1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật hiến pháp và luật hành chính bảo đảm quyền của đương sự trong giải quyết vụ án hành chính tại tòa án nhân dân tỉnh đắk lắk

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ MỸ HẠNH C Ọ H ỆN VI H ÀN H CH BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN H ÍN HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK C Ố U Q IA G LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ MỸ HẠNH C Ọ H ỆN VI H BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN H ÀN HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK H ÍN CH C Ố U Q LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 8380102 IA G Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN THỊ TỐ UYÊN ĐẮK LẮK - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung trình bày Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, thực Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nội dung, số liệu Luận văn xác, trung thực, phản ánh tính khách quan q trình nghiên cứu Tơi thực đầy đủ nghĩa vụ tài theo quy định chương trình đào tạo thạc sĩ Vậy tơi viết lời cam đoan đề nghị Học viện Hành Quốc gia xem xét tạo điều kiện cho tơi bảo vệ luận văn C Ọ H Tôi xin chân thành cảm ơn VI ỆN Người cam đoan H ÀN H CH H ÍN Trần Thị Mỹ Hạnh C Ố U Q IA G LỜI CẢM ƠN Việc thực đề tài nghiên cứu viết Luận văn trình học tập, nghiên cứu nhà trường với truyền đạt, giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình thầy, Học viện Hành Quốc gia, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đoàn Thị Tố Uyên, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn bảo cho tơi kiến thức phương pháp nghiên cứu thời gian thực đề tài luận Ọ H văn C Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Học viện Hành Quốc VI ỆN gia nói chung phân viện Tây Nguyên, cô giáo chủ nhiệm lớp LH8-TN2, bạn bè ÀN H đồng nghiệp anh chị em quan Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn H CH Mặc dù có nhiều cố gắng nhiên Luận văn khơng tránh khỏi ÍN thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, bảo chân thành thầy, cô giáo, đồng H nghiệp bạn bè để Luận văn hoàn chỉnh Q Ố U Đắk Lắk, ngày 10 tháng 11 năm 2022 C Tác giả luận văn IA G Trần Thị Mỹ Hạnh NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - HĐXX: Hội đồng xét xử - HTND: Hội thẩm nhân dân - Luật TTHC: Luật Tố tụng hành - TAND: Tòa án nhân dân - TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao - TTHC: Tố tụng hành - UBND: Ủy ban nhân dân Ọ H - VAHC: Vụ án hành C - VKS: Viện kiểm sát VI ỆN - XHCN: Xã hội chủ nghĩa H ÀN H H ÍN CH C Ố U Q IA G DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Trang Thống kê kết xét xử sơ thẩm vụ án hành TAND tỉnh Đắk Lắk Thống kê kết xét xử phúc thẩm vụ án hành TAND tỉnh Đắk Lắk Thống kê việc tham gia tố tụng vụ án hành người bị kiện TAND tỉnh Đắk Lắk 58 59 62 C Ọ H ỆN VI H ÀN H H ÍN CH C Ố U Q IA G MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm đặc điểm bảo đảm quyền đương 1.2 Nội dung bảo đảm quyền đương 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền đương 25 Tiểu kết chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG Ọ H GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TẠI TAND TỈNH ĐẮK LẮK 30 C 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền đương VI ỆN vụ án hành 30 ÀN H 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền đương giải vụ án hành Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 52 H CH 2.3 Nguyên nhân dẫn đến quyền đương không đảm bảo thực 70 ÍN Tiểu kết chương 73 H Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA ĐƯƠNG SỰ Q Ố U TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 74 C 3.1 Yêu cầu bảo đảm quyền đương giải vụ án hành 74 IA G 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền đương giải VAHC 78 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước đặt trước nhiều nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, có mục tiêu hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo chế hữu hiệu đảm bảo quyền người, quyền công dân, đáp ứng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập phát triển bền vững Vậy nên năm gần đây, với biến chuyển quan hệ xã hội nói chung, Nhà nước ta dần sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với sống, Ọ H phải kể đến pháp luật tố tụng hành chính, ngành luật có ý C nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích nhân dân VI ỆN Ngày 25/11/2015, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Tố ÀN H tụng hành (Luật TTHC năm 2015) Luật Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố ngày 08/12/2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016, thay Luật TTHC năm H CH 2010, sửa đổi bổ sung năm 2013 với nhiều quy định tiến bộ, phù hợp với thực ÍN tiễn đời sống đáp ứng yêu cầu theo Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 H Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến Q Ố U năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ: “Hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà C nước quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, chế độ trách nhiệm IA G quan nhà nước, Tòa án việc bảo vệ quyền đó; xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân” Trên sở kế thừa quy định phù hợp, khắc phục vướng mắc, bất cập nảy sinh từ thực tiễn triển khai thi hành Luật TTHC năm 2010, tháo gỡ khó khăn, bất cập công tác giải quyết, xét xử khiếu kiện hành chính, tiếp tục hồn thiện sở pháp lý để Tịa án nhân dân (TAND) thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ giao, bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Trong đó, nội dung có ý nghĩa quan trọng tài phán hành việc bảo đảm quyền đương trình giải vụ án hành (VAHC) Các quyền cơng dân Hiến pháp ghi nhận bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành chính, với quyền khiếu nại hành chính, quyền khởi kiện vụ án hành giúp cho công dân bảo vệ khôi phục quyền Trong trình tham gia tố tụng, quyền đương đảm bảo thực thi thực tế Tuy nhiên, góc độ lý luận thực tiễn chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện bảo đảm quyền đương tố tụng hành để làm sở cho việc đánh giá luật định Mặt khác, số quy định bảo đảm quyền đương quy định Luật TTHC năm 2015 chưa đầy đủ thiếu cụ thể, nên việc áp dụng quy định thực tiễn dẫn tới Ọ H vướng mắc, bất cập trước áp lực số lượng vụ án hành ngày gia tăng, tiến C độ giải chậm ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp ỆN VI pháp đương ÀN H Nghiên cứu thực tiễn tố tụng Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk cho thấy cịn tồn tình trạng Tịa án chưa thực tơn trọng, áp đặt ý chí chủ quan, chí vi phạm H CH quyền đương chưa tạo điều kiện cho đương thực quyền ÍN dẫn tới quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ Tỷ lệ H án bị hủy, sửa cao; vụ án để thời hạn giải theo quy Q Ố U định pháp luật lỗi chủ quan Thẩm phán; việc xử lý đơn khởi kiện C chậm, vi phạm thời hạn xử lý đơn; số trường hợp trả lại đơn khởi kiện IA G không ghi rõ lý việc trả lại đơn chưa quy định Luật TTHC; Tòa án chưa trọng xác minh, thu thập chứng cứ, bất cập, hạn chế tồn hệ thống Tòa án cấp Bản thân người cơng tác ngành Tịa án, nhìn nhận vấn đề tơi lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền đương giải vụ án hành Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn luật học, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc khoa học luật hành chính, đặc biệt quy định pháp luật việc bảo đảm quyền đương giải vụ án hành Q trình nghiên cứu tài liệu viết luận văn giúp tơi tích lũy kiến thức cần thiết phục vụ cơng tác chun mơn, góp phần bảo đảm tốt quyền đương sự, qua nâng cao chất lượng hoạt động xét xử vụ án hành địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý vấn đề bảo vệ quyền người nói chung bảo vệ quyền đương tố tụng nói riêng trở thành tâm điểm nghiên cứu, bình luận giới nghiên cứu luật Đã có nhiều viết, cơng trình bật nghiên cứu từ góc độ mức độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Giáo trình Pháp luật quốc tế quyền người (2014), Giáo trình Cơ chế quốc tế khu vực quyền người (2014) Học viện Khoa học xã hội GS.TS Võ Khánh Vinh TS Lê Mai Thanh chủ biên; Cơ chế bảo đảm quyền Ọ H bảo vệ quyền người (2011) GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên; Giáo trình C Lý luận pháp luật quyền người (2009) Khoa Luật - Đại học Quốc gia VI ỆN Hà Nội GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, ThS Lã Khánh Tùng ÀN H đồng chủ biên nhiều viết, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu quyền người, quyền công dân viết tác giả Cao Đức Thái “Quyền người thời H CH kỳ đổi - Mấy vấn đề nhận thức lý luận thực tiễn” đăng “Quyền H ÍN người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội” (2009) GS.TS Võ Khánh Vinh làm chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội Q Ố U Dưới góc độ quyền tố tụng, bảo đảm quyền người thông qua bảo C đảm quyền đương tham gia tố tụng nhiều tác giả đề cập, kể IA G đến sách chuyên khảo “Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền người, quyền công dân giải vụ án dân Tòa án nhân dân” (2017) TS Nguyễn Thị Thu Hà; Luận văn Thạc sĩ luật học “Quyền tố tụng đương thực tiễn thực hiện” tác giả Đỗ Thị Hà, Trường Đại học Luật Hà Nội; “Bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân sự” (2019) Luận án Tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng, Trường Đại học Luật Hà Nội; “Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam” (2006), Luận án Tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Cơng Bình, Đại học Luật Hà Nội; “Bảo đảm quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý tố tụng hình Việt Nam” (2015), Luận án Tiến sĩ luật học tác giả Trần Thảo, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tuy

Ngày đăng: 14/09/2023, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w