than Cao Sơn là khai thác lộ thiên, bao gồm: Cắt tầng, bốc đất đá để lộ vỉa than, xúc than và tiêu thụ.

Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty CP Than Cao Sơn.

- Khâu khoan: Là khâu đầu của quá trình công nghệ khai thác Tuỳ theo hộ chiếu khoan nổ và chiều cao tầng dùng cho từng loại máy xúc mà các lỗ khoan có chiều sâu và khoáng cách các hàng, các lỗ khoan khác nhau.

- Khâu nổ mìn: Công ty dùng các loại vật liệu nổ để bắn mìn làm tơi đất đá Thuốc nổ ANFO thờng và chịu nớc là hai loại thuốc nổ chủ yếu đợc sử dụng để phá đá.

- Khâu bốc xúc đất đá: Dùng các loại máy xúc phối hợp cùng với các ph ơng tiện vận tải ôtô chở đất đá ra bãi thải Than đợc xúc lên ôtô vận chuyển ra cảng mỏ hoặc chuyển đến máng ga để rót lên phơng tiện vận tải đờng sắt đến Công ty tuyển than Cửa Ông.

- Khâu xúc than: Dùng các loại máy xúc than khai thác ở vỉa và than tận thu ở các trụ vỉa chính.

- Khâu vận tải: Dùng các loại xe có Ben tự đổ để chuyên chở các loại than và đất đá.

-Khâu sàng than: Sử dụng hệ thống sàng rung, sàng xoắn tơng đối hiện đại bao gồm 3 hệ thống đặt ở 3 khu vực với nhiệm vụ của khâu sàng là phân loại theo các chủng loại than khác nhau phù hợp với nhu cầu tiêu thụ.

* Rót than qua máng ga: Dùng phơng tiện vận tải xe ôtô đổ than trực tiếp vào các ô máng rót xuống tàu, kéo đi tiêu thụ tại tuyển than Cửa Ông.

*Rót than tại Cảng: Dùng phơng tiện vận tải xe ôtô chở than từ khai trờng xuống đổ vào bãi sau đó dùng xe gạt, gạt than qua máng rót xuống phơng tiện tàu thuỷ giao cho khách hàng nh các hộ giấy, điện, đạm, xi măng

Bãi thải Cảng Cửa Ông Máng ga

Than Nguyên khai Đất đá

Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty CP Than Cao Sơn.

Hệ thống khai thác là trình tự hoàn thành các khâu công tác của công nghệ khai thác lộ thiên trong giới hạn một khai trờng hoặc một khu vực nhất định Hệ thống đó cần phải đảm bảo sản lợng theo yêu cầu, thu hồi tới mức tối đa trữ lợng than từ lòng đất, bảo vệ lòng đất và môi trờng xung quanh.

* Mở vỉa bằng hào ngoài

Hào ngoài đợc mở ngay từ thời kỳ đầu sản xuất và đến nay vẫn còn tồn tại, là trục giao thông nối giữa trong và ngoài khai trờng để vận chuyển thiết bị và ngời. Đến nay, hào ngoài đã bị biến dạng do thời gian và qúa trình khai thác Do đó, sự hợp lý của nó ngày càng giảm dần theo tiến độ xuống sâu của quá trình khai thác.

* Mở vỉa bằng hào trong.

Hình 1-2 Sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách.

: Góc nghiêng sờn hào (65 0  70 0 ) Đặc điểm của hào trong là di động bám vào vách vỉa Để giảm bớt khối lợng xây dựng cơ bản, ngời ta chuyển khối lợng hào vào khối lợng bốc đất đá Công ty

CP Than Cao Sơn đã chọn loại hào đổi hớng 2 chiều với khai trơng hẹp khai thác xuống sâu Hào mở vỉa bám theo vách vỉa chạy dọc theo đờng phơng của vỉa còn các công trình bố trí về 2 phía.

Hầu hết các máy móc thiết bị của Công ty CP Than Cao Sơn là do nớc ngoài cung cấp, chủ yếu là của Liên Xô (cũ), Nhật Bản và Mỹ Nhìn chung cơ sở vật chất và trang thiết bị tại Công ty CP Than Cao Sơn đã có khả năng đáp ứng và mở rộng sản xuất.

Qua bảng thống kê số lợng máy móc thiết bị của Công ty (bảng 1.2) cho thấy trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty luôn chú ý đến việc đầu t trang thiết bị cho sản xuất, đặc biệt là dây chuyền sản xuất chính Có thể đánh giá rằng: Từ khâu khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải đến tiêu thụ đã đợc cơ giới hoá 90% Công ty cũng đang từng bớc đồng bộ hoá dây chuyền ở mức tơng đối cao.

Hiện nay, một số máy móc thiết bị đã sử dụng lâu năm, đã tính hết khấu hao, song vẫn đợc phục hồi sửa chữa lại để tận dụng cho sản xuất nên năng suất không cao Do vậy, Công ty đang dần đầu t máy móc thiết bị với kỹ thuật và năng suất cao hơn.

Thống kê thiết bị của Công ty CP Than Cao Sơn 31/12/2007.

TT Tên thiết bị Số lợng Hoạt động Hỏng

4 Hệ thống bơm thoát nớc moong 03 03

5 Hệ thống trạm điện 35/6KV 01 01

Cở sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP Than Cao Sơn

Công ty CP Than Cao Sơn nằm trên địa bàn thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng Đông Bắc nớc ta Công ty có khai trờng khai thác với diện tích 12,5 km 2 nằm trong khu mỏ Khe Chàm với toạ độ:

Y = 242  429,5 Khu vực khai thác của Công ty: Phía Bắc giáp Công ty Than Khe Chàm; Phía Nam giáp Công ty Than Đèo Nai, và Công ty than Cọc Sáu; Phía Đông giáp Công ty Than Mông Dơng; Phía Tây giáp khu Đá Mài Văn phòng của Công ty thuộc địa bàn phờng Cẩm Sơn, cách trung tâm Thị xã Cẩm Phả khoảng 3 Km về phía Đông. Một mặt giáp quốc lộ 18A, một mặt giáp Vịnh Bái Tử Long Điều này là thuận lợi lớn về giao thông đờng bộ, đờng sắt và đờng biển từ Công ty đến các vùng trong và ngoài níc.

Công ty CP Than Cao Sơn nằm trong địa hình phân cách mạnh, phía Nam là đỉnh Cao Sơn cao 436m, đây là đỉnh núi cao nhất trong vùng Hòn Gai - Cẩm Phả. Địa hình Công ty thấp dần về phía Tây Bắc và bị phân cách bới các con suối nhỏ chảy ra sông Mông Dơng

Công ty CP than Cao Sơn nằm trong vùng chịu tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt:

- Mùa ma: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 27 0 C 

30 0 C Mùa này có giông bão kéo theo ma lớn, lợng ma trung bình 240 mm, ma lớn kéo dài nhiều ngày thuờng gây khó khăn cho khai thác xuống sâu và làm phức tạp cho công tác thoát nớc, gây tốn kém về chi phí bơm nớc cỡng bức và chi phí thuốc nổ chịu nớc.

- Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ mùa này từ 13 0 C 

17 0 C, có khi xuống tới 3 0 C  5 0 C, mùa này ma ít nên lợng ma không đáng kể, thuận lợi cho khai thác xuống sâu Tuy nhiên từ tháng 1 đến tháng 3 thờng có sơng mù và ma phùn do đó gây bất lợi cho công tác vận chuyển đất và than do đờng trơn

1.4.4 Trữ lợng và hệ thống vỉa than.

Trữ lợng khai thác ở các vỉa than chính.

Tên vỉa Trữ lợng (Tấn)

Công ty đang quản lý và tổ chức khai thác ở hai khu vực: Cao Sơn, Đông Cao Sơn với trữ lợng các vỉa than chính của các khu vực đợc thống kê trong bảng 1.3. Các khu mỏ nằm trong địa tầng trầm tích Triat và trầm tích đệ tứ Độ dốc của vỉa than từ 3 0 35 0 các vỉa than đợc đánh số thứ tự từ V1V20, trong đó các vỉa 19,20 nằm trên sờn núi cao có trữ lợng thấp, các vỉa 13,14 có trữ lợng lớn có và có tính phân chùm mạnh Hiện nay, Công ty đang khai thác vỉa 14-5 và 13-1 Đây là các vỉa có diện tích phân bổ rộng, liên tục, chiều dầy ổn định, vách và trụ vỉa gồm các loại đá: cuội kết, sạn kết, và cát kết rắn chắc Điều này gây không ít khó khăn cho công tác khoan nổ.

1.4.5 Chiều dầy các vỉa than chính.

Chiều dầy và tính chất ổn định của các vỉa than chính của Công ty đợc thống kê trong bảng 1.4

Chiều dày các vỉa than chính Bảng 1.4

Chiều dày tr b×nh (m) TÝnh chÊt

Các loại sản phẩm của Công ty CP Than Cao Sơn bao gồm:

- Các loại than cục, than cám 2, cám 3 có chất lợng tốt (độ tro Ak từ 4%- 15%) đợc bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông để xuất khẩu.

- Than nguyên khai, các loại than cám 4a, 5a, Cám 6, Cục 4b, Cục Xô bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông bán cho các hộ trọng điểm nh hộ điện, hộ giấy, hộ xi măng và các hộ lẻ.

Ngoài ra, Công ty còn có các sản phẩm sửa chữa cơ khí chủ yếu là các sản phẩm phục vụ hoặc trung tu lại máy xúc, xe ôtô và xây dựng Những sản phẩm này thờng có doanh thu thấp Doanh thu chủ yếu của Công ty là từ nguồn bán than.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Than Cao Sơn

Theo quyết định số 77 TVN/MCS - TCĐT ngày 06/01/1997, bộ máy quản lý của Công ty CP Than Cao Sơn đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng nhằm tăng cờng các mối liên hệ để giải quyết công việc một cách nhanh chóng và có hiệu quả

Hiện nay, Công ty CP Than Cao Sơn đang thực hiện quản lý chia theo 3 cấp: Cấp Công ty, cấp công trờng phân xởng, cấp tổ sản xuất Công tác quản lý đợc thực hiện thông qua một trung tâm chỉ huy sản xuất trên cơ sở cân đối những việc cần làm trớc, làm sau từ đó các công trờng bố trí thiết bị, lao động theo nhiệm vụ sản xuất Bộ máy quản lý của Công ty đợc chia thành các lĩnh vực chính sau:

- Quản lý công nghệ và điều hành

- Quản lý tài sản cố định và xây dựng cơ bản

- Quản lý tài sản an ninh, chính trị và xã hội.

- Quản lý hành chính sự nghiệp.

Bộ máy quản lý của Công ty CP Than Cao Sơn đợc thành lập nh sau:

* Ban Giám đốc: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam bổ nhiệm:

- Giám đốc Công ty: là ngời điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch đợc giao và chịu mọi trách nhiệm về quá trình sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ Nhà nớc.

* Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành và chỉ đạo hoạt động của các phòng bansau:

- Trung tâm chỉ huy sản xuất: Điều hành xe máy, thiết bị và các đơn vị sản xuất hàng ngày theo kế hoạch tháng, quí, năm.

- Phòng KCS: Quản lý chất lợng than, chịu trách nhiệm kiểm soát toàn bộ chất lợng than bán ra ngoài thị trờng và các phơng án pha trộn chất lợng than.

- Đội thống kê: Theo dõi và cập nhật toàn bộ thông tin về mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trong kỳ.

* Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc điều hành hoạt động của các phòng ban sau:

- Phòng Kỹ thuật khai thác: Vạch kế hoạch kỹ thuật sản xuất, lập bản đồ kế hoạch khai thác tháng, qúi, năm và các phơng án phòng chống ma bão, công tác môi trêng.

- Phòng Trắc địa - Địa chất: Quản lí trữ lợng than, vỉa than, ranh giới Công ty và đo đạc khối lợng các loại sản phẩm.

- Phòng Xây dựng cơ bản: Phụ trách lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản và các công trình xây dựng trong Công ty.

- Phòng Bảo vệ - Quân sự: Thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ tài sản, an ninh trật tự, ranh giới Công ty và phụ trách công tác quân sự, phòng cháy chữa cháy.

- Phòng Y tế: Quản lý, khám chữa bệnh cho công nhân viên chức của Công ty.

- Phân xởng Đời sống: Chuẩn bị bữa ăn giữa ca cho công nhân viên của Công ty

- Phân xởng Môi trờng và Xây dựng: Giải quyết các công việc liên quan đến công tác môi trờng và xây dựng các công trình trong Công ty.

* Phó Giám đốc Cơ điện - Vận tải thay mặt Giám đốc chỉ đạo hoạt động của các phòng ban sau:

- Phòng Cơ điện: Phụ trách toàn bộ các thiết bị khai thác nh: Máy khoan, máy xúc, cần cẩu, trạm điện, hệ thống đờng dây cấp điện và các hệ thống thiết bị khác.

- Phòng Kỹ thuật vận tải: Phụ trách toàn bộ các loại ôtô và xe gạt của Công ty về kỹ thuật vận hành cũng nh sửa chữa.

- Phòng Đầu t thiết bị: Chuyên tổ chức các hội nghị đấu thầu, lập kế hoạch và tổ chức mua sắm các loại thiết bị mới.

* Kế toán trởng là ngời thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động của các phòng ban chức năng sau:

- Phòng kế toán tài chính: Quản lí tài chính trong Công ty.

- Phòng Lao động tiền lơng: Thực hiện công tác quản lý tiền lơngvà các chế độ chính sách của ngời lao động.

- Phòng Kế hoạch: Thực hiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quí, năm của Công ty và phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm than và quản lý khoán chi phí trong Công ty.

- Phòng Vật t: Chịu trách nhiệm cung ứng vật t kỹ thuật cho Công ty dới sự chỉ đạo của cấp trên.

- Ban Quản lý chi phí và Giá thành sản phẩm: Quản lý và theo dõi toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, phụ trách công tác phát triển tin học, mạng nội bộ Công ty và Tổng công ty. Ngoài ra còn có các Phòng, Ban khác phụ trách về một số lĩnh vực khác nhau trong Công ty nh:

- Phòng Tổ chức đào tạo: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, bố trí đơn vị sản xuất một cách khoa học và phụ trách công tác đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật

- Phòng Thanh tra kiểm toán: Thanh tra, kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời xử lý các đơn th khiếu tố và làm công tác kiểm toán nội bộ.

- Văn phòng Công ty: Thực hiện đối nội, đối ngoại, quản lý công tác văn th lu trữ và công tác thi đua khen thởng.

Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc cơ điện- vận tải Kế toán tr ởng

Phòng KCS Đội thống kê

Trung tâm chỉ huy sản xuất

X©y dùng cơ bản Phân x ởng đời sống

FX môi tr ờg và xây dựng

Phòng cơ điện Kế toán tài chính

Kü thuËt vận tải §Çu t thiết bị

Ban quản lý chi phí giá thành

- Công tr ờng: Khai thác 1, 2, 3, 4, máng ga; mìn; cơ giới cầu đ ờng.

- Phân x ởng: Trạm mạng, cảng, cơ điện, ôtô, cấp thoát n ớc, vận tải 1,2,3 4, 5, 6, 7, 8.

Hình 1-3: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty CP than Cao Sơn

Nhân viên kinh tế Phó Quản đốc kỹ thuật 3 Phó quản đốc đi ca

Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Cty CP Than Cao Sơn

Do đặc điểm về điều kiện địa lý nên bộ máy quản lý của Công ty đợc chia làm hai khu vực chủ yếu: trên công trờng và tại văn phòng Công ty.

- Khu văn phòng Công ty: Bao gồm các phòng ban chức năng một mặt chỉ đạo sản xuất, mặt khác quan hệ kinh tế với tất cả các bạn hàng và các đơn vị có quan hệ giao dịch nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chung.

-Trên công trờng: Có trung tâm chỉ huy sản xuất và một số phòng ban để điều hành sản xuất trực tiếp hàng ngày Các công trờng, phân xởng có bộ máy tổ chức sản xuất nh sơ đồ (hình1.4).

Sơ đồ (hình 1.4) cho thấy sự chuyên môn hoá và tập trung hoá đã thể hiện đến tận các tổ đội sản xuất cũng nh các khu vực sản xuất Nhờ đó Công ty có thể tận dụng hết năng lực, kinh nghiệm và khả năng lao động sáng tạo của mỗi công nhân. Bên cạnh đó việc phân chia ra các tổ đội sản xuất với các nhiệm vụ, chức năng rõ ràng trong bộ máy sản xuất của khối công trờng, phân xởng đã tạo thuận lợi cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ trong Công ty.

Hiện nay Công ty CP than Cao Sơn đang áp dụng chế độ công tác đối với từng bộ phận theo đúng quy định của Nhà nớc Cụ thể:

- Khối phòng ban trong Công ty làm việc theo giờ hành chính

+ Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ 30 phút.

+ Chiều từ 13 giờ đến 16 giờ 30 phút

+ Một tuần làm việc 40 giờ.

- Khối công trờng phân xởng làm việc theo ca với chế độ công tác ngày đêm liên tục, ngày làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ, mỗi công nhân một tuần làm việc 40 giờ. Hình thức đảo ca đợc áp dụng là đảo ca nghịch, một tuần đảo ca một lần.

Tuy nhiên thị trờng và tình hình tiêu thụ đôi khi có ảnh hởng đến chế độ công tác đòi hỏi sự bố trí linh hoạt của Công ty để sản xuất không bị ngừng trệ từ đó tránh đợc tình trạng lãng phí thời gian, lãng phí thiết bị và lao động, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh

Hình 1.4.Sơ đồ tổ chức sản xuất công trờng, phân xởng

Công ty CP Than Cao Sơn

1.6.2 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty.

Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 3.812 ngời, trình độ cán bộ công nhân viên khá đồng đều, có thể đáp ứng đợc yêu cầu công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý hầu hết đã qua đào tạo, có trình độ từ trung cấp trở lên đảm bảo khả năng tiếp thu và thích ứng với các kỹ thuật mới, máy móc thiết bị hiện đại.

Về thu nhập của ngời lao động: Công ty đã đảm bảo mức lơng ổn định cho cán bộ công nhân viên, từng bớc cải thiện đời sống Thu nhập bình quân của ngời lao động năm

2007 của Công ty là 3.850.000đồng/ngời- tháng Ngoài lơng chính Công ty còn tổ chức trả thởng cho những công nhân tiên tiến xuất sắc trong quá trình sản xuất kinh doanh qua các tháng, quý Trong những ngày lễ, tết, những ngày kỷ niệm lớn của đất nớc Công ty luôn tặng quà cho gia đình mỗi công nhân viên Ngoài ra, trong gia đình công nhân viênCông ty có ngời đau ốm, qua đời Công ty đều động viên an ủi kịp thời Công ty còn tổ chức bữa ăn giữa ca cho công nhân với mức 8.000 đồng/ngời- ca Tất cả những việc làm trên đã khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động và ngày càng cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển bền vững của Công ty.

Qua tìm hiểu tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007 cho thấy những thuận lợi và khó khăn sau:

- Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm của Tập đoàn than về chế độ u đãi tín dụng, tăng cờng bóc đất xây dựng cơ bản để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khai thác than những năm tiếp theo.

- Khả năng tập trung hóa và chuyên môn hóa trong Công ty từng bớc đợc nâng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng khó khăn phức tạp do khai thác xuống sâu.

- Đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có khả năng sáng tạo và nhiệt tình trong công việc.

- Công ty đã trang bị thêm một số máy móc thiết bị mới (thiết bị vận tải và khai thác) có năng suất cao góp phần tăng sản lợng khai thác.

- Do than nằm sâu trong vùng cấu trúc địa chất phức tạp, độ kiên cố của đất đá cao (trung bình từ f11  f12) nên gây khó khăn cho công tác nổ mìn, đồng thời làm cho chi phí khoan nổ tăng lên.

- Theo thời gian, mức khai thác ngày càng xuống sâu dẫn đến cung độ vận chuyển ngày càng lớn làm cho chi phí vận tải tăng, gây cản trở công tác hạ giá thành sản phẩm của Công ty.

21

Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP than

Năm 2007 Công ty CP Than Cao Sơn đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch đề ra Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP Than Cao Sơn năm 2007 đợc phản ảnh qua bảng số liệu bảng 2.1 cho thấy:

- Nhìn chung năm 2007 Công ty CP Than Cao Sơn đã hoàn thành, vợt kế hoạch và có mức tăng cao hơn năm 2006 Cụ thể:

+ Than nguyên khai sản xuất năm 2006 đạt 2.960.565 tấn tăng so với kế hoạch là 210.565 (tơng ứng tăng 7,66%), tăng so với năm 2006 là 45.940 tấn (tơng ứng tăng 18,30%) Đạt đợc kết quả này là do Công ty CP Than Cao Sơn đã chú trọng công tác tổ chức sản xuất cũng nh các điều kiện thuận lợi của điều kiện địa chất mỏ.

+ Năm 2007,sản lợng than sạch đạt 2.555.903 tấn tăng hơn so với năm 2006 là 345.976 tấn, tăng tơng ứng 15,66%, tăng hơn kế hoạch là 55.903 tấn, tăng tơng đối 2,24% Đạt đợc các kết quả về sản lợng than sản xuất cao là do Công ty đã sử dụng tốt các biệ pháp làm tổn thất than trong quá trình khai thác và chế biến, đầu t và quản lý và chặt chẽ trong các khâu sàng, tuyển.

+ Sản lợng than tiêu thụ năm 2007 là 2.851.627 tấn,tăng tơng ứng so với năm

2006 là 377.781 tấn, tăng tơng đối 15,27%, tăng hơn kế hoạch 131.627 tấn, tơng ứng tăng 4,84% Thực hiện đợc điều này là do Công ty chú trọng tới khâu tiêu thụ, quản lý chất lợng sản phẩm và tích cực mở rộng thị trờng mới khi vẫn giữ mối quan hệ tốt với các khách hàng truyền thống của mình.

+ Đất đá bóc thực hiện năm 2007 là 25.718.527 m 3 cao hơn năm 2006 và cao hơn mức kế hoạch đặt ra lần lợt là 1.706.563 m 3 (hay tăng 7,11%) và 518.527 m 3 (hay tăng 2,06%) Nguyên nhân do Công ty đầu t thêm nhiều tỷ đồng cho công tác phục hồi và sửa chữa lớn các thiết bị, chuẩn bị chiến lợc cho than sẵn sàng.

+ Hệ số bóc đất đá năm 2007 cao hơn năm 2006 là 0.02 m 3 / tấn, cao hơn hệ số bóc kế hoạch 0,02 m 3 / tấn, đều tăng tơng ứng 0,2% điều này chứng tỏ trong năm

2007, Công ty đã kết hợp chặt chẽ trong việc sản xuất và chuẩn bị sản xuất cho hiện tại và cho các năm tiếp theo.

+ Tổng doanh thu năm 2007 đợc hình thành từ 2 nguồn cơ là: Doanh thu sản xuất kinh doanh than và Doanh thu hoạt động khác Năm 2006, doanh thu từ than đạt

1.174.253 triệu đồng tăng 263.124 triệu đồng hay tăng 28,88% so với năm

2006 và tăng 14,96% so với kế hoạch Nguyên nhân của việc tăng doanh thu than là do sản lợng than tiêu thụ tăng và giá bán bình quân một tấn than tăng Doanh thu từ hoạt động khác năm 2007 tuy có giảm so với năm 2006 nhng vẫn đạt kết quả đề ra.

Kết quả, tổng doanh thu năm 2007 đạt 1.200.107 triệu đồng, tăng so với năm 2006 tăng 27,41% so với kế hoạch tăng 16,12%. Đối với các chỉ tiêu giá thành bình quân của 1 tấn than sạch: Trong điều kiện khai thác xuống sâu, điều kiện sản xuất khó khăn cần phải đầu t công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao, việc giảm giá thành là một việc làm khó khăn Trong năm 2007, giá thành bình quân một tấn than sạch đạt 407.968 đồng/tấn đã tăng lên 11,27% so với năm 2006 và tăng 0,53% so với kế hoạch. Đối với việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh: Tổng vốn kinh doanh không ngừng đợc duy trì và tăng cờng, đó là mở rộng thêm quy mô sản xuất, đầu t vào máy móc thiết bị cũng nh công nghệ khai thác mới vốn là cần thiết Tổng vốn kinh doanh năm 2006 đạt 754.436 triệu đồng, vợt so với năm trớc là 33,31%, tăng 188.491 triệu đồng.

+ Việc sử dụng lao động tiền lơng của Công ty đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Trong năm 2007, với số lợng cán bộ và công nhân viên là 3.812 ngời, tăng so với năm 2006 là 08 ngời và tăng 34 ngời so với kế hoạch Do phải mở rộng khai thác Công ty đã tuyển thêm lao động Số lợng lao động của Công ty tăng, kéo theo Tổng quỹ lơng năm 2007 tăng so với năm 2006 là 67.195 triệu đồng, hay tăng 4,79% và tăng 1.449,70 triệu đồng hay tăng 10,96% so với kế hoạch.

Việc tăng tổng quỹ lơng làm cho tiền lơng bình quân của công nhân viên Công ty CP Than Cao Sơn năm 2007 đạt 3.850.000đồng/ngời-tháng, tăng so với năm 2006 là 168.546 đồng/ ngời- tháng và tăng hơn kế hoạch là 350.000đồng/ngời-tháng Việc tăng lơng bình quân đã tạo điều kiện cho ngời lao động cải thiên đời sống, tái sản xuất sức lao động, yêu nghề và gắn bó hơn với Công ty.

+ Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân: Mặc dù đạt và vợt mức kế hoạch đề ra, và tăng hơn năm 2006, song năng suất lao động bình quân theo giá trị lại có tốc độ tăng cao hơn năng suất lao động bình quân theo hiện vật Lý do một phần là do sự tăng lên của giá bán than trong năm 2007.

Năm 2007, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu, phát triển Công ty vững mạnh, Công ty còn đóng góp vào ngân sách Nhà nớc 39.376 triệu đồng, tăng 7.764 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 124,56%, và tăng hơn 2.923 triệu đồng hay tăng 108,02% so với kế hoạch

Lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng rất nhiều so với năm 2006 và so với kế hoạch cụ thể, năm 2007, tổng lợi nhuận trớc thuế tăng110,19% so với năm 2006 và tăng 107,11% so với kế hoạch Tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2007 đạt 24.236 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 2.153 triệu đồng hay tăng 109,75%, tăng so với kế hoạch là 1.608 triệu đồng hay t¨ng 107,11%.

Nh vậy, qua phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2007 cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh là tơng đối tốt, tạo ra một xu thế phát triển mạnh mẽ Quy mô sản xuất của Công ty mở rộng, công nghệ và trình độ của ngời lao động tăng lên, công tác đào tạo đợc đảm bảo, thu nhập của ngời lao động tăng.

Phân tích kết qủa sản xuất kinh doanh và các nhân tố ảnh hởng

Trong nền kinh tế thị trờng, việc sản xuất ra sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt hoạt đồng sản xuất kinh doanh, chuẩn bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, sản xuất ngày càng chịu sự tác động mạnh mẽ của thị trờng Công ty CP than Cao Sơn cũng nh toàn ngành công nghiệp mỏ không những đặt ra câu hỏi là sản xuất bao nhiêu sản phẩm mà còn phải giải quyết các vấn đề, sản xuất thế nào, sản phẩm gì, tiêu thụ ra sao và có hiệu quả kinh tế hay không.

2.2.1.1 Phân tích số lợng sản phẩm.

* Phân tích khối lợng sản phẩm theo nguồn sản lợng.

Mục đích của việc phân tích khối lợng sản xuất theo nguồn sản lợng nhằm thấy đợc tỷ trọng của các nguồn sản lợng đó trong khối lợng sản phẩm cũng nh xu hớng về nguồn sản lợng trong tơng lai Số lợng sản phẩm đợc thể hiện trong (bảng 2.2) cho thấy sản lợng khai thác của toàn Công ty đợc hình thành từ hai nguồn chính là than nguyên khai sản xuất lộ thiên và than khai thác lại Trong đó, sản phẩm than nguyên khai sản xuất lộ thiên năm 2007 chiếm tỷ trọng lớn hơn so với lợng than khai thác lại từ nguồn than tận thu lộ vỉa chiếm tỷ trọng 96,27% trong tổng sản lợng than sản xuất Tuy trong kế hoạch năm 2007 không đạt chỉ tiêu than lộ vỉa nhng quá trình khai thác Công ty tận thu đợc 110.286 tấn chiếm 3,73% trong tổng sản lợng than sản xuất Năm 2007 sản lợng than đạt 2.960.565 tấn tăng 457.940 tấn hay tăng 228,64% so với năm 2006 và tăng 210.565 tấn tơng ứng tăng 3,65% so với kế hoạch.

Nh vậy, nguồn sản lợng chính của Công ty là than nguyên khai sản xuất lộ thiên Bên cạnh đó, sản lợng than tận thu cũng chiếm một phần nhỏ Điều này cho thấy, Công ty đã quan tâm đến việc tiết kiệm, tận thu nguồn tài nguyên có hạn. Trong tơng lai, nếu điều kện tự nhiên và kỹ thuật cho phép, Công ty cần chú trọng hơn nữa đến việc tận thu than lộ vỉa, điều này không chỉ mang lại lợi ích trớc mắt mà còn có tác dụng trong khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý. a Phân tích kết quả sản xuất sản phẩm theo khu vực khai thác

Năm 2007 Công ty có hai khu vực khai thác là khu Đông Cao Sơn và khu trung tâm Cao Sơn Tổng hợp các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm năm 2007 của Công ty đợc tập hợp trong bảng 2.2.

Năm 2007, Công ty đã hoàn thành kế hoạch sản xuất và vợt kế hoạch năm tr- ớc Sản lợng than khai thác năm 2007 của Công ty chủ yếu do khu trung tâm Cao Sơn đóng góp 1.874.649 tấn khai thác lộ thiên chiếm tỷ trọng 63,3% và 110.286 tấn khai thác tận thu chiếm 3,7% Còn lại 975.630 tấn than là do khu Đông Cao Sơn đóng gãp chiÕm 32,9%.

- Năm 2007 tổng sản lợng than sạch của Công ty khai thác đợc là 2.555.903 tấn, tăng hơn năm 2006 là 345.976 tấn tăng tơng ứng 15,66% và tăng hơn kế hoạch 55.903 tấn tăng tơng đối 2,24%.

- Ngoài ra năm 2007 Công ty còn tiến hành xúc bốc 25.718.527 m 3 đất đá tăng 7,11% so với năm trớc và cao hơn so với kế hoạch 2,87% Khu vực Cao Sơn đã tận dụng điều kiện thời tiết thuận lợi để tập trung khai thác xuống sâu tuy không đảm bảo kế hoạch đề ra nhng sản lợng đạt cao hơn năm trớc b Phân tích khối lợng sản phẩm sản xuất theo thời gian.

Phân tích khối lợng sản phẩm theo thời gian là phân tích khối lợng sản phẩm sản xuất theo các tháng trong năm Sản lợng Than sản xuất trong các tháng khác nhau chủ yếu là do điều kiện khí hậu Khu khai trờng của Công ty chịu tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa, gần biển, một năm có hai mùa ma và mùa khô Đặc biệt là mùa đông thờng có ma rào, áp thấp nhiệt đới gây lầy lội, trợt lở tầng khai thác gây khó khăn cho sản xuất

Các số liệu thống kê sản lợng khai thác than trong năm 2007 của Công ty đợc tập hợp trong bảng 2.3 cho thấy: Sản lợng sản xuất của các tháng trong năm 2007 có sự biến động rõ ràng với năm trớc so với kế hoạch đề ra

Sản lợng khai thác than năm 2007 đạt 2.960.565 tấn tăng hơn năm 2006 là 18,30% tơng ứng tăng 457.940 tấn, cao hơn kế hoạch là 7,66% hay tăng 210.565 tấn Sản lợng khai thác than tăng mạnh vào tháng 10,11,12 vì đây là những tháng mùa khô Các tháng 4,5,7 sản lợng khai thác giảm so với kế hoạch và so với năm tr- ớc do các tháng này là các tháng mùa ma, quá trình khai thác gặp nhiều hạn chế.

Sản lợng sản xuất theo các tháng trong năm 2007. §VT: TÊn

Quý Tháng TH 06 Năm 2007 SSTH07/TH06 SSTH07/KH07

2.2.1.2 Phân tích chất lợng sản phẩm sản xuất.

Trong những năm qua, Công ty luôn chú trọng đến công tác nâng cao chất l- ợng than Công ty đã sử dụng các phơng tiện kỹ thuật thích hợp để xác định độ tro, độ ẩm chất bốc, nhiệt lợng và hàm lợng lu huỳnh đối với từng loại than Chất lợng của các sản phẩm 2007 tại Công ty đợc thống kê trong bảng 2.5.

Năm 2007 Công ty có tiến bộ trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, vì hầu hết các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn Độ ẩm và độ tro giảm so với kế hoạch chứng tỏ công tác xúc bốc đã có sự chọn lọc làm giảm lợng đất đá trong than.

Hàm lợng chất bốc và nhiệt năng than tăng lên, hàm lợng lu huỳnh đảm bảo so với kế hoạch giữ ở mức độ cho phép.

Trong số các chỉ tiêu trên, độ ẩm cuả than giảm cho thấy Công ty đã quan tâm đến việc đảm bảo chất lợng than Các chỉ tiêu khác nh nhiệt năng, độ tro, chất bốc và hàm lợng lu huỳnh là các yếu tố khách quan phụ thuộc chủ yếu vào cấu tạo của từng vỉa than Do vậy, để đam bảo đợc kế hoạch đặt ra cũng nh đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng Công ty đã tiến hành pha trộn than tại các vỉa than khác nhau sao cho đạt đợc chất lợng theo tiêu chuẩn Việt Nam. chất lợng sản phẩm than năm 2007.

KÝch cì (mm) §é Èm (%) §é tro

H TH KH TH KH TH KH TH

Công ty đã tạo đợc uy tín đối với khách hàng thông qua việc nâng cao chất lợng than từ đó tạo khả năng tăng giá bán thơng phẩm và tăng sản lợng than tiêu thụ.

2.2.1.3 Phân tích giá trị sản phẩm sản xuất.

Các chỉ tiêu giá trị sản lợng đợc sử dụng hiện nay tại các doanh nghiệp mỏ gồm các chỉ tiêu: Tổng doanh thu, doanh thu thuần, giá bán bình quân, giá trị gia tăng Các chỉ tiêu này đợc tập hợp trong bảng 2.6.

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Mục tiêu của việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm phát hiện ra những yếu tố làm tăng hoặc giảm giá thành sản phẩm Từ đó có ph ơng hớng tác động làm giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, mang lại hiệu qủa kinh tế nhất cho doanh nghiệp

2.3.1 Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo yếu tố.

- Chi phí sản xuất là toàn bộ các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất ra sản phẩm trong một kỳ nhất định Để đánh giá chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP than Cao Sơn năm 2007, tiến hành xem xét sự phụ thuộc của nó vào các yếu tố chi phí sản xuất cho các khâu công nghệ khai thác qua số liệu đợc tập hợp trong bảng 2.20.

* Giá thành tổng sản lợng.

- So với năm 2007: Tất cả các yếu tố chi phí sản suất trong năm 2007 đều tăng lên, trong đó, yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ tăng 220 triệu đồng, tơng ứng tăng 2,12%, còn lại các yếu tố khác đầu tăng cao từ 1,05% đến 93,75% Tổng chi phí trên toàn bộ sản phẩm tăng 232.487 triệu đồng tơng ứng tăng 28,68% Chi phí dịch vụ thuê ngoài năm 2007 tăng nhiều nhất là 170.781 triệu đồng hay tăng 67,39% Do trong năm 2007 Công ty đã thuê các Công ty dịch vụ bên ngoài để phục vụ quá trình tăng sản lợng và mở rộng SXKD.

- So với kế hoạch: Các yếu tố chi phí có sự biến động không đều Trong các yếu tố chi phí làm tăng lên thì chi phí dịch vụ thuê ngoài có sự biến động nhiều nhất 14.095 triệu đồng tơng đơng tăng 3,44% Các yếu tố chi phí khác nh nhiên liệu, tiền lơng, ăn ca và khấu hao TSCĐ có tốc độ tăng từ 1,21% đến 11,24% Các yếu tố động lực mua ngoài và chi phí khác đều giảm hơn kế hoạch là 4,37% và 1.32%, điều này có đợc là do Công ty đã tận dụng tốt năng lực sản xuất kinh doanh Sự biến động tăng giảm không đều của các yếu tố chi phí đã khiến cho tổng giá thành sản phẩm năm 2007 của Công ty CP than cao sơn tăng 2,78% tơng ứng 28.226 triệu đồng so với kế hoạch.

* Xét về mặt giá thành đơn vị sản phẩm.

+ Trong năm 2007, giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất đã tăng lên 11,27% t- ơng đơng với 41.331đồng/tấn so với năm 2006 Trong kế hoạch đặt ra cho năm

2007, giá thành đơn vị sản phẩm đã cao hơn so với năm 2006, nhng thực tế giá thành đơn vị sản phẩm tăng lên 2.168đồng/tấn hay tăng 0,53%.

Nh vậy, có thể nhận thấy tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm năm

2007 của Công ty CP than Cao Sơn đã tăng lên so với kỳ trớc và kế hoạch Có thể đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch giá thành theo công thức sau:

Kgt: Mức độ thực hiện kế hoạch của kỳ phân tích (%)

Ztt: Giá thành thực tế của kỳ phân tích (Đồng/tấn)

Qtt: Sản lợng thực tế của kỳ phân tích (tấn)

Zkh: Giá thành theo kế hoạch (Đồng/tấn) Thay vào các số liệu trong công thức, khi đó:

Nh vậy, với hệ số thực hiện kế hoạch giá thành nh trên trong năm 2007, Công ty CP than Cao Sơn không chỉ tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn tăng t ơng đối chi phí sản xuất so với KH đặt ra:

2.3.2 Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí.

Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý doanh nghiệp, để đạt đợc mục tiêu tiết kiệm và tăng đợc lợi nhuËn.

Chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về nội dung, tính chất, vai trò, công dụng, vị trí trong quá trình sản xuất kinh doanh Để thuận lợi cho công tác quản lý chi phí, cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các khoản mục chi phí.

Các khoản mục chi phí sản xuất tại Công ty CP than Cao Sơn bao gồm:

- Chi phÝ NVL trùc tiÕp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vật liệu cấu thành thực tế sản phẩm, có giá trị và có thể xác định một cách, rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vân hành dây chuyền sản xuất, tạo ra sản phẩm

- Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh ở phân xởng nhng không kể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.

Phân bổ chi phí sản xuất chung theo công thức: Đơn giá phân bổ

= Tổng chi phí sản xuất chung ớc tính chi phí sản xuất chung Tổng số đơn vị chọn làm tiêu thức phân bổ

Là những khoản chi phí đảm bảo cho công việc thực hiện chiến lợc và chính sách bán hàng của Công ty bao gồm các khoản chi phí nh tiếp thị, lơng nhân viên bán hàng, tiền hoa hồng bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến lơng cán bộ quản lý và lơng nhân viên văn phòng, chi phí văn phòng phẩm

2.3.2.1 Ph©n tÝch chi phÝ NVL trùc tiÕp. Đối với công ty CP than Cao Sơn, nhiệm vụ chính của Công ty là khai thác công ty khai thác tăng rất nhanh Do đó, chi phí nguyên vật liệu của Công ty cũng có những biến động rõ ràng.

Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các chi phí về:

+ §éng lùc Để phân tích các chi phí Nguyên vật liệu ta lập bảng 2.21.

Số tiền (đồng) % Số tiền (đồng) % ± %

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy: Năm 2007 mọi khoản chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp đều tăng nhanh so với năm 2006 Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 34.938.783.216 đồng, tăng tơng ứng 12,22% Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng do các chi phí cấu thành tăng cao hơn năm trớc.

+ Chi phí vật liệu tăng 380.281.186 đồng, tăng tơng ứng 0,27%.

+ Chi phí nhiên liệu năm 2007 tăng hơn năm 2006 33.729.361.839đồng, tăng 27,90% Nguyên nhân của sự thay đổi này là Công ty có sự mở rông về quy mô sản xuất và đầu t thêm trang thiết bị, động lực Biến động về chi phí nhiên liệu bao gồm: xăng, dầu, dầu ga doan Nguyên nhân của sự tăng đột biến này là do: Trên thị trờng, giá xăng dầu tăng nhanh Đây là một khó khăn không chỉ của Công ty nói riêng mà toàn ngành sản xuất công nghiệp nói chung Công ty có thể giảm bớt chi phí nhiên liệu bằng cách: kiểm soát chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí.

+ Chi phí động lực của Công ty năm 2007 tăng so với năm 2006 là 829.140.191đồng hay tăng 3,58% Tuy chi phí động lực chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty, nhng giảm bớt các khoản chi phí động lực nh sử dụng máy thi công, xe vân tải có hiệu quả sẽ đem lại những lợi ích rất lớn cho Công ty.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi các chi phí sản xuất, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn, xác định lợi nhuận, từ đó thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, tái sản xuất cũng nh đảm bảo thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm là đánh giá hoạt động tiêu thụ của Công ty có liên hệ đến tình hình sản xuất sản phẩm, phân tích các nguyên nhân ảnh h ởng đến tiêu thụ, qua đó tìm các biện pháp thích hợp thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm.

2.4.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. 2.4.1.1 Phân tích về khối lợng sản phẩm tiêu thụ.

Các số liệu thống kê về sản lợng tiêu thụ tại Công ty CP than Cao Sơn năm

2007 qua bảng 2.27 cho thấy: tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ so với kế hoạch lớn hơn tốc độ tăng sản lợng than khai thác Do sản lợng than tiêu thụ và giá bán than bình quân tăng nên doanh thu tiêu thụ tăng 14.96% so với kế hoạch và tăng 28.88% so với n¨m tríc.

Sản lợng than tiêu thụ năm 2007 đạt 2.851.628tấn, cao hơn kế hoạch 131.628tấn, tăng 4.84% và tăng hơn năm 2006 là 377.782tấn, tơng đơng với tăng 15.27% Một số nguyên nhân làm cho sản lợng than tiêu thụ tăng:

- Nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp: Kết quả sản xuất, chất lợng, chủng loại than, các điều kiện vật chất, phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho quá trình tiêu thụ nh: chính sách tiêu thụ, thuế khoá, chính sách bảo trợ ảnh hởng không ít đến quá trình tiêu thụ của ngành than hiện nay.

* Để xét sự ảnh hởng của nhân tố sản lợng tiêu thụ và giá bán bình quân đến doanh thu tiêu thụ than ta sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn:

Doanh thu tiêu thụ than đợc tính theo công thức:

DTT = Q*P (Tr®) Trong đó: DTT: doanh thu tiêu thụ than

Q: sản lợng than tiêu thụ P: giá bán bình quân Doanh thu than của kỳ phân tích (2007) và kỳ trớc (2006) nh sau:

DTT0 = Q0*P0 = 2.473.846(T)*366.636(®/T) = 907.001 (Tr®) DTTtt = Qtt*Ptt = 2.851.628(T)*407.968(®/T) = 1.063.373 (Tr®) Sản lợng tiêu thụ tăng làm doanh thu than tăng lên là:

(2.851.628 - 2.473.846) * 366.636 = 138.508 (Tr®) Giá bán bình quân tăng làm doanh thu than tăng lên là:

Do ảnh hởng của 2 nhân tố sản lợng tiêu thụ và giá bán bình quân đã làm cho doanh thu than t¨ng:

138.508 + 117.863 = DTTtt - DTT0 = 256.371(Tr®) Vậy sự tác động của nhân tố sản lợng tiêu thụ đã có ảnh hởng lớn hơn so với giá bán bình quân đến doanh thu tiêu thụ than của Công ty.

Công ty cần đẩy mạnh công tác tổ chức - điều hành sản xuất và tiêu thụ sao cho hợp lý để than bán đợc nhiều với giá bán cao, mang lại nhiều doanh thu cũng nh lợi nhuận cho Công ty. a.Phân tích khối lợng sản phẩm tiêu thụ theo mặt hàng và theo khách hàng.

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, thông qua tiêu thụ sản phẩm Công ty thực hiện đợc giá trị và giá trị sử dụng sản phẩm, thu hồi vốn bỏ ra, góp phần tăng tốc luân chuyển vốn, đồng thời thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của xã hội Phân tích khối lợng sản phẩm theo mặt hàng là hình thức, điều kiện để tổng hợp lại toàn bộ những mặt hàng, loại sản phẩm mà Công ty đã tiêu thụ trong năm Việc phân tích các mặt hàng và khách hàng Công ty than Cao Sơn là đơn vị phụ thuộc vào Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, nên chủ yếu tiêu thụ giao cho Cảng Cửa Ông và Công ty tuyển than Cửa Ông, ngoài ra Công ty có thể giới thiệu các khách hàng để chào hàng Hiện nay khách hàng của Công ty có hai đối tợng chủ yếu: Công ty tuyển than Cửa Ông có vai trò nh đại lý tiêu thụ nhận than của Công ty, tiêu thụ và thanh toán với Công ty Các khách hàng khác của Công ty: tiêu thụ trực tiếp tại cảng Họ đều vận chuyển bằng đờng thuỷ, đờng bộ tuỳ theo từng điều kiện của từng khách hàng Các số liệu thống kê về sản lợng than tiêu thụ theo mặt hàng Công ty than Cao Sơn năm 2007 qua bảng 2.28 cho thấy:

Năm 2007, sản lợng giao Công ty tuyển than Cửa Ông tăng 30.640 tấn kế hoạch hay tăng 1,54% so với kế hoạch Lợng than tiêu thụ tại Cảng năm 2007 tăng khai vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn nó chiếm chủ yếu trong than tiêu thụ Nguyên nhân là do bộ phận tuyển than của Công ty còn nhỏ cha đáp ứng đợc nhu cầu chế biến than của Công ty Do đó Công ty thờng bán than trực tiếp cho Công ty Tuyển than Cửa Ông Nh vậy, tổng sản lợng than tiêu thụ năm 2007 là 2.851.627 tấn, tăng 131.627 tấn hay tăng 4.84% so với kế hoạch.

- Năm 2007, hầu hết các chỉ tiêu sản lợng tiêu thụ đều đạt và vợt kế hoạch. Giá bán bình quân tăng làm cho doanh thu tiêu thụ than tăng 14.96% so với kế hoạch.

- Năm 2007, Công ty có những thay đổi trong kết cấu các mặt hàng, đảm bảo chất lợng theo yêu cầu của khách hàng góp phần vào tăng doanh thu so với năm tr- íc.

Tóm lại, công tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã đảm bảo về mặt số l ợng và chất lợng. b Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian.

Các số liệu thống kê tình hình tiêu thụ than theo các tháng trong năm 2007 đ- ợc tập hợp trong bảng 2.29 cho thấy: Kế hoạch tiêu thụ và sản lợng tiêu thụ chủ yếu tập trung vào các quý I và quý IV Trong thời gian này là mùa khô do vậy mà sản l- ợng khai thác và tiêu thụ đều tăng Quý I, quý III và quý IV đều có sản lợng tăng so với kỳ trớc và so với kế hoạch Còn quý II sản lợng giảm 2,91% so với kế hoạch. Tuy nhiên sản lợng than tiêu thụ trong năm 2007 vẫn tăng hơn năm 2006 là 377.781tấn, tơng ứng tăng 15,27% và tăng hơn 131.627 tấn tơng ứng tăng 4.84% so với kế hoạch đặt ra Qua đó cho thấy Công ty đã chú trọng đến tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng khách hàng Trong năm có còn các tháng, không hoàn thành kế hoạch, nguyên nhân của việc giảm sản lợng tiêu thụ ở các tháng này là do đây là các tháng đầu năm lại vào dịp tết Nguyên đán cho nên nhu cầu mua than giảm.

2.4.2 Phân tích lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh Công ty CP than Cao Sơn năm 2007.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau:

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chình: là lợi nhuận có đợc từ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chức năng của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh liên kết.

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Công ty.

- Lợi nhuận khác: lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Lợi nhuận là chỉ tiêu tông hợp biểu hiện, chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế đợc dùng để lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống của các cán bộ công nhân viên chức.

2.4.2.1 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính và lợi nhuận từ các hoạt động khác

Phân tích tình hình tài chính Công ty cp than Cao Sơn năm 2007.77 1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007

Phân tích tài chính cho phép đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động, khả năng sinh lãi của doanh nghiệp trên cơ sở đó vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát vừa xem xét một cách chi tiết các hoạt động tài chính của doanh nghiệp để nhận biết phán đoán, nghiên cứu và đa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và các doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tơng lai.

2.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007 là đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về số tuệt đối, kết cấu, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để có các kết luận tổng quát, đồng thời phát hiện các nghiên cứu sâu.

2.5.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán.

Bảng tóm tắt các chỉ tiêu của Bảng cân đối kế toán năm 2007 của Công ty CP than Cao Sơn, đợc thể hiện ở bảng 2.31.

Từ bảng cân đối kế toán ta rút ra bảng tóm tắt cân đối kế toán để có đợc cái nhìn khái quát về hình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn năm 2007.

2.5.1.2 Đánh giá tình hình tài chính qua Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tóm lợc toàn bộ các khoản doanh thu (và thu nhập) cùng với các chi phí liên quan đến từng hoạt động kinh doanh và hoạt động khác Bởi vậy giữa các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh có quan hệ mật thiết với nhau Mối quan hệ này đợc thể hiện qua công thức tổng quát sau:

Kết quả của từng hoạt động kinh doanh

Tổng số doanh thu hoặc thu nhập của từng hoạt động kinh doanh

Tổng số chi phí của từng hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu doanh thu thuần là doanh thu thực mà doanh nghiệp thu đợc khi cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho bên ngoài Trong năm 2007, doanh thu thuần thực hiện là 1.200.108trđ có giá trị gần nh tơng đơng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ doanh nghiệp không có các khoản giảm trừ do các khoản giảm trừ Qua tính toán cho thấy để có đợc 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp đã phải bỏ ra 0,8644 đ chi phí cho sản xuất sản phẩm than sạch (đ ợc thể hiện thông qua giá vốn hàng bán) có nghĩa là lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 13,55% tổng doanh thu thuần Tuy nhiên điều đó cha phản ánh đợc kết quả sản xuất kinh doanh thực sự mà doanh nghiệp đã tạo ra trong kỳ mà còn có nhiều khoản chi phí khác nh: chi phí tài chính chiếm 0,0267đ/1đ doanh thu thuần là những chi phí cho hoạt động tài chính nói chung mà chủ yếu vẫn là thanh toán công nợ (tiền lãi vay ngân hàng trong năm là 31.109 trđ/32.381trđ chi phí tài chính) Chi phí bán hàng chiếm 37.791 trđ còn chi phí quản lý doanh nghiệp là 63.550 trđ là tơng đối hợp lý trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay. Điều đó cho thấy trong điều kiện sản xuất kinh doanh mà giá cả các yếu tố đầu vào có nhiều biến động, nguồn vốn chủ sở hữu không thật dồi dào yêu cầu doanh nghiệp phải đi vay nhiều từ ngân hàng khiến cho chi phí tài chính tăng cao, doanh thu hoạt động tài chính không đủ để bù đắp chi phí tài chính đã là một sức ép và thách thức to lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có những đờng đi nớc bớc đúng đắn. Với kết quả lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 29.384 trđ cùng với lợi nhuận khác 4.274 trđ đã tạo ra cho doanh nghiệp 33.661 trđ lợi nhuận trớc thuế đã đánh dấu những bớc chuyển biến lớn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ trọng 0,1355đ lợi nhuận gộp/1đ doanh thu thuần là chỉ tiêu khả quan nhất trong vài năm qua đã trở thành một động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp thực hiện đợc 0,0280đ lợi nhuận trớc thuế cũng nh 0,0177đ lợi nhuận sau thuế trong 1đ doanh thu thuần Việc thực hiện 22.236 trđ lợi nhuận sau thuế cũng nh 0,0177đ/1đ doanh thu thuần đã phản ánh tất cả những thành công trong đờng lối lãnh đạo của doanh nghiệp trong kỳ và cả những tiềm lực mới sẽ đợc mở ra trong những năm tiếp theo.

2.5.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản (nhu cầu về vốn) là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả. Để đánh giá sâu sắc và toàn diện tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn ta cần phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trên bảng cân đối kế toán a Phân tích nguồn vốn.

BNV = ATS {I+II+IV+V (1,2)}+BTS{II+III+IV+V(1)}

Cân đối này thể hiện tài sản cố định và tài sản lu động của doanh nghiệp phải đợc hình thành trớc hết và chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Cân đối ký thuyết I chỉ mang tính lý thuyết, trên thực tế xảy ra các trờng hợp:

- Vế trái > Vế phải: Trờng hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng.

- Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn để trang trải các loại tài sản nên chắc chắn doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.

Thay số vào công thức xác định đợc kết quả tính toán trong bảng 2.32

Diễn giải BNV A TS {I+II+IV+V(1,2)}

So sánh §Çu n¨m 179.057.600.939 521.655.745.800 -342.598.144.861 Cuèi n¨m 109.660.830.279 615.382.793.218 -505.721.962.939 Cuèi n¨m- §Çu n¨m -69.396.770.660 93.727.047.418 -163.123.818.078

Qua bảng trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đã không đủ để hình thành nên tài sản cố định và tài sản lu động ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm ở thời điểm đầu năm, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty không đủ để trang trải cho nhu cầu về tài sản của mình là 342.598.144.861đồng và điều này lại càng tăng lên khi ở thời điểm cuối năm là 505.721.962.939đồng Chính vì Công ty bị thiếu nguồn vốn chủ sở hữu cho nên Công ty phải đi vay vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để bù đắp cho lợng thiếu hụt trong năm 2007 là 163.123.818.078đồng.

* Cân đối lý thuyết II.

BNV + ANV {I (1),II(4)} = ATS {I+II,+IV,+V (1,2) + BTS (II+III+IV+V(1)} Cân đối lý thuyết này thể hiện nếu thiếu vốn Công ty sẽ huy động đến các nguồn trợ cấp hợp pháp tiếp theo, đó là nguồn vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn đến hạn trả.

Trên thực tế thờng xảy ra các trờng hợp:

- Vế trái > Vế phải: Trờng hợp này nguồn của doanh nghiệp thừa và số thừa sẽ bị chiếm dụng.

- Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn bù đắp nên doanh nghiệp phải đi chiÕm dông vèn.

Thay vào công thức các số liệu trong bảng 2.33 đợc bảng cân đối số II

A TS {I+II,+IV,+V (1,2) + B TS (II+III+IV+V(1)}

So sánh Đầu năm (Đồng) 391.896.565.015 521.655.745.800 -129.759.180.785

Cuối năm (Đồng) 412.293.752.231 615.382.793.218 -203.089.040.987 Cuèi n¨m - §Çu n¨m

Qua bảng 2.33 cho thấy mặc dù Công ty phải huy động thêm vốn từ các nguồn tài trợ hợp pháp đó là đi vay ngắn hạn và dài hạn, nhng cả ở đầu năm và cuối năm Công ty vẫn cha đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu tài sản của Công ty Vì vậy Công ty đã phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Số vốn chiếm dụng cuối năm vẫn tăng lên so với đầu năm là: 73.329.860.202đồng Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh có sự quan hệ qua lại của nhiều đối tác, nên không phải chỉ Công ty đi chiếm dụng vốn của bên ngoài mà nguồn vốn của Công ty cũng bị chiếm dụng Tình hình chiếm dụng nguồn vốn và bị chiếm dụng vốn của Công ty sẽ đợc đánh giá thông qua bảng cân đối lý thuyÕt III.

* Cân đối lý thuyết III.

BNV + ANV {(I (1),II(4)} - ATS (I, II, IV, V (1,2) + BTS (II,III,IV,V(1)} = ATS (III,V (3,4,)) + BTS {I,V(2,3)} - ANV {(I(210), II(1,2,3)}

Cân đối lý thuyết này thể hiện số vốn mà Công ty bị chiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả. Nói cách khác, nó cho biết số vốn mà Công ty thực chiếm dụng hay thực bị chiếm dụng tại thời điểm phân tích.

Kết quả tính toán công thức qua bảng 2.34.

Diễn giải Vế phải Vế trái So sánh Đầu năm (Đồng) -129.759.180.785 -129.759.180.785 0

Qua bảng cho thấy rằng nguồn vốn của Công ty thực sự đi chiếm dụng là t- ơng đối lớn chủ yếu là từ đi vay Ta thấy số vốn chiếm dụng của Công ty ở thời điểm cuối năm là 203.089.040.987đồng cao hơn so với đầu năm 129.759.180.785đồng.

Nh vậy, số vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng của Công ty CP than Cao Sơn năm

2007 là 73.329.860.202đồng. b Phân tích khả năng tự đảm bảo tài chính. Để phân tích khả năng tự bảo đảm tài chính củ Công ty năm 2007 ta dùng các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả (ATổng nguồn vốnNV) x 100 ; % + §Çu n¨m:

- Tỷ suất tự tài trợ.

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100% ; %

Tỷ suất tự tài trợ = 100 - Tỷ suất nợ (%)

Chỉ tiêu Đầu năm (%) Cuối năm (%)

Tỷ suất tự tài trợ 31,64% 14,54%

101

Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty CP than

1 áp dụng hình thức kế toán bằng máy vi tính:

Tại kho vật t của Công ty nên bố trí máy vi tính nhằm giảm bớt công việc của thủ kho Thủ kho tự tính ra giá trị vật t nhập về và sản xuất ra trên thẻ kho, nh vật sẽ làm giảm khối lợng công việc của kế toán.

Tại phòng kế toán nên áp dụng phần mềm.

2 Lập dự phòng giảm giá NVL ,:

* Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Dự phòng là khoản dự tính trớc để đa vào các Chi phí SXKD phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho.

Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật t, sản phẩm hàng hoá tồn kho bị giảm giá, đồng thời cũng đợc phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán.

Giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tông kho là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc bán chúng.

Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh trên Tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” sử dụng để điều chỉnh giá gốc hàng tồn kho của các tài khoản hàng tồn kho. a Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý), khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn bán hàng

Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho b Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý) tiếp theo:

- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trớc ch- a sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn bán hàng (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)

Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:

Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)

Cuối niên độ kế toán, tính, trích lập

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Cuối liên độ kế toán năm sau, trích bổ xung dự phòng giảm giá hàng

Tồn kho (nếu số phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm sau lớn hơn số đã trích lập năm tr ớc lớn hơn số phải trích lập năm tr ớc) Cuối niên độ kế toán năm sau, ghi giảm số chi phí trích thừa

(Nếu số đã trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm tr ớc lớn hơn số phải trích lập năm sau)

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

3 Về việc sắp xếp, bố trí công việc.

Hiện nay phòng kế toán của Công ty CP than Cao Sơn nhân viên kế toán đợc bố trí sắp xếp theo dõi từng khâu, từng phần hành cụ thể, vì vậy nhân viên kế toán nào đợc bố trí vào khâu nào, phần hành nào thì biết sâu về khâu đó, phần hành đó và ít quan tâm đến các phần hành khác Chính vì vậy để nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán thì sau vài năm, phòng kế toán nên bố trí đổi phần hành kế toán giữa các nhân viên với nhau Điều này giúp cho các phần hành kế toán, từ đó tạo điều kiện hỗ trợ nhau trong công việc

4 Về công tác quản lý nguyên vật liệu Để đáp ứng đợc việc cung cấp thông tin kinh tế một cách kịp thời cho lãnh đạo và các bộ phận sản xuất có liên quan giúp cho công tác chỉ đạo sản xuất đ ợc thuận tiện thì việc trang bị kỹ thuật tính toán giúp cho công tác kế toán tập trung của Công ty phải đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhằm phát huy hết những u điểm của mình để đáp ứng đợc nhu cầu cho việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Công ty CP than Cao Sơn có địa bàn sản xuất rộng gồm nhiều công trờng, phân x- ởng do đó việc tập hợp số liệu là một công việc có khối lợng lớn Đặc điểm của thống kê về nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh là phát sinh thờng xuyên, liên tục với nhiều chủng loại, nhiều đơn vị tính khác nhau và gắn bó với từng nơi phát sinh cụ thể Việc thu nhập và phản ánh số liệu hiện nay đợc các nhân viên thực hiện trực tiếp bằng tay nên gặp rất nhiều khó khăn Để hoàn thiện hơn nữa tổ chức công tác nguyên vật liệu theo em Công ty nên áp dụng hình thức quản lý số liệu bằng máy vi tính Nếu với hệ thống máy vi tính đầy đủ và các phần mềm kế toán thích hợp thì việc quản lý thu thập và sử dụng các thông tin về nguyên vật liệu sẽ đợc chính xác, nhanh chóng và thuận lợi hơn.

Qua lý thuyết và tình hình thực tế về nguyên vật liệu công tác kế toán nguyên vật liệu em thấy: Công tác kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp nói chung và của Công ty CP Than Cao Sơn nói riêng, vì vậy nó luôn đợc nhà lãnh đạo các doanh nghiệp hết sức quan tâm.

Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của các nghành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khoáng sản Chính vì thế việc tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đòi hỏi phải chính xác, nhanh nhạy, hợp lý, đúng và đủ Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu khoa học sẽ là cơ sở hạch toán đúng chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, tạo đà cho phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhờ đó công tác quản lý doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu nói riêng sẽ đợc nâng cao một cách đáng kể.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, Công ty CP Than Cao Sơn đang từng b- ớc xây dung định mức dự trữ nguyên vật liệu, thực hiện tiết kiệm vật t để nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm thiểu chi phí, đáp ứng kịp thời việc sản xuất kinh doanh ngày càng tăng mà Tập đoàn Công Nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam giao cho hàng năm.

Chơng 3 đã phản ánh khái quát tình hình sản xuất kinh doanh cũng nh thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP Than Cao Sơn Những lý luận cơ bản cùng tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu là cơ sở để đa ra những nhận xét, kiến nghị về thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP Than Cao Sơn.

Kết luận chung của đồ án

Sau thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty CP Than Cao Sơn, với sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo TS Vơng Huy Hùng và Thầy giáo TS Nguyễn Duy Lạc, các thầy cô khoa kế toán, kinh tế Trờng Đại học Mỏ Địa Chất cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nhân viên các Phòng, Ban trong Công ty

CP Than Cao Sơn, bản luận văn tốt nghiệp đã hoàn thành đầy đủ với nội dung theo yêu cầu gồm 3 chơng sau:

Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty CP Than Cao Sơn.

Chơng 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 tại Công ty CP Than Cao Sơn.

Chơng 3: Tổ chức công tác kế toán NVL tại Công ty CP Than Cao Sơn.

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w