Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
3,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ận Lu DƯ THỊ LAN QUỲNH án tiế n TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI sĩ Tà nh hí ic SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ân ng ng hà LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH –NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ận Lu DƯ THỊ LAN QUỲNH án tiế n TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI sĩ Tà nh hí ic SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ân ng ng hà LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án chưa trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ sở đào tạo Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án Nghiên cứu sinh ận Lu Dư Thị Lan Quỳnh án n tiế sĩ nh hí ic Tà ân ng ng hà ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, muốn dành cho PGS TS Nguyễn Đức Trung, người hướng dẫn khoa học tận tình định hướng nghiên cứu, góp ý, chỉnh sửa luận án động viên nỗ lực suốt trình nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Hội đồng cấp, đặc biệt PGS.TS Đoàn Thanh Hà cho tơi nhiều ý kiến góp ý tận tâm, q báu giúp tơi hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô hệ trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh dày công trang bị cho đầy đủ kiến thức, kỹ năng, phương pháp giúp tơi hồn thành tốt việc nghiên cứu suốt thời gian học tập làm nghiên cứu sinh trường Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Khoa Sau đại học giúp đỡ, hỗ trợ tốt Lu ận để tơi hồn thành chương trình nghiên cứu sinh hạn án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè Thầy/Cơ tiế Khoa Tài động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt chương trình học tập n sĩ Đặc biệt, tơi muốn nói lời cảm ơn đến chồng tôi, người đồng hành, chia sẻ, tạo động nh hí ic Tà lực giúp tơi hồn thành luận án ân ng ng hà iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Từ sau khủng hoảng kinh tế giới 2008, thúc đẩy tài tồn diện – hay nói cách khác thúc đẩy việc tất thành phần kinh tế tiếp cận dịch vụ tài cách thức sử dụng dịch vụ cách hiệu – coi chương trình ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia nay, đặc biệt quốc gia ASEAN – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (xem Rahman, 2015; World Bank, 2015; Tambunlertchai, 2015; ADB, 2015; MAS, 2006; ASEAN, 2020; Trujillo, Sitorus and Aviles, 2018; UNCDF, 2020) Thuật ngữ không phủ nước cân nhắc cẩn thận, cịn nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Các nghiên cứu khái niệm tài tồn diện, xây dựng cách đo lường tài tồn diện, phân tích cung cấp chứng Lu chứng tỏ vai trị tích cực tài toàn diện tăng trưởng kinh tế phát ận triển bền vững (xem Iqbal and Sami, 2017; Kalunda, 2014; Shankar, 2013; Garcia, 2016; án Sarma, 2008, 2012, 2015; Sarma and Pais, 2011; v.v.) tiế n Cũng từ sau năm 2008, ngồi vấn đề tài tồn diện, ổn định hệ thống ngân hàng sĩ vấn đề đề cập nhiều quốc gia ASEAN (Ovi, Perera and Colombage, Tà ic 2014) Bàn ổn định hệ thống tài nói chung ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng, nh hí nghiên cứu giới có quan điểm khác tác động tài tồn diện ng ổn định (xem Hannig and Jansen, 2010; Neaime and Gaysset, 2018; Ahamed ân and Mallick, 2019; v.v.) Song, nước khu vực ASEAN, chưa có nghiên cứu thật ng hà ý đến việc điều tra xem mục tiêu phát triển tài tồn diện có ảnh hưởng đến ổn định của hệ thống ngân hàng Trong luận án, tác giả quốc gia khu vực có hệ thống tài dựa vào ngân hàng, nghiên cứu tài tồn diện (dưới góc độ ngân hàng) thật cần thiết; đồng thời, việc tìm câu trả lời cho câu hỏi nói trên, khơng mang lại ý nghĩa to lớn cho nhà hoạch định sách quốc gia này, mà cịn có ý nghĩa quốc gia có hệ thống tài tương tự Từ thiếu hụt nói nghiên cứu ASEAN, đề tài nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG” cần thiết để bổ sung sở lý luận chứng thực nghiệm tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng Nghiên cứu thực phạm vi sáu quốc gia khu vực ASEAN (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt iv Nam), thời gian 2008 – 2019, với phương pháp định tính định lượng (System Generalized Method of Moments – SGMM) Trong nghiên cứu này, tác giả nêu sở lý luận tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng Với tài tồn diện, tác giả xác định khái niệm thuật ngữ ba khía cạnh: thâm nhập, sẵn có sử dụng, đo lường mức độ tài tồn diện ba phương diện Với ổn định hệ thống ngân hàng, tác giả xem ổn định ngân hàng, từ tác giả sử dụng số đo lường Zscore đại diện cho ổn định chung ngân hàng, ngồi tác giả cịn quan sát ổn định tăng trưởng tiền gửi tỷ lệ nợ xấu Tác giả tìm hai kênh dẫn bao gồm tiền gửi cho vay, thơng qua tài Lu tồn diện tác động đến ổn định hệ thống ngân hàng Kết nghiên cứu ận cho thấy tài tồn diện có vai trị tích cực với ổn định hệ thống ngân hàng án nước khu vực ASEAN Kết đồng với nghiên cứu thực nghiệm khác tiế thực trước Đây kết luận trọng yếu luận án, ngân hàng hoạt động n sĩ mơi trường có tài tồn diện cao cải thiện ổn định Tác giả Tà ic biến phụ thuộc khác có tác động tích cực đến ổn định hệ thống ngân hàng gồm quy mơ, nh hí mức độ vốn hóa, tỷ lệ tài sản có khả sinh lời tốc độ tăng trưởng kinh tế; đồng thời lưu ý việc gia tăng trích lập dự phòng rủi ro vỡ nợ hay gia tăng thu nhập ng ng hà lý luận, thực tiễn ân phi lãi ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định Kết nghiên cứu có đóng góp Chính vậy, nghiên cứu cho thúc đẩy tài tồn diện cần ưu tiên hàng đầu phủ ASEAN nay, để từ nâng cao tính ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Song thúc đẩy tài tồn diện việc đơn giản Do vậy, số hàm ý sách dành cho phủ nước ASEAN tác giả đề xuất, với nhấn mạnh vào việc thúc đẩy tài tồn diện cần tập trung đồng thời vào ba khía cạnh: (1) gia tăng số lượng tài khoản mở ngân hàng người dân; (2) mở rộng chi nhánh ngân hàng gia tăng số lượng ATM; (3) khuyến thích việc người dân sử dụng dịch vụ tài chính thống ngân hàng Ngồi việc trì kinh tế lành mạnh tăng trưởng ổn định quan trọng cho việc thúc đẩy tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng Từ khóa: tài tồn diện, ổn định hệ thống ngân hàng 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Những năm gần đây, việc thúc đẩy tiếp cận tài coi chương trình ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia Từ làm bật lên vấn đề liên quan đến tài tồn diện (Financial Inclusion) – có nghĩa tất thành phần kinh tế tiếp cận dịch vụ tài cách thức sử dụng dịch vụ cách hiệu (Ahamed and Mallick, 2019) Không quốc gia cân nhắc cẩn thận, từ khóa “tài tồn diện” nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Trong nghiên cứu giới nay, có nhiều tác giả khái niệm tài tồn diện, xây dựng cách đo lường tài tồn diện, chẳng hạn Iqbal and Sami Lu (2017); Kalunda (2014); Shankar (2013); Garcia (2016) Sarma (2008, 2012, 2015); Sarma ận án and Pais (2011); v.v Cũng có nghiên cứu tập trung phân tích cung cấp chứng tiế chứng tỏ vai trị tích cực tài tồn diện tăng trưởng kinh tế hai phương n diện: vi mô (Dupas and Robinson, 2013a; Brune, Giné, Goldberg and Yang, 2011; Cole, Giné sĩ hí ic 2008) Tà and Vickery, 2013; Jack and Suri, 2014) v v mụ (Demirgỹỗ-Kunt, Honohan and Beck, nh Đối với phát triển bền vững, tài tồn diện có vai trị tích cực loại b ng nghốo (Banerjee and Newman, 1994; Beck, Demirgỹỗ-Kunt and Levine, 2007; Ashraf, Karlan ân hà and Yin, 2010; ; Burgess and Pande, 2005; Jack and Suri, 2014); giảm tình trạng thiếu đói ng tăng cường an ninh lương thực (Karlan, Osei, Osei-Akoto and Udry, 2014; Cole, Giné and Vickery, 2013; Janzen and Carter, 2013; Brune et al., 2011; v.v.); đạt sức khoẻ hạnh phúc (Krishna, 2006; Saksena, Xu and Evans, 2011; Frenk and Knaul, 2002; Klapper, ElZoghbi and Hess, 2016; PharmAccess, 2015; Dupas and Robinson, 2013b); tăng cường giáo dục có chất lượng (Thomas and Burnett, 2013; Prina, 2015; Chiapa, Prina and Parker, 2014; Chiapa, Prina and Parker, 2014; v.v.) Cùng với quan tâm tài tồn diện, từ sau khủng hoảng kinh tế giới 2008, vấn đề ổn định hệ thống ngân hàng nhà quản lý quốc gia ý (Ovi, Perera and Colombage, 2014) Bởi ổn định hệ thống ngân hàng yếu tố quan trọng để giảm thiểu tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội phát sinh vấn đề (HKMA, 2017) Sự ổn định lành mạnh hệ thống ngân hàng đảm bảo phân bổ tối ưu nguồn vốn (Jahn and Kick, 2012); đó, ổn định ngân hàng quan trọng để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư, bảo vệ khách hàng gửi tiền đồng thời giúp kinh tế hoạt động trơn tru hiệu Hơn nữa, ổn định hệ thống ngân hàng có mối liên kết mật thiết với ổn định hệ thống tài (Segoviano and Goodhart, 2009), yêu cầu thiết yếu không để ổn định giá – mục tiêu sách NHTW, mà bảo đảm phát triển lành mạnh ổn định kinh tế (BOK, 2020; CBN, 2020) Đối với ổn định hệ thống ngân hàng nói trên, tồn nghi ngờ việc tài tồn diện có vai trị nghi ngờ chưa trả lời cách rõ ràng, từ khiến cho ngân hàng lo sợ 'né tránh' việc mở rộng dịch vụ tài sang phân đoạn khó khăn xã hội (Leyshon and Thrift, 1995) Do đó, tồn đánh đổi mục tiêu trì ổn định hệ thống ngân hàng thúc đẩy tài tồn diện (Acharya, Hasan and Saunders, 2006; Hannig and Jansen, 2010) Mặc dù vậy, số Lu ận nghiên cứu gần tài tồn diện có tác động tích cực đến án ổn định Hannig and Jansen (2010) cho thấy khách hàng phân khúc thu nhập thấp chịu tiế nhiều rủi ro lại thường có tỷ lệ hồn trả cao việc giám sát rủi ro dịch vụ tài n phân khúc dường hiểu rõ so với phân khúc khác thị trường Ở sĩ ic Tà cấp quốc gia, có chứng cho thấy tài tồn diện dẫn đến tính ổn định cao hí trung gian tài chính; cụ thể, thông qua trung gian lượng tiết kiệm nội địa lớn hơn, dẫn tới nh vững mạnh chu kỳ tiết kiệm đầu tư nội địa lành mạnh từ có ổn định ân ng lớn (Prasad, 2010) Ahamed and Mallick (2019) tài tồn diện giúp ngân hàng có tiền gửi khách hàng cao chi phí cận biên cung cấp dịch vụ hà ng ngân hàng thấp hơn, nhờ giúp ngân hàng trở nên ổn định Trong phạm vi quốc gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (sau gọi quốc gia ASEAN), thúc đẩy tài tồn diện quan tâm sâu sắc có động thái rõ ràng (xem Rahman, 2015; World Bank, 2015; Tambunlertchai, 2015; ADB, 2015; MAS, 2006; ASEAN, 2020; Banerjee and Donato, 2021; Loo, 2019; Trujillo, Sitorus and Aviles, 2018; UNCDF, 2020; v.v) Các quốc gia ASEAN đánh giá có thành tựu ổn định trị an ninh khu vực (Jetin and Mikic, 2016) xem quốc gia có kinh tế phát triển Châu Á (Hong and Tang, 2010) Mặt khác, quốc gia có hệ thống tài dựa vào ngân hàng (bank-based financial system), theo cấu trúc hoạt động – structure activity (Demirgiiu-Kunt and Levine, 1999; Levine, 2002) Do vậy, ngân hàng toàn diện (banking inclusion) xem tương tự tài tồn diện, thơng qua ngân hàng, nhà hoạch định điều chỉnh sách tài tồn diện thuận lợi so với cách hay kênh khác (Sarma, 2008, 2012) Ở quốc gia ASEAN, tác giả nghiên cứu tài tồn diện với chủ đề khác Chẳng hạn Loo (2019) xác định mức độ mở rộng tài tồn diện quốc gia từ tìm kiếm thị trường có tiềm cho cơng nghệ tài (Fintech); Johnston and Morduch (2008) phân tích triển vọng mở rộng khả tiếp cận tài cho người nghèo Indonesia; Rahman (2015) kiểm tra thực trạng tài tồn diện kinh tế rút học để điều chỉnh chương trình tài tồn diện quốc gia tương ứng, bao gồm tám kinh tế SEACEN (Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Đông Nam Á), cụ thể bao gồm Campuchia, Đài Bắc Trung Hoa, Indonesia, Malaysia, Nepal, Papua New Guinea, Philippines Sri Lanka Các nghiên cứu điểm chung Lu án triển khai khác ận quốc gia khu vực trọng việc phát triển tài tồn diện với nhiều cách thức tiế Đồng thời, tương tự nước giới, quốc gia ASEAN quan tâm n sĩ đến ổn định hệ thống ngân hàng, từ sau khủng hoảng 2008 (Ovi, Perera and Tà ic Colombage, 2014) Tuy nhiên, liệu mục tiêu phát triển tài tồn diện nói mục nh hí tiêu gia tăng ổn định của hệ thống ngân hàng có mâu thuẫn với quốc gia này? Hay nói cách khác, chưa có nghiên cứu tìm tác động tài ng ân toàn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng ASEAN Điều cho thấy thiếu hà hụt nghiên cứu, cần thiết bổ sung bối cảnh nay, ngân hàng ngày ng tìm kiếm hội thị trường nhìn thấy lợi ích có từ hoạt động tài vi mơ (Harper and Arora, 2005), từ khoản tiền gửi rẻ ổn định từ khu vực bán lẻ (Ahamed and Mallick, 2019) Hơn nữa, đề cập trước, hệ thống tài quốc gia ASEAN dựa vào ngân hàng, nghiên cứu tài tồn diện góc độ ngân hàng thật cần thiết Và việc tìm câu trả lời cho câu hỏi liệu thúc đẩy tài tồn diện đẩy mạnh triển khai quốc gia ASEAN có tác động đến ổn định hệ thống ngân hàng, mang lại ý nghĩa to lớn cho nhà hoạch định sách quốc gia Chính vậy, để hoàn khoảng trống trên, tác giả lựa chọn đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG” phạm vi sáu quốc gia khu vực ASEAN (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam), đặt kỳ vọng đề tài làm sáng tỏ tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng Tác giả đặc biệt tập trung vào ổn định hệ thống ngân hàng, ngân hàng chịu trách nhiệm cung cấp phần khơng nhỏ dịch vụ tài chính thức cho hộ gia đình, doanh nghiệp kinh tế nào, vậy, hiểu biết rõ ràng mối liên kết có tầm quan trọng quản lý kinh tế vĩ mô Hơn nữa, số liệu cần có để sử dụng phân tích nghiên cứu, lấy từ ngân hàng đầy đủ cập nhật 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát ận Lu Mục tiêu tổng quát luận án nghiên cứu tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng, từ đưa hàm ý sách liên quan đến tài tồn án diện nhằm làm gia tăng ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia khu vực n tiế ASEAN sĩ ic Tà Mục tiêu cụ thể sau: nh hí Trên sở mục tiêu nghiên cứu tổng quát nói trên, mục tiêu cụ thể đặt ng ng hà ngân hàng quốc gia ASEAN ân - Xác định mơ hình tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống - Xác định mức độ tác động tài diện ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia khu vực ASEAN - Đề xuất hàm ý sách liên quan đến tài tồn diện nhằm góp phần gia tăng ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia khu vực ASEAN Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nói trên, nghiên cứu cần giải câu hỏi sau: - Khái niệm cách thức sử dụng để đo lường tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng? Tài tồn diện tác động đến ổn định hệ thống ngân hàng thơng qua kênh nào? Mơ hình sử dụng để phân tích tác động với biến chọn làm đại diện?