Những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu
Nguyên liệu vật liệu là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến hoặc hình thành từ những nguồn khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2 Đặc điểm Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản, đó là: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu có các đặc điểm: sau mỗi chu kỳ sản xuất, nguyên vật liệu đ- ợc tiêu dùng toàn bộ hình thái vật chất ban đầu của nó không tồn tại.
Giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra
1.1.3 Vai trò NVL trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Chi phí về các loại vật liệu thờng chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất Do đó vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lợng của sản phẩm, mà nó còn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm tạo ra.
Phân loại & đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 3 1 Phân loại nguyên vật liệu
1.2.1:Phân loại nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều thứ, loại khác nhau với nội dung kinh tế, công cụ và tính năng lí hoá khác nhau Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị và cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu.
* Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:
-Nguyên vật liệu chính: Là những NVL sau quá trình chế biến sẽ là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm.
-Nguyên vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính
-Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh,phục vụ công nghệ sản xuất,công tác quản lý
-Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị.
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các nguyên vật liệu và thiết bị lắp mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.
-Phế liệu: là các nguyên vật liệu thu trong quá trình sản xuất hay thanh lí tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài.
-Nguyên vật liệu khác: Bao gồm các loại nguyên vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên nh bao bì đóng gói sản phẩm ,phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất và thanh lý sản phẩm
* Căn cứ vào mục đích, công dụng và nơi sử dụng của nguyên vật liệu, chia thành:
- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý
-Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác
* Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, nguyên vật liệu đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu tự sản xuất, gia công, chế biến
- Nguyên vật liệu mua ngoài:
- Nguyên vật liệu từ các nguồn khác:nh nhận góp vốn liên doanh,đợc biếu tặng,cấp phát
-Phế liệu thu hồi: Là những nguyên vật liệu bị thải loại ra khỏi quá trình sản xuất có thể tái sử dụng hoặc đem bán
*Căn cứ vào quyền sở hữu của doanh nghiệp:
-Nguyên vật liệu thuộc sở hữu của doanh nghiệp: Gồm nguyên vật liệu tính đến thời điểm hiện tại doanh nghiệp là chủ sở hữu của số nguyên vật liệu đó
-Nguyên vật liệu không thuộc sở hữu của doanh nghiệp:Nh nguyên vật liệu nhận gia công ché biến hay nhận giữ hộ
1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu
Là một công việc rất quan trọng trong tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu giúp cho việc tập hợp phản ánh đầy đủ chính xác giá trị nguyên vật liệu thu mua và xuất kho, từ đó xác định đợc giá trị tồn kho nguyên vật liệu giúp cho công tác kiểm tra việc sử dụng, chấp hành định mức dự trữ.
Vật t đợc đánh giá theo giá thực tế và trong trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
Ngoài việc đánh giá thực tế, các doanh nghiệp còn sử dụng giá hạch toán. 1.2.2.1 Theo giá gốc a, Nguyên vật liệu nhập kho
*Nguyên vật liệu mua ngoài
GG Giá mua ghi trên
Các khoản giảm giá hàng mua đ- ợc hởng +
Các khoản thuế không đ- ợc hoàn lại +
Các khoản chi phÝ mua thùc tÕ
*Nguyên vật liệu tự chế
-GG=Giá thực tế của vật t xuất chế biến (+) Chi phí chế biến
*Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công
GG Giá thực tế của vật t xuất thuê +
Chi phÝ vËn chuyÓn tõ
DN đến nơi chế biến +
Chi phí thuê gia công chế biến ngoài chế biến và ngợc lại
*Nguyên vật liệu biếu tặng
Giá gốc Giá mua thị trờng Các chi phi khác
NVL = những NVL + có liên quan trực tiếp nhập kho tơng đơng đến việc tiếp nhận
*Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
Giá Gốc Giá thỏa thuận Các chi phí
NVL = Do các bên + Tiếp nhận
Nhập kho Xác định (nếu có)
GG= Giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tối thiểu.
Giá gốc của Giá ghi trên sổ của đơn vị Chi phí vận chuyển, bốc dỡ NVL = hoặc giá đợc đánh giá lại + chi phí có liên quan nhập kho theo giá trị thuần trực tiếp khác Đơn giá bình quân cả kỳ NVLTrị giá thực tế Trị giá thực tế NVL NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Số l ợng NVL Số l ợng NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
= Đơn giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập
Trị giá thực tế VL nhập kho mỗi lần nhập
Số l ợng NVL tồn kho tr ớc khi nhậpSố l ợng NVL nhập kho của từng lần nhập
+ Trị giá thực tế NVL tr ớc khi nhập b,Nguyên vật liệu xuất kho Vật liệu đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau.Vì thế mỗi khi xuất kho, kế toán phải tính toán xác định đợc giá thực tế xuất kho cho các nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tính giá thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong những phơng pháp sau:
* Phơng pháp tính theo giá đích danh
- Theo dõi chi tiết về số lợng và đơn giá của từng lần nhập - xuất theo từng hoá đơn mua riêng biệt.
- Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế ghi sổ
- Trong quá trình bảo quản ở kho thì phân biệt theo từng lô hàng nhập,xuất
* Phơng pháp bình quân gia quyền Giá thực tế vật liệu xuất trong kỳ= Số lợng vật liệu xuất trong kỳĐơn giá b×nh qu©n
Trị giá thực tế Trị giá thực tế NVL Đơn giá tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ
Thùc tÕ Bình quân Số lợng NVL + Số lợng NVL tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Đơn giá bình quân có thể tính cho:
+ Bình quân sau mỗi lần nhập:
Phơng pháp này dùng để tính toán giá vốn vật liệu xuất kho cho từng loại vật liệu Điều kiện áp dụng: Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế để ghi sổ Theo dõi đợc số lợng và giá trị của từng thứ vật liệu nhập, xuất kho.
+B×nh qu©n cuèi kú tríc:
Giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ
(cuèi kú tríc) Giá BQ cuối kỳ trớc Lợng thực tế NVL tồn kho đầu kỳ (cuèi kú tríc) Ưu điểm: Đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động nguyên vật liệu trong kú
Nhợc điểm: Không chính xác vì không tính đến tình hình biến động giá NVL trong kú
* NhËp tríc xuÊt tríc (FIFO)
Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuÊt gÇn thêi ®iÓm cuèi kú.
Nh vậy, nếu giá có xu hớng tăng lên thì giá của vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ cao và giá trị vật liệu sử dụng sẽ nhỏ đi nên giá thành phẩm giảm, lợi nhuận trong kỳ tăng.Để nhằm giảm thuế TNDN phải nộp các Danh nghiệp thờng áp dụng trong điều kiện giá cả ổn định và có xu hớng giảm
* NhËp sau xuÊt tríc (LIFO) áp dụng dựa trên các giả định là hàng tồn kho đợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đợc xuất trớc.Ngợc với phơng pháp fifo.Thờng đợc các doanh nghiệp áp dụng trong điều kiện lạm phát Điều kiện áp dụng: giống nh phơng pháp nhập trớc - xuất trớc
Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp tự xây dựng có thể là giá kế hoạch hoặc giá trị thuần có thể thực hiện trên thị trờng Giá hạch toán đợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và tơng đối ổn định lâu dài.Khi áp dụng phơng pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế toán hay một loại giá ổn định trong kỳ)
Nhiệm vụ kế toán NVL, yêu cầu quản lý NVL
Nhận thức đợc vị trí của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất đòi hỏi hệ thống quản lý phản ánh chính xác đầy đủ các thông tin số liệu về nguyên vật liệu Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hạch toán nguyên vật liệu là:
-Ghi chép,tính toán,phản ánh chính xác,trung thực,kịp thời số lợng,chủng loại
NVL xuất kho Giá trị hạch toán
NVL xuất kho Hệ số chênh lệch
Sổ chi tiết nguyên vật liệu
Chứng từ nhập Chứng từ xuất
-Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xac số lợng và giá trị vậy liệu xuất kho,kiểm tra tình hình chấp hành và các định mức tiêu hao vật liệu
-Phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuÊt kinh doanh.
-Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và vật liệu tồn kho, phát hiện kịp thời vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế mức tối đa có thể xảy ra
1.3.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm từ khâu thu mua đến khâu bảo toàn sử dụng, dự trữ chính là yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý NVL.
- Thu mua: Khâu thu mua phát sinh ngoài quá trình sản xuất song nó liên quan trực tiếp đến sản xuất Thực hiện tốt khâu thu mua không những đảm bảo nguồn cung cấp thờng xuyên liên tục mà còn đảm bảo đợc số lợng, quy cách giá cả của NVL giúp cho sản xuất hoàn thành kế hoạch đặt ra và ngợc lại nó sẽ gây khó khăn đến sản xuất.
- Bảo quản& Dự trữ: Khâu bảo quản, dự trữ NVL cũng luôn phải quan tâm chú ý, phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại NVL đảm bảo không thiếu hụt và tránh ứ đọng Góp phần hạ thấp chi phí tồn kho, làm tăng vòng quay của vốn nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp.
- Sử dụng: Khâu sử dụng NVL phải quản lý chặt chẽ sao cho sử dụng tiết kiệm trên cơ sở xác định các định mức dự toán có nh vậy mới hạ thấp đợc chi phí, từ đó hạ thấp đợc giá thành làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Quán triệt những yêu cầu quản lý NVL trên doanh nghiệp sẽ thực hiện tốt công tác kế toán NV
Phơng pháp kế toán chi tiết
Kế toán chi tiết là sự chi tiết hóa thông tin tổng quát đợc hình thành bởi kế toán Tổng hợp,nhắm thu thập thông tin rộng rãi cho công tác quản lý và kiểm tra hoạt động kinh doanh
1.4.1 Chứng từ và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Hệ thống chứng từ kế toán phản ánh kịp thời đấy đủ tình hìn nhập xuất nguyên vật liệu là căn cứ tiến hành ghi chép trên thẻ kho và sổ kế toán.Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.Các chứng tuề kế toán về nguyên vật liệu gồm:
- PhiÕu nhËp kho (MÉu 01 - VT)
- PhiÕu xuÊt kho (MÉu 02 - VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t,công cụ,sản phẩm,hàng hóa(Mẫu 03-VT)
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 04-VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (Mẫu 05 -VT)
- Bảng kê mua hàng (Mẫu 06-VT)
- Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu,công cụ ,dụng cụ (Mẫu 07-VT)
1.4.2 Các ph ơng pháp kế toán chi tiết vật liệu
1.4.2.1 Phơng pháp thẻ song song
Sơ đồ1.1:Theo phơng pháp thẻ song song
Chứng từ nhập Chứng từ xuất
Sổ đối chiếu Lu©n chuyÓn
Bảng kê nhập Bảng kê xuất
* Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao, dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu, đảm bảo độ tin cậy cao của thông tin, có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị hàng tồn kho.
*Nhợc điểm : Khối lợng ghi chép lớn, ghi chép trùng lắp giữa chỉ tiêu số lợng giữa kế toán và thủ kho.
*Điều kiện áp dụng : Thích hợp cho những doanh nghiệp có ít chủng loại vật t khối lợng nghiệp vụ nhập xuất ít, phát sinh không thờng xuyên, trình độ nhân viên kế toán cha cao.
1.4.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
* Nguyên tắc: Ghi theo chỉ tiêu số lợng và giá trị
*Ưu điểm: khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm do chỉ ghi một lần vào cuối tháng
*Nhợc điểm: công việc của kế toán vật t thờng dồn vào cuối tháng làm cho các báo cáo kế toán thờng không kịp thời
* Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có khối lợng nghiệp vụ nhập - xuất không nhiều
*Sơ đồ ghi chép sổ
Sơ đồ 1.2: Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
* Nguyên tắc: tại kho ghi chép theo chỉ tiêu số lợng, còn tại phòng kế toán theo chỉ tiêu giá trị
*Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi chép hàng ngày.
*Nhợc điểm: khó kiểm tra khi sai sót vì phòng kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị từng nhóm nguyên vật liệu.
Chứng từ nhập Chứng từ xuất
Bảng luỹ kế Nhập - xuất - tồn
Phiếu giao nhận chứng từ nhập Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Bảng kê nhập Bảng luỹ kế xuất
Sổ kế toán tổng hợp về NVL
Sơ đồ1.3:Phơng pháp Sổ số d
*Phạm vi áp dụng:Phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng các nghiệp vụ kinh tế về nhập xuất diễn ra thờng xuyên, nhiều chủngloại, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập - xuất - tồn, yêu cầu về trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tơng đối cao.
Kế toán tổng hợp
1.5.1 Ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của NVL, kế toán sử dụng các tài khoản 151,152 và các TK liên quan nh trong sơ đồ
1.5.2 Ph ơng pháp kiểm kê định kỳ
Việc nhập xuất đợc phản ánh ở TK 611-Mua hàng.Cuối kỳ, kiểm kê vật t,sử dụng phơng pháp cân đối để tính giá vật t xuất kho theo công thức:
Trị giá VT xuất kho = Trị giá VT tồn đầu kỳ + Trị giá VT nhập trong kỳ - Trị giá VT tồn cuèi kú
TK 151 TK 152 TK 621 Nguyên vật liệu đi đ ờng kỳ tr ớc kỳ này đã về nhập kho
Xuất để chế tạo sản phẩm
Tăng do mua ngoài (ph ơng pháp khấu trừ VAT)
ThuÕ VAT đ ợc khấu trừ
Nhập cấp phát, khong th ởng
Thừa phát hiện khi kiểm kê
Nhập lại vốn góp liên doanh
Xuất cho sản xuất chung bán hàng, QLDN
TK 128, 222 Xuất góp vốn liên doanh
TK 1381, 642 Thiếu phát hiện khi kiểm kê
TK 154 Xuất thuê ngoài gia công
TK 412 Đánh giá giảm Đánh giá tăng
Sơ đồ 1.4 : Hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX
Kết chuyển giá trị NVL tồn đầu kỳ
Giá trị NVL mua vào (ph ơng pháp trực tiếp)Giá trị NVL mua vào
(ph ơng pháp khấu trừ)TK 1331 ThuÕ VAT đ ợc khấu trừ
Nhập vốn liên doanh cấp phát, biếu tặng
TK 412 Đánh giá tăng nguyên vật liệu
Kết chuyển giá trị NVL cuèi kú
Giá trị hàng mua trả lại
Thuế VAT không đ ợc khấu trừ của hàng trả lại
TK 631 Giá trị NVL xuất thuê ngoài gia công chế biến
TK 8111,138,334 Giá trị thiếu hụt mất mát
TK 412 Đánh giá giảm nguyên vật liệu
Sơ đồ1.5 : Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
NVL tự sản xuất,thuê ngoài,gia công,chế biến
Góp vốn vào Công ty liên doanh liên kết
Nhập sản xuất Thuê ngoài
thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty thuốc lá thăng long
Một số điểm khái quát về Công ty thuốc lá Thăng Long
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Theo quyết định số 318/2005/QĐ -TTg ngày 06/12/2005 của Thủ tớng Chính phủ ,Công ty thuốc lá Thăng Long thuộc Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam đợc chuyển thành Công ty TNHH 1 thành viên
Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long
Tên viết tắt: Công ty thuốc lá Thăng Long
Tên giao dịch quốc tế: Thăng Long tobacco company limited
Tên viết tắt: Vinataba Thăng Long
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu chế tạo, gia công,sữa chữa thiết bị chuyên ngành thuóc lá và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
Trụ sở chính: Số 235, Đ Nguyễn Trãi ,Q.Thanh Xuân ,TP.Hà Nội
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Năm 1995,theo quyết định số 2990-QĐ của Thủ tớng về xây dựng một nhà máy thuốc lá quốc doanh.Ngày 18/06/1956,Cục Công nghiệp nhẹ thuộc Bộ Công nghiệp ra Quyết định thành lập Ban Chuẩn bị sản xuất thuốc lá.Ngày 6/01/1957,bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long xuất xởng Năm 1958 lần đầu tiên công ty xuất khẩu thuốc lá sang Liên xô và các nớc XHCN: Mông Cổ,Tiệp Khắc,Triều Tiên, sang Campuchia trong đại hội thể dục thể thao GANEFO
Năm 1995, Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam đợc thành lập theo QĐ 254/TTg ngày 29/04/1995 của Thủ tớng Chính phủ
Năm 2001-nay,trong giai đoạn này theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ Công ty đợc chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên,thực hiện chủ trơng của Nhà Nớc về di dời 1 số cơ sở Công nghiệp ra khỏi thành phố Hà Nội
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm(2005-2009)
Trong giai đoạn này,mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhng Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bằng sự năng động sáng tạo cảu các cán bộ công nhân viên.Công ty đã duy trì đợc chất lợng các sản phẩm,giữ vững đợc thị tr- ờng,đa ra thị trờng nhiều sản phẩm mới đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng và tích cực tìm kiếm ,mở rộng thị trờng xuất khẩu
Kết quả đợc thể hiện trong bảng chỉ tiêu nh sau:
Các chỉ tiêu Đơn vị tÝnh 2005 2006 2007 2008 2009
Sản lợng sản xuất triệu bao
9 684,532 770,432 778,032 909,518 Nép ng©n sách tỷ đồng
2.1.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty
*Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty nh sau:
-Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu
-Chế tạo,gia công, sửa chữa thiết bị chuyên ngành Thuốc lá và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
Công ty không chỉ sản xuất và bán hàng trong nớc mà còn xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài rất nhiều và đợc ngời tiêu dùng trên thế giới chấp nhận và đánh giá cao
Nguyên liệu Hấp chân không Cắt ngọn,phối trộnLàm ẩm lá,cắt ngọn Tách cuộng
Gia liệu Thùng trữ phối ủ lá
Phun h ơng Thùng trữ phối sợi cuộng Cuộn điếu Đóng bao
Kho thành phẩm Đóng kiện
Thái cuộng Hấp ép cuộng Thùng trữ cuộng Lầm ẩm cuộng
Tr ơng nở cuộng Sấy sợi cuộng Phân ly cuộng Thùng trữ sợi cuộng §ãng tót
Phối trộn sợi lá sợi cuộng
Sơ đồ 1.6Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
P.Giám đốc Kỹ thuật P.Giám đốc XDCB P.Giám đốc Phòng Chống Cháy Nổ
2.1.3 Mô hình tổ chức quản lý của Công ty
Sơ đồ 1.7: Mô hình quản lý của Công ty đợc thể hiện trong sơ đò sau
-Phó Giám đốc : Gồm 3 phó Giám đốc
Phó Giám đốc kỹ thuật,Phó Giám đốc XDCB, Phó Giám đốc phòng chống cháy nổ
+Phòng kỹ thuật công nghệ
Thực hiện chức năng tham mu giám đốc về vấn đề công nghệ thông tin trong Công ty
+Phòng kỹ thuật cơ điện
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc Gíam đốc về công tác kỹ thuật,quản lý máy móc thiết bị,điện hơi nớc lạnh của Công ty cả về số lợng và chất lợng trong quá trình sản xuát.
Lập kế hoạch về phơng án đầu t chiều sâu,phụ tùng thay thế Tham gia công tác ATLĐ-VSLĐ và đào tạo thợ cơ khí,kỹ thuật
+Phòng quản lý chất lợng(KSC)
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc Giám đốc về quản lý chất lợng sản phẩm,nguyên vật liệu khi hàng đa về Công ty
Kiểm tra giám sát về chất lợng sản phẩm trên từng công đoạn,trên dây chuyền sản xuất,phát hiện sai sót báo cáo để Giám đốc chỉ thị khắc phục
Thực hiện chức năng giúp việc cho Giám đốc về tất cả các công việc liên quan đến công tác hành chính trong Công ty nh:Văn th, lu trữ tài liệu, bảo mật,đối nội, đối ngoại và hành chính quản trị, đời sống, y tế
-Phòng kế toán tài chính
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc Giám đốc về mặt tài chính, kế toán trong Công ty.Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liên quan đến công tác tài chính kế toán của Công ty nh:Tổng hợp tình hình thu chi,công nợ,giá thành,hạch toán,hạch toán sử dụng nguồn vốn,quản lý tiền mặt,ngân phiếu,thanh toán,tin học,quản lý nghiệp vụ thống kê ở các đơn vị
Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc Giám đốc về công tác nguyên vật liệu thuốc lá theo yêu cầu sản xuất-kinh doanh.Về nông nghiệp, nghiên cứu thổ nh- ỡng,giống thuốc lá,thử nghiệm tổ chức hợp đồng chỉ đạo kế hoạch về gieo trồng,chăm sóc,hái sấy.
Lập kế hoạch, ký kết hợp đồng thu mua nguyên vật liệu theo vùng,cấp,chủng loại theo chỉ thị của Giám đốc.Quản lý số lợng tồn kho,tổ chức bảo quản nhập xuất theo quy định,quản lý cung ứng vật t nông nghiệp (nếu có)quản lý kho phế liệu phế phÈm
-Phòng tiêu thụ,thị trờng
Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho từng vùng và cho từng đại lý.Theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng,miền dân c,kết hợp với phòng thị trờng mở rộng diện tiêu thụ.Thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ bán hàng Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về số lợng,chủng loại theo quy định phục vụ kế toán quản trị trong Công ty
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc cho Giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất-kinh doanh của Công ty.Điều hành kế hoạch sản xuất theo kế hoạch của thị trêng
Lập kế hoạch về nhu cầu vật t phục vụ cho sản xuất-kinh doanh theo định kỳ,ký kết hợp đồng tìm nguồn mua sắm vật t,bảo quản cấp phát phục vụ kịp thời cho sản xuất Tổng hợp báo cáo lên cấp trên theo định kỳ
-Phòng tổ chức- bảo vệ
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc Gíam đốc về công tác lao động-tổ chức và an ninh-quốc phòng trong Công ty
2.1.4 Mô hình bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán tr ởng(Tr ởng phòng)
KÕ toán nguyên l iệ u chÝ nh
KÕ toán vậ t li ệu
KÕ toán kho c ơ khÝ,T SC§,t ạm ứng
KÕ toán X DCB và tha nh toán vớ i ng ời bán
KÕ toán t hanh t oán với ng êi m ua
KÕ toán t iÒ n l ơng,BH XH
KÕ toá n ti Òn mặ t,c ác khoản ký quü
K ế toá n bá n hà ng tại kh o
Sơ đồ 1.8: Bộ máy kế toán của Công ty
Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty
2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và phân loại nguyên vật liệu
Mỗi doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng khác nhau do đó sẽ có những đặc thù riêng.Sản phẩm của Công ty sản xuất là thuốc lá do đó nguyên liệu chính để sản xuất thuốc lá cũng có những điểm đặc thù riêng.Nguyên liệu chịu ảnh hởng của thời tiết rất nhiều.Nếu mua lá thuốc lá vào mùa hanh khô thì lá thuốc lá rất giòn rất dễ gãy ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm thuốc lá sản xuất ra.Nếu Công ty thu mua vào mùa ẩm thì lá thuôc lá dể hút ẩm gây sai lệch trong lợng mua bán và nhập kho.Do nguyên liệu có độ nhạy cảm cao với thời tiết nên yêu cầu bảo quản nghiêm ngặt trong tất cả các khâu từ khi vận chuyển,nhập kho và bảo quản tại kho,đ a vào sản xuất
-Nguyên vật liệu của Công ty đợc hình thành từ 2 nguồn.Đó là nguồn nhập khẩu chủ yếu là nhập khẩu thuốc lá đã qua sơ chế nh sợi thuốc lá và một số hơng liệu thuốc lá và nguồn trong nớc chủ yếu là mua lá thuốc lá tơi cha qua sơ chế chủ yếu là của Công ty cổ phần Ngân Sơn-một công ty trực thuộc của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam và mua trong nớc của một số các nhà cung cấp khác các vật liệu phục vụ cho sản xuất thuốc lá nh:giấy gói,các vật liệu đầu loc,hơng liệu
Do đặc thù của Công ty là giá trị của từng loại nguyên liệu,vật liệu và công cụ dụng cụ rất lớn và mỗi loại có những đặc tính vật lý khác nhau nên cần chế độ bảo quản riêng.Hệ thống kho của Công ty nh sau:
-Kho nguyên liệu chính:Bảo quản và theo dõi lá thuốc lá thô cha qua sơ chế,do giá trị rất lớn và trớc khi đem sơ chế và sản xuất thì phải khử trùng do đó để tránh ảnh hởng đến các nguyên liệu khác nên cần thiết phải bảo quản và theo dõi riêng
-Kho vật liệu:Bảo quản và theo dõi thuốc lá sợi,và các vật liệu khác phục vụ cho sản xuất thuốc lá nh:giấy gói,vật liệu đầu lọc,các loại hơng liệu
-Kho cơ khí:bảo quản và theo dõi các công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuát thuốc lá và các công cụ cơ khí khác phục vụ cho hoạt động của máy móc trong toàn Công ty
2.2.1.3 Hệ thống định mức Để đạt đợc mục tiêu là chi phí đầu vào là thấp nhất cho sản phẩm thì công tác quản lý vật liệu chặt chẽ và có hiệu quả là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp.Còn ở công ty thuốc lá Thăng Long thì phòng kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu và tính toán định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm.Khi có định mức tiêu hao của phòng kỹ thuật thì phòng nguyên liệu,vật liệu sẽ viết phiếu xuất kho cho tng bộ phận dựa trên kế hoạch và nhiệm vụ của Công ty giao cho
2.2.1.4 Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của công ty cũng có những điểm đặc thù là giá trị rất lớn và đặc thù kỹ thuật riêng có của từng loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu của Công ty đợc phân loại thành:
-Nguyên liệu chính :Đó là lá thuốc lá mới qua nhập kho hoặc mới chỉ qua sơ chế,và sợi thuốc lá
-Vật liệu :Đó là những vật liệu hình thành nên phần bên ngoài của điếu thuốc lá nh: Giấy gói,đầu lọc,mực in,nhãn mác
-Vật liệu khác phục vụ cho sản xuất thuốc lá: Ví dụ nh sắt,củi,
Nguyên vật liệu đợc bảo quan ở các kho khác nhua.Nhng theo yêu cầu quản lý của từng ngời phụ trách thì mỗi kho đợc phân biệt bằng các chứ cái nh kho V,P.Trong mỗi kho đợc mã hóa theo các nhóm khác nhau cho các loại nguyên vật liệu khác nhau
Sợi nhập nội (15211):Sợi đợc mã hóa theo nhóm 01Z và mỗi loại đợc mã hóa theo các mã số khác nhau.
Sợi nhập ngoại ngoại(15212):Sợi đợc mã hóa theo nhóm
Vật liệu (1522):Đợc mã hóa theo các mã số khác nhau
02Z: Giấy cuốn; 03Z:cây đầu lọc; 04Z:Sáp vàng ;05Z: Keo; 06Z:Mực; 07Z: Hộp sắt,nhãn mác; 08Z: Tút; 09Z: Lỡi gà; 10Z: Giấy nhôm; 11Z: Giấy BK; 12Z: Băng xé của công ty; 13Z: Tem ;14Z: Hộp; 15Z: Băng dính; 16Z:Đờng; 17Z:Chất hóa học,mùi hơng;18Z: Túi P/E;20Z: Chi tiết văn phòng phẩm; 21Z: Túi Empire;22Z: Bột giặt OMO;25Z:Giẻ;28Z: Giấy BK
Vật liệu khác phục vụ cho sản xuất thuốc lá (1528):Đợc mã hóa theo nhóm 26Z
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Tính giá NVL phục vụ cho việc mở sổ sách kế toán chi tiét nhằm kiểm tra, theo dõi, giám sát tình hình nhập xuất tồn kho NVL về mặt giá trị Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của NVL tại công ty mà mỗi đơn vị lựa chọn một phơng pháp tính giá riêng nh phần lý luận chung đã trình bày.Tính giá của Công ty tuân theo quy định chung của BTC nhng có một số đặc thù sau a, GÝa thùc tÕ vËt t nhËp kho
Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là mua ngoài gồm nhập khẩu trực tiếp,nhập khẩu ủy thác và mua trong nớc
Giá thực tế của mỗi hình thức đợc Công ty áp dụng thống nhất với QĐ của BTC và chuẩn mực kế toán đã nêu ở phần lý luận chung b,GÝa thùc tÕ vËt t xuÊt kho
Nguyên vật liệu trong Công ty có cá hình thức xuất kho nh sau:Xuất kho phục vụ sản xuất;Xuất kho bán ra ngoài;Xuất kho đa gia công,sơ chế
Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theon đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trũ đúng theo quy định của BTC đã trình bày ở phần lý luận chung
2.2.3 Hạch toán ban đầu, chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển chứng tõ
Việc hạch toán kịp thời tình hình nhập xuất kho nguyên vật liệu có ảnh hởng rất quan trọng đến tình hình sản xuất và tình hình tài chính của doanh nghiêp
Một số u điểm và tồn tại trong phần hành kế toán của Công ty thuốc lá Th¨ng Long
Qua quá trình thực tập kế toán của Công ty thuốc lá Thăng Long nói chung và phần hành kế toán nguyên vật liệu em thấy những u điểm và những mặt còn tồn tại trong phần hành kế toán của Công ty nh sau
-Những lợi thế của Công ty
+Tuy vùng nguyên liệu thuốc lá không phải là dồi dào nhng Công ty không phải lo lắng về các giải pháp khắc phục và trồng nguyên liệu riêng mà Công ty đợc cung cấp nguồn nguyên liệu ở Công ty anh em một công ty trực thuộc Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam Đây là một điểm thuận lợi cho Công ty trong việc chuyên môn hóa cho sản xuất
+Hơn thế nữa, Công ty còn đợc cung cấp các tiêu chuẩn và áp dụng các tiến bộ khoa học về nguyên liệu thuốc lá mà vẫn chuyên môn hóa cho sản xuất đó là do Tổng công ty đã có một Công ty trực thuộc làm công việc nghiên cứu nguyên liệu thuốc lá đó là “Viện nghiên cứu thuốc lá”chuyên làm công việc nghiên cứu về thuốc lá cho cả Tổng Công ty và các Công ty con trực thuộc
-Công tác quản lý nguyên vật liệu của Công ty
Công tác quản lí nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến dự trữ và sử dụng là tốt, bảo đảm tính kịp thời cho sản xuất
+Khâu thu mua: Công ty đã tổ chức đợc bộ phận thu mua nguyên vật liệu chuyên nghiệp trên cơ sở đã cân đối giữa kế hoạch sản xuất và nhu cầu
+ Khâu dự trũ:Với khối lợng nguyên liệu tơng đối lớn và vật liệu tơng đối đa dạng phong phú nhng do có bộ phận kế hoạch chuyên lập các mức dự trữ cần thiết kịp thời cho từng thời điểm đảm bảo cho quá trình sản xuất mà không bị tồn đọng nhiÒu trong kho
+ Khâu bảo quản:Hệ thống kho tàng của Công ty đợc bố trí rất hợp lý phù hợp với cách phân loại và đặc thù về nguyên vật liệu của Công ty của Công ty
+ Khâu sử dụng:Nguyên vật liệu của Công ty đợc dùng đúng mục đích và t- ơng đối phù hợp với định mức tiêu hao cho từng loại do phòng kỹ thuật đa ra mà ít gây lãng phí.Có đợc điều này là do quy trinh hoạt động của Công ty rất có hiệu quả.Khi phân xởng sản xuất có nhu cầu về nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất thì cần có giấy đề nghị gửi cho phòng tiêu thụ thị trờng,phòng kỹ thuật và chờ sự xét duyệt của Ban lãnh đạo.Đây là một quy trình hiệu quả là cơ sở cho việc sản xuất hiệu quả phán đấu hạ giá thành sản phẩm
-Công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu
+Công tác hạch toán ban đầu ở Công ty đã theo đúng quy định ban hành từ khâu lập chứng từ đến khâu luân chuyển chứng từ cụ thể là phiếu nhập kho nguyên vật liệu, phiếu xuất kho nguyên vật liệu.
+Thủ tục về nhập kho, xuất kho đợc thực hiện đầy đủ, các tài khoản và sổ sách đợc sử dụng theo đúng chế độ chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp lớn
+Công việc hạch toán sử dụng các hệ thống tài khoản và sổ sách theo đúng chế độ kế toán
+Đánh giá nguyên vật liệu
Công ty đã tuân theo quy định và chuẩn mực của kế toán và đánh giá một cách chính xác giá trị nguyên vật liệu tùy theo từng hình thức
+Công ty đã trích lập dự phòng phù hợp với các chuẩn mực và quy định của kế toán
-Đội ngũ nhân viên Đội ngũ nhân viên của Công ty có trình độ và thông thạo trong công việc hơn thế nữa còn nhiệt tình hăng say trong công việc là tiền đề giúp cho Công việc đợc thuận lợi
Hệ thống mạng Công nghệ thông tin tơng đối tốt.Công ty đã đa vào áp dụng phần mềm kế toán trong công tác hạch toán và ghi chép làm cho tiến độ công việc diễn ra rất nhanh và tơng đối chính xác.Phần mềm kế toán hiện hành của Công ty có thể kết xuất ra thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản trị Công ty bát cứ lúc nào và thông tin nào cần thiết.Đây là một điểm mạnh của hệ thống phần mềm kế toán của Công ty
-Đôi khi đờng truyền mạng nội bộ còn còn chậm và tắc nghẽn gây ảnh hởng tới hiệu quả trong công việc
-Bộ máy kế toán kiêm nhiệm nhiều, gây ảnh hởng đến hiệu quả công việc do một ngời phải đảm nhiệm nhiều phần hành dẫn đến đễ làm tắt,làm ẩu trong công việc
-Kế toán chi tiết theo hình thức thẻ song song có nhợc điểm là trùng lắp trong ghi chép về mặt số lợng cả ở kho và phòng kế toán
-Phơng pháp tính giá hàng xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ làm cho thông tin không đợc cập nhật thờng xuyên gây ảnh hởng tới tính chính xác của chi phí sản xuất đợc tập hợp trong kỳ.Hơn thế nữa,phơng pháp đánh giá hàng tồn kho này cha thật phù hợp với dòng luân chuyển hàng tồn kho mà u tiên nhËp tríc,xuÊt tríc
-Công ty cha có hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát sau với quá trình nhập dữ liệu của nhân viên kế toán khi áp dụng phần mềm kế toán mà điều này là cần thiết trong công việc kế toán của Công ty khi áp dụng hình thức kế toán máy.Do thông tin đợc nhập vào cha đợc kiểm soát đã đa vào sử dụng ngay nếu có sai sót sẽ gây ra sai sót hệ thống ảnh hởng tới quá trình xử lý về sau
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở công ty Đồng Tháp
Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty
Chơng 3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở công ty Đồng Tháp
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty
Cùng với sự đổi mới toàn diện nền kinh tế, hạch toán kế toán với t cách là một bộ phận quan trọng trong hệ thống công cụ quản lí kinh tế tài chính đã không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển Hạch toán kế toán góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng quản lí tài chính quốc gia và quản trị doanh nghiệp.
Hoàn thiện tổ chức hạch toán nguyên vật liệu sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận, là tiền đề thu đợc lợi nhuận tối đa sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp
Hơn thế nữa,hạch toán nguyên vật liệu là một nội dung của kế toán quản trị, đợc sử dụng trong nội bộ xí nghiệp Chính vì vậy, những tin về kế toán nguyên vật liệu không những cần thiết cho các nhà quản trị để quản lý, kiểm soát chi phí, ra quyết định kịp thời mà còn giúp cho các đối tợng khác nh các nhà cung cấp, cơ quan thuế, có cơ sở để xác nhận và đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện về xí nghiệp, có căn cứ lựa chọn phơng án đầu t, liên doanh hợp tác
Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi hạch toán kế toán nói chung và hạch toán nguyên vật liệu nói riêng, một mặt phải thừa nhận các nguyên tắc kế toán, chuẩn mực quốc tế, đồng thời sớm hình thành một chuẩn mực kế toán theo thông lệ Việt Nam.Hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực bắt buộc chúng ta phải ngày càng hoàn thiện và xây dựng cho mình một mô hình hệ thống kế toán doanh nghiệp phù hợp, có khả năng hội nhập vào hệ thống kế toán thế giới và khu vực Đối với các doanh nghiệp trớc yêu cầu quản lí mới, đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán để nâng cao hiệu quả kinh tế mà hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu không nằm ngoài những mục tiêu chung
Xuất phát từ lý luận trên, có thể nói việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng và là yêu cầu cấp bách trong cơ chế hiện nay.
Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới
Để phù hợp và hòa hợp giữa mục tiêu phát triển chung của Tổng Công ty và riêng Công ty thì trong thời gian tới Công ty có các chiến lợc nh sau
- Tập trung nguồn lực để phát triển toàn diện danh mục sản phẩm thuốc lá hiện tại,không chỉ tiêu dùng trong nớc mà còn cả những sản phẩm thuốc lá đợc tiêu dùng ở nớc ngoài.Tập trung hoàn thiện mẫu mã sản phẩm để đổi mới sản phẩm của Công ty,tập trung mở rộng sang các sản phẩm có có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn
-Chú trọng xây dựng thơng hiệu,coi trọng chất lợng sáng tạo coi khách hàng là trung tâm và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
-Công ty nên chuẩn bị tuyển dụng và đào tạo thêm nhân viên phục vụ cho việc di dời tới Quốc Oai-Hà Tây khi cở sở đợc mở rộng Trong thời gian này Công ty cũng đang chú ý XDCB chuẩn bị tích cực cho công việc di dời trong tơng lai.Chú trọng tới các chính sách của nhà nớc trong thời kỳ xây dựng cơ bản của Công ty
-Quan tâm tới hiệu quả sản xuất nhiều hơn,đảm bảo chất lợng và hiệu quả lên hàng đầu vì hiện nay lãi suất vay ngân hàng do thỏa thuận là rất bất lợi cho các doanh nghiệp,nếu doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả thì không thể bù đủ chi phí vay và có khả năng sinh lời đợc
Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nguyên vật liệu của Công ty
3.3.1:Phát triển nguồn nhân lực và tăng c ờng ứng dụng Công nghệ tin học và các tiến bộ khoa học mới trên thế giới phục vụ cho sản xuất thuốc lá đạt hiệu quả cao
Trong thời kỳ khoa học công nghệ phát triển nhanh nh vũ bão,trong nhiều công việc không cần đến sự đóng góp công sức của con ngời.Nhng ta không thể phủ nhận vai trò của con ngời,con ngời tuy không trực tiếp làm những công việc mà máy móc có thể làm nhng đó là những công cụ con ngời tạo ra để phục vụ cho chính mình thì vai trò của con ngời là vô cùng quan trọng.Công việc sản xuất thì con ngời càng có năng lực,có phẩm chất thì càng phục vụ tốt cho sản xuất đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng làm tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.Con ngời vừa là ngời tạo ra của cải vủa là ngời tiêu dùng những của cải đó cho nên phát triển nhân tố là tầm quan trọng không thể phủ nhận Đáp ứng số lợng và chất lợng nguồn nhân lực công với công nghệ tiên tiến là điều kiện tạo ra mọi của cải cho Doanh nghiệp và cho Xã hội
*Về nguồn nhân lực cho sản xuất Công ty có các chiến lợc sau:
-Phải hòa hợp,và có sự hòa hợp ăn khớp giữa nhân viên và Ban lãnh đạo trong Công ty
-Công ty nên tạo một môi trờng khuyến khích tính sáng tạo và học hỏi của nhân viên trong Công ty
-Công ty nên mở các đợt kiểm tra trình độ chuyên môn thờng xuyên và có chế độ khen thởng đãi ngộ tốt và có các hình thức tuyên dơng làm cho ngời lao động thấy hăng say lao động và cử các cán bộ đi học thêm tại các trung tâm đào tạo để nâng cao trình độ
-Thờng xuyên kiểm tra và bổ sung thêm nhân viên nếu thấy cần thiết tránh để tình trạng nhân viên kiêm nhiệm quá nhiều gây ảnh hởng tới hiệu quả và tốc đô làm việc
-Do hệ thống kế toán kiêm nhiệm nhiều nên Công ty phải nhận biết đợc các phần hành quan trọng và phân công nhân viên theo dõi riêng những phần hành quan trọng ví dụ nh bộ phận chuyên theo dõi các khoản nợ và đòi nợ do Công ty có số l- ợng mua bán thành phẩm rất lớn.Hơn nữa,các nhân viên kế toán kiêm nhiệm những phần hành không có liên quan tới nhau,không sử dụng bổ sung đợc cho nhau gây chậm chễ trong công việc
*Về ứng dụng công nghệ trong Công ty:
-Công ty đã kịp thời trang bị những thiết bị công nghệ phục vụ cho công tác kế toán và hoạt động của Công ty chuyên nghiệp hơn và chính xác hơn nh: Máy tính,máy fax,phần mèm kế toán,và các phần mềm quản lý khác Tuy vậy, Công ty nên thờng xuyên kiểm tra và nâng cấp tránh để tình trạng tắc nghẽn mạng nội bộ gây ảnh hởng tới công tác ké toán
-Đầu t máy móc thiết bị phục vụ cho nhân viên mới nếu có tuyển dụng thêm nhân viên ở những bộ phận cần thiết
3.3.2:Ph ơng pháp tính giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Công ty áp dụng hình thức kế toán tính giá hàng xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền Giá của nguyên vật liệu xuất trong kỳ là giá bình quân gia liệu xuất trong kì mà đến cuối kỳ, căn cứ vào đơn giá bình quân gia quyền của từng loại nguyên vật liệu kế toán mới tiến hành ghi chép giá trị nguyên vật liệu xuất dùng. Điều này dẫn đến các thông tin kế toán không kịp thời với yêu cầu quản lý doanh nghiệp Các thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu chỉ có đợc vào thời điểm cuối tháng cha đáp ứng và phản ánh kịp thời tình hình biến động giá cả trong kỳ Để phù hợp với tình hình thực tế và phù hợp với dòng lu chuyển hàng tồn kho Công ty nên áp dụng hình thức ké toán nhập trớc xuất trớc để phù hợp hơn với tình hình thực tế và phù hợp với dòng lu chuyển của hàng tồn kho
Hoàn thiện chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ
Công ty hạch toán chi tiết theo phơng pháp “thẻ song song” Phơng pháp có đặc điểm là ghi chép trùng lặp về mặt số lợng nguyên vật liệu.Hạn chế chức năng của kế toán do cuối kỳ mới kiểm tra đợc.Số lợng nguyên vật liệu của Công ty nhập xuất với số lợng nhiều và nhiều chủng loại.Nếu Công ty áp dụng kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song thì dễ gây tình trạng khó kiểm soát đợc những sai sót trong quá trình xuất nhập kho và quá trình bảo quản ở kho
Công ty nên áp dụng hình thức kế toán theo hình thức hình thức sổ số d.Do hệ thống nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng nếu Công ty xây dựng đ ợc hế thống danh điểm nguyên vật liệu thì hình thức kế toán này có thể làm giảm khối l- ợng ghi chép hàng ngày của Công ty
3.3.4:Hệ thống kiểm soát nôi bộ,Kiểm soát sau với công việc hạch toán Công việc kiểm soát sau của Công ty tuy đã có nhng cha có bộ phận chuyên làm công việc này mà do kế toán trởng thực hiện,và cha đợc chú trọng cao do còn quá tin tởng vào công việc nhập liệu của các kiểm toán viên và do công việc quá nhiều nên dễ gây ra tình trạng làm qua ,làm ẩu do áp lực công việc lớn
Mỗi bút toán của kế toán khi thực hiện sẽ đợc hế thống máy tính chấp nhận ngay và lu vào bộ nhớ và đợc xử lý tiếp và điều này sẽ là rất nguy hiểm vì sẽ gây ra sai sót hệ thống nếu nh có một sự sai sót ở một khâu nào đó nhất là khâu nhập liệu của kế toán Do đó công việc nên đợc thực hiện thờng xuyên và kịp thời tránh việc phải sai sót nhiều về sau
Do đó bộ phận kiểm soát này muốn thực hiện đợc công việc kiểm soát sau này thì bộ phận phải có kinh nghiệm trong công tác kế toán khả năng am hiểu bao quát nghiệp vụ.Công ty nên chuẩn bị đào tạo và tuyển dụng thêm nhân viên cho công tác này và nhất thiết phải chú trọng trang bị thêm phơng tiện kỹ thuật cho bộ phận này để đáp ứng kịp thời tốc độ làm việc của tất cả các phần hành
Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty
3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ,các Bộ,Ngành có liên quan
-Nền kinh tế trong nớc đang phải đối mặt với nhiều bất lợi nh: Mặt bằng lãi suất Ngân hàng khá cao,Tăng trởng tín dụng chậm, đầu t nớc ngoài ,xuất khẩu giảm,nhập siêu tăng mạnh
Thời kỳ sau Tết Nguyên đán và Tết dơng lịch giá cả các mặt hàng đều tăng tuy không cao nhng cũng đủ làm ảnh hởng tới sinh hoạt của ngời dân điều này cũng ảnh hởng tới nguyên vật liệu sản xuất thuốc lá.Giá cả trong những tháng đầu năm tăng cao hơn so với những năm trớc cụ thể CPI t3/2010 tăng 0.75% so với tháng 2/2010,CPI tháng 3 tăng 4.12%
Nhìn chung nên kinh tế vĩ mô cha thực sự vững chắc,lành mạnh.Do vậy Nhà nớc,các bộ ngành liên quan cần nỗ lực hơn nữa để hạn chế những bất lợi có thể xảy ra, cần ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, kiếm chế tăng giá cả,tích cực chống tham nhũng,rửa tiền,…để thu hút đầu t nớc ngoài, tạo môI trờng kinh tế vĩ mô ổn định cho các thành phần kinh tế có môi trờng hoạt động lành mạnh
-Tạo hành lang pháp lý đồng bộ và đầy đủ cho hoạt động của Doanh nghiệp
Sẽ là khó khăn cho Doanh nghiệp nếu nh hoạt động dới các luật đang trong chơng trình cải cách hay chồng chéo cũng nh không phù hợp với tình hình hiện nay tức những quy định có không phù hợp thì cần đợc điều chỉnh ngay cho phù hơp với tình hình phát triển của nên kinh tế tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển.Trong thời gian này Chính phủ cũng có những chính sách nh sau mà thiết nghĩ Chính phủ và các Bộ ngành nên xem xét.
Chính phủ quyết định ổn định lãI suất cơ bản ở 8% trong một thời kỳ dài,mức lãi suất đó nói chung là cao gây ảnh hởng khó khăn cho Ngân hàng trong huy động vốn ,gây khó khăn cho doanh nghiệp trong tiếp cận nguồn vốn
Trong năm nay,Chính phủ cũng đa cho cơ chế thỏa thuận lãi suất cả với các khoản vay ngắn hạn nhằm làm cho các doanh nghiệp có khả năng tiếp cận hơn với nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh thúc đẩy sự phát triển của nên kinh tế nhng mà điều này không những không tạo thuận lợi cho doanh nghiệp mà còn làm cho doanh nghiệp khó khăn hơn và gia tăng chi phí sản xuất vì cơ ché thảo thuận lãi suất không có lợi cho doanh nghiệp mà có lợi cho ngân hàng nhiều hơn.Có ngân hàng lãi suất còn lên tới gần 30%.Điều này quả là khó khăn rất nhiều cho doanh nghiệp.Và các doanh nghiệp đang phải tính toán rất kỹ để làm sao đủ lợi nhuận có thể trả lãi cho ngân hàng.Phải chăng Chính phủ nên xem xét về điều này để có lợi hơn cho Doanh nghiệp
Hơn thế nữa, khả năng huy động vốn của Ngân hàng cũng đang gặp khó khăn,Do Chính phủ giới hạn trần lãi suất huy động là 10,5% gây khó khăn cho ngân hàng trong huy động vón để cho vay vì lãi suất huy động quá thấp nên các ngân hàng đang phải lách luật dùng các khoản hỗ trợ hay khuyến mại khác để có thể huy động đợc vốn của ngời dân làm cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn.Nên chăng Chính phủ cần điều chỉnh lại quy định này
Nguồn ngoại tệ thu về cả nớc ta là không ít chủ yếu là hoạt động xuất khẩu,kiều hối, Ngoại tệ thu về cũng không ít nhng về phía Chính phủ quy định lãi suất huy động bằng USD thấp.Nên nếu có ngoại tệ Ngân hàng cũng khó mà huy động đợc của các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu và Công ty thuốc lá ThăngLong cũng không ngoại trừ.Gây khó khăn cho những Doanh nghiệp có hoạt đông nhập khẩu nhiều thì khó có khả năng vay hay mua ngoại tệ
-Chính phủ và các bộ ngành có liên quan cũng nên tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổViệt Nam góp phần tạo sự công bằng trong hoạt động tạo điều kiện kích thích doanh nghiệp nâng cao chất lợng sả phẩm
Kiến nghị với Tổng công ty thuốc lá Việt Nam
-Tổng công ty nên sớm tiển khai công tác dự báo dài hạn vĩ mô giúp cho các Công ty trực thuộc tiếp cận nhanh chóng với những thông tin mới nhất về thị tr- ờng,biến động giá cả ,thuế để Công ty có những biện pháp kịp thời đáp ứng tốt hoạt động sản xuất kinh doanh
-Tổng Công ty cũng nên tạo điều kiện cho Công ty con có thể chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,phát huy linh hoạt sáng tạo phù hợp với tình hình thực tế của Công ty
-Tăng cờng là ngời hớng dẫn các Công ty con về thực hiện các văn bản pháp luật,quy định quy chế của Chính phủ và các Bộ ngành với Công ty trc thuộc
-Quan tâm hơn nữa trong đào tạo cán bộ công nhân viên để họ đáp ứng với yêu cầu đổi mới và hội nhập hạn chế sai sót trong công việc
Trong qúa trình phát triển của đất nớc thì các Doanh nghiệp không những đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất cho Xã hội mà còn tạo công ăn việc làm cho ngời lao động giảm tình trạng thất nghiệp từ đó mà có thể giải quyết đợc nhiều vấn đề.Riêng về công ty thuốc lá Thăng Long ta thấy Công ty có đóng góp nhiều cho đất nớc.Công ty đi cùng sự phát triển của đất nớc kể cả trong những chặng đờng lịch sử gian nan nhất.Công ty đã đem lại một nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc từ khi thành lập và đi vào hoạt động tới nay Điều này là do Công ty có đội ngũ nhân viên và Ban lãnh đạo có năng lực và nhiệt huyết với công việc.Mà bộ máy kế toán là đóng một vai trò quan trọng.Đội ngũ kế toán chuyên nghiệp và am hiểu nghiệp vụ đã có nhiều đóng góp cho Công ty.Không những hoạt động độc lập cho công việc của mình mà còn giúp các bộ phận khác trong việc tham gia cung cấp những thông tin kinh tế quan trọng cho công tác quản trị mà phần hành kế toán nguyên vật liệu là bộ phận không thể thiếu trong bộ máy kế toán của Công ty.Kế toán nguyên vật liệu là một khâu không thể thiếu cho tính giá thành của Công ty vì nguyên vật liệu là thành phần chính trong giá thành sản phẩm, có thể có những đóng góp cho tiết kiệm chi phí giảm giá thành sản xuất sản phẩm nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.Từ đó ta thấy rõ vai trò quan trọng không thể thiếu cho hoạt động và tồn tại của Công ty.Công ty nên chú trọng đào tạo và trang bị những phơng tiện phục vụ tốt cho công tác kê toán mà đặc biệt nên chú trọng phần hành kế toán nguyên vật liệu trong Công ty
Sau quá trình học tập ở trờng và thông qua thời gian thực tập ở Công ty đã cho em nhiều bài học và hiểu ra nhiều điều mà còn là mới mẻ trong sách vở.Lĩnh vực kế toán nguyên vật liệu là rất rộng nên những gì thu thập đợc trong quá trình thực tập ở Công ty em đã cô đọng lại trong báo cáo thực tập của mình nh ng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót.Em mong đợc sự chỉ bảo của thầy cô để cho kiến thức của em đợc hoàn thiện hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong trờng đã trang bị cho em những kiến thức vô cùng quý báu và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty thuốc lá Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Phụ lục 01:Bảng chi tiết nhập nguyên vật liệu
Kết thúc Cập nhật Tính toán Tổng hợp Trợ giúp
Công ty thuốc lá Thăng Long
Phòng TCKT Phiếu nhập nguyên liệu
Số phiếu nhập Ngày nhập
Nhà cung cấp Địa chỉ NCC
Hợp đồng: Số Từ ngày Đến
Hóa đơn bán: Số Kí hiệu Ngày
Phiếu kiểm tra nguyên liệu
Số kiện Đối tợng nhập
Thực cân Tài khoản Nợ
Loại bỏ PB chi phÝ
Thực nhập Tỷ lệ VAT Đơn giá Thành tiền
Nhập Ghi Sửa Xóa VAT Tìm In Đầu Cuối Trớc Sau Sửa VAT Thoát
Phụ lục 02:Phần hành nhập liệu chi phí nguyên liệu
Công ty thuốc lá Thăng Long
Phòng kế toán tài chính Chi phí nguyên liệu
Số phiếu CP Loại chi phí phân bổ cho
Tài khoản Nợ Tiền chi phí
Nhập Ghi Sửa Xóa Tìm In Đầu Cuối Trớc Sau Thoát
Em xin cam đoan những thông tin em đã sử dụng trong bài báo cáo là có thực về tình hình thực tế của Công ty thuốc lá Thăng Long dựa trên những số liệu kế toán
Hệ thống các chữ viết tắt
GTGT Giá trị gia tăng
Sơ đồ1.1: Theo phơng pháp thẻ song song 9
Sơ đồ 1.2: Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 10
Sơ đồ1.3: Phơng pháp Sổ số d 11
Sơ đồ 1.4 : Hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX 12
Sơ đồ1.5 : Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 12
Sơ đồ1.5 : Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 13
Sơ đồ 1.7: Mô hình quản lý của Công ty đợc thể hiện trong sơ đò sau 17
Sơ đồ 1.8: Bộ máy kế toán của Công ty 19
Bảng 2.3 :Phiếu xác nhận nguyên liệu thuốc lá đạt chất lợng 27
Bảng 2.4 :Biên bản giao nhận hàng hóa 28
Bảng 2.6:Phiếu lĩnh nguyên vật liệu 31
Bảng 2.7: Phiếu xuất nguyên vật liệu 31
Bảng 2.9: Bảng tổng hợp nhâp-xuất-tồn nguyên liệu 34
Bảng 2.10: Bảng kê tồn nguyên liệu(TK15211) 34
Bảng 2.11: Bảng kê chi tiết TK 1121 37
Bảng 2.12 : Nhật ký chứng từ và bảng kê chi tiết TK 1121 38
Bảng 2.13: Bảng chi tiết đơn vị bán 40
Bảng 2.14: Chi tiết PS đơn vị bán 41
Bảng 2.15: Nhật ký chứng từ sô 10 42
Bảng 2.16: Bảng kê và phân bổ nguyên liệu 44
Bảng 2.17:Bảng kê số 4 TK 621 45
Bảng 2.18:Nhật ký chứng từ số 7 46 môc lôc lời mở đầu 1
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 3
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu 3
1.1.3 Vai trò NVL trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 3
1.2 Phân loại & đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 3 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 3
1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu 4
1.3 Nhiệm vụ kế toán NVL, yêu cầu quản lý NVL 8
1.3.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 8
1.4 Phơng pháp kế toán chi tiết 9
1.4.1 Chứng từ và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu 9
1.4.2 Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu 9
1.5.1 Phơng pháp kê khai thờng xuyên 11
1.5.2 Phơng pháp kiểm kê định kỳ 11
Chơng 2: thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty thuốc lá thăng long 14
2.1.Một số điểm khái quát về Công ty thuốc lá Thăng Long 14
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 14
2.1.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty 15
2.1.3 Mô hình tổ chức quản lý của Công ty 17
2.1.4 Mô hình bộ máy kế toán của Công ty 18
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty 21
2.2 Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty 22
2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và phân loại nguyên vật liệu 22
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 24
2.2.3 Hạch toán ban đầu, chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển chứng từ 25
2.2.5 Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất kho nguyên vật liệu 35
2.3 Một số u điểm và tồn tại trong phần hành kế toán của Công ty thuốc láTh¨ng Long 48