Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
529,11 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Bất ln tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cơ Viện Ngân hàng- Tài chính- Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình truyền đạt kiến thức cho năm học tập vừa qua để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp “Phát triển hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ninh Giang” Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc NHCSXH huyện Ninh Giang tập thể cán ngân hàng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho học hỏi nghiệp vụ tín dụng sách giải đáp vướng mắc tơi q trình nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động tín dụng sách địa bàn huyện Ninh Giang Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè- người ln ủng hộ, động viên suốt thời gian học tập viết luận văn tốt nghiêp Nguyễn Thị Kim Chi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội .5 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.2 Q trình phát triển Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.2 Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.1 Đặc điểm nguồn vốn 1.2.2 Đặc điểm khách hàng .10 1.2.3 Đặc điểm hoạt động .10 1.3 Mô hình tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội 14 1.3.1 Theo cấp quản lý 14 1.3.2 Theo chức nhiệm vụ 15 2.Tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 18 2.1 Khái niệm Tín dụng sách .18 2.1.1 Tín dụng ngân hàng 18 2.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 19 2.1.3 Tín dụng sách 20 2.2 Các loại tín dụng sách 20 2.2.1 Căn theo mục đích 21 2.2.2 Căn theo thời hạn cho vay .22 2.2.3 Căn theo bảo đảm tín dụng 23 2.2.4 Căn theo xuất xứ tín dụng 23 2.2.5 Căn theo phương thức cho vay 25 3.Phát triển hoạt động tín dụng sách 26 3.1 Quan điểm phát triển hoạt động tín dụng sách 26 3.2 Các tiêu chí phản ánh phát triển hoạt động tín dụng sách 27 3.2.1 Các tiêu chí phản ánh mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng sách 27 3.2.2 Các tiêu chí phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng sách 28 3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH 31 3.3.2 Nhân tố khách quan 33 3.3.3 Nhân tố khác .37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NINH GIANG 38 1.Khái quát trình hình thành phát triển NHCSXH huyện Ninh Giang .38 1.1 Tình hình kinh tế- xã hội huyện Ninh Giang 38 1.1.1 Tình hình kinh tế 38 1.1.2 Tình hình xã hội 40 1.2.Quá trình hình thành phát triển NHCSXH huyện Ninh Giang 40 2.Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang 41 2.1 Nguồn vốn NHCSXH huyện Ninh Giang 41 2.2 Sử dụng vốn tín dụng sách 43 2.2.1 Dư nợ tín dụng sách 43 2.2.2 Doanh số cho vay .47 2.2.3 Cho vay đối tượng thụ hưởng 55 2.2.4 Hiệu suất sử dụng vốn NHCSXH huyện Ninh Giang 56 2.2.5 Tỷ lệ nợ bị xâm tiêu, tỷ lệ nợ bị chiếm dụng 56 2.2.6 Tỷ lệ nợ hạn 57 2.2.7 Tỷ lệ thu lãi 58 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang 58 3.1 Kết đạt .58 3.2 Hạn chế 60 3.3 Nguyên nhân hạn chế 61 3.3.1 Nguyên nhân từ phía NHCSXH huyện Ninh Giang 61 3.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng .63 3.3.3 Nguyên nhân từ bên liên quan phương thức cho vay uỷ thác (UBND cấp xã, tổ chức Hội, đoàn thể, Tổ TK&VV) .64 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NINH GIANG 66 Mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang .66 1.1 Mục tiêu chung 66 1.2 Mục tiêu cụ thể 66 2.Giải pháp phát triển hoạt động TDCS NHCSXH huyện Ninh Giang 67 2.1 Nhóm giải pháp từ NHCSXH huyện Ninh Giang 67 2.2 Nhóm giải pháp từ Ban đại diện HĐQT .71 2.3 Nhóm giải pháp từ Tổ TK&VV .72 2.4 Nhóm giải pháp từ tổ chức Hội, đoàn thể nhận uỷ thác 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTCS : Đối tượng sách GDĐH : Giáo dục đại học HĐND : Hội đồng nhân dân HĐQT : Hội đồng quản trị HSSV : Học sinh, sinh viên NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNg : Ngân hàng Phục vụ người nghèo NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn NS&VSMTNT : Nước vệ sinh môi trường nông thôn NSNN : Ngân sách Nhà nước PGD : Phòng giao dịch TDCS : Tín dụng sách TGTK : Tiền gửi tiết kiệm TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Nguồn vốn NHCSH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 .41 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 42 Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 43 Bảng 2.4 Cho vay hộ cận nghèo NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 49 Bảng 2.5 Cho vay chương trình NS&VSMTNT NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 53 Bảng 2.6 Cho vay hộ thoát nghèo NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 20126/2016 55 Bảng 2.7 Hiệu suất sử dụng vốn tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 56 Bảng 2.8 Nợ hạn theo chương trình tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 57 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ hạn tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 57 Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng dư nợ sách NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 20126/2016 44 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng dư nợ TDCS NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 20126/2016 46 Biểu đồ 2.3 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 47 Biểu đồ 2.4 Cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Ninh Giang 48 giai đoạn 2012-6/2016 48 Biểu đồ 2.5 Cho vay hộ cận nghèo NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 20126/2016 50 Biểu đồ 2.6 Cho vay HSSV NHCXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 .51 Biểu đồ 2.7 Cho vay HSSV NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 52 Biểu đồ 2.8 Cho vay chương trình NS&VSMTNT NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 53 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ nợ hạn NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-6/2016 58 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ thực tiễn hoạt động xố đói giảm nghèo nước ta thời gian qua cho thấy: tín dụng vi mơ có mối liên hệ mật thiết với phát triển sản xuất nhỏ, sản xuất nơng nghiệp giảm tỷ lệ nghèo đói Việc cung cấp tài vi mơ cho người nghèo đối tượng sách khác thơng qua hình thức tín dụng mang lại hiệu cao nhiều so với hình thức cấp phát, tài trợ khơng hồn lại Quá trình tập trung nguồn vốn chu chuyển qua hình thức tín dụng tạo khối lượng vốn gấp nhiều lần để hỗ trợ người nghèo, đồng thời thơng qua việc cung cấp vốn tín dụng, giám sát trình sử dụng vốn giúp người nghèo đối tượng sách khác biết cách sản xuất kinh doanh, quan tâm đến hiệu đồng vốn, làm quen tới dịch vụ tài chính- ngân hàng chế thị trường, tránh tình trạng ỷ lại, thụ động, khơi dậy tự vượt khó vươn lên nghèo, tiến tới làm giàu Chính vậy, tín dụng sách cơng cụ quan trọng để thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Ra đời bối cảnh chủ trương Đảng giảm nghèo lan toả mạnh mẽ địa phương, ngành, từ năm 2003 đến nay, NHCSXH không nhận thức rõ ràng mà quán triệt sâu sắc quan điểm xuyên suốt Đảng, Nhà nước coi vấn đề giảm nghèo vừa mục tiêu vừa yêu cầu động lực để phát triển kinh tế- xã hội, góp phần bảo đảm an sinh cơng xã hội Tính đến ngày 31/12/2015, tổng nguồn vốn NHCSXH đạt 147.131 tỷ đồng, đó, nguồn vốn nhận uỷ thác từ Ngân sách địa phương đạt 4.895 tỷ đồng NHCSXH thực 22 chương trình tín dụng sách, qua đó, có 25 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo đối tượng sách khác vay vốn; giúp cho 3,6 triệu lượt hộ nghèo vượt qua ngưỡng nghèo; thu hút tạo việc làm cho 11,8 triệu lao động; giúp cho 3,3 triệu lượt HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn; xây dựng 6,6 triệu cơng trình NS&VSMTNT, 700 nghìn nhà phịng, tránh bão lụt cho hộ nghèo tỉnh miền trung, 484 nghìn nhà cho người nghèo 102 nghìn nhà vùng ngập lũ đồng sơng Cửu Long Bên cạnh kết đạt được, hoạt động tín dụng sách cịn nhiều hạn chế hoạt động tín dụng phát triển chưa thật bền vững chưa đồng địa phương; xảy tình trạng cho vay khơng đối tượng; mức vốn vay, thời hạn vay chưa phù hợp với đối tượng, mục đích; quy mơ tín dụng cịn thấp, mơ hình hoạt động tổ TK&VV bộc lộ nhiều hạn chế; công tác thông tin, tuyên truyền tín dụng sách chưa sâu rộng dẫn đến tình trạng phận người dân cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách ưu đãi Nhà nước dẫn đến hiệu sử dụng vốn vay chưa cao; số cá nhân trục lợi từ tín dụng sách tạo lập danh sách khống hộ nghèo, cận nghèo trà trộn vào danh sách hộ nghèo, cận nghèo để vay vốn; số hộ gia đình sử dụng vốn vay khơng mục đích khiến cho nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước bị lạm dụng Do đặc thù hoạt động NHCSXH tầm quan trọng tín dụng sách, phát triển hoạt động tín dụng sách mục tiêu hàng đầu Ban quản trị NHCSXH giúp NHCSXH quản lý, bảo tồn phát triển nguồn vốn Nhà nước chủ đầu tư giao phó; giúp hoạt động NHCSXH ổn định, trì tình hình tài lành mạnh, đảm bảo việc làm đời sống cho cán viên chức ngân hàng; đồng thời nâng cao vị thế, uy tín hoạt động NHCSXH, giúp NHCSXH trở thành cơng cụ hữu hiệu Đảng Nhà nước công giảm nghèo, an sinh xã hội phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu đặt ra, chọn đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang-Hải Dương” để tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách địa bàn huyện Ninh Giang; tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế phát triển hoạt động tín dụng sách từ đề giải pháp phù hợp với bối cảnh thực tế huyện Ninh Giang giúp NHCSXH huyện Ninh Giang phát triển hoạt động tín dụng sách cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề phát triển hoạt động tín dụng sách để xây dựng sở lý thuyết cho phân tích thực trạng phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH hội huyện Ninh Giang- Hải Dương Phân tích thực trạng phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang- Hải Dương, đánh giá tiêu chí đo lường mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách, nhân tố ảnh hưởng đến mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách để xác định sở thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang- Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách Phạm vi nghiên cứu: NHCSXH huyện Ninh Giang- Hải Dương giai đoạn 2012-6/2016 Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, xây dựng khung lý thuyết phát triển hoạt động tín dụng sách, định hướng ứng dụng mơ hình lý thuyết vào vấn đề nghiên cứu Để phân tích thực trạng, áp dụng đồng thời hai phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính thu thập, xử lý phân tích thơng tin Nguồn liệu thứ cấp: + Bên trong: Thu thập số liệu trực tiếp từ NHCSXH huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-2016 - Bảng cân đối kế toán; - Báo cáo kết thực kế hoạch tín dụng; + Bên ngồi: - Thu thập số liệu số hộ nghèo, hộ cận nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, gia đình sách từ Phịng Lao động - Thương binh & Xã hội huyện Ninh Giang giai đoạn 2012-2016; - Thu thập số liệu từ NHCSXH tỉnh Hải Dương huyện lân cận bao gồm huyện Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện; - Thu thập số liệu từ trang web tỉnh, thành phố NHCSXH Việt Nam: http://vbsp.org.vn/; - Thu thập số liệu từ Cổng thông tin điện tử huyện Ninh Giang: http://huyenninhgiang.haiduong.gov.vn/ Nguồn liệu sơ cấp: + Tiến hành vấn cá nhân bao gồm: Tổ trưởng Tổ tiết kiệm & vay vốn, Hội trưởng đoàn thể, Lãnh đạo quyền cấp xã địa bàn huyện Ninh Giang; + Tiến hành vấn chuyên gia có kinh nghiệm cơng tác lâu năm ngành, giữ vị trí quan trọng, đặc biệt Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Ninh Giang Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê mô tả với hỗ trợ phần mềm Excel: nhập liệu cần thiết từ nguồn thu thập được; đo lường số đánh giá mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách; truy xuất bảng số liệu, biểu đồ cột, biểu đồ đường; so sánh với tiêu đánh giá mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách ngành, NHCSXH lân cận để phân tích, đánh giá mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang; Tổng hợp vấn thực hiện; loại bỏ thông tin không thật cần thiết cho nội dung nghiên cứu phát thơng tin cịn thiếu để tiến hành thu thập bổ sung; xếp thơng tin theo tiêu chí đề ra; Dự kiến đóng góp đề tài nghiên cứu Vận dụng khung lý thuyết liên quan đến phát triển hoạt động tín dụng sách phân tích, đánh giá mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách, nhân tố ảnh hưởng đến mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang Phát nhân tố mới, đặc thù ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang Đề giải pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động tín dụng sách NHCSXH huyện Ninh Giang