1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu tại công ty cổ phẩn xuất nhập khẩu nông sản vina

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 258,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN VINA Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Lớp Người hướng dẫn khoa học : Lê Kim Cương : TC28C - KTQT : TC28C : TS Trịnh Thị Thu Hương Hà Nội, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN VINA .2 1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty 1.2 Tình hình kết sản xuất kinh doanh Công ty năm gần 1.3 Kết xuất Công ty .5 1.3.1 Kim ngạch xuất 1.3.2 Thị trường xuất hàng nông sản Công ty CHƯƠNG : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 2.1 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu Công ty 2.3 Những thành tựu đạt khó khăn nâng cao lực cạnh tranh Công ty 18 2.3.1 Những thành tựu đạt .18 2.3.2 Những mặt tồn .19 CHƯƠNG : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VINAEXIM 21 3.1 Mục tiêu phương hướng chiến lược xuất hàng nông sản Công ty 21 3.1.1 Mục tiêu xuất hàng nông sàn Công ty năm tới 21 3.1.2 Phương hướng xuất hàng nông sản Công ty năm tới.22 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 23 3.2.1 Hoàn thiện tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 24 3.2.2 Giải pháp hạ chi phí sản xuất kinh doanh 24 3.2.3 Hoàn thiện bao bì hàng nơng sản xuất 25 3.2.4 Giải pháp mở rộng thị trường xuất 25 3.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh Công ty .26 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI MỞ ĐẦU Từ Việt Nam thức gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO, đánh dấu bước ngoặt quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cam kết WTO phải mở cửa thị trường, rào cản bị phá bỏ, đặc biệt nông sản Mức độ cạnh tranh ngày gay gắt liệt thực tham gia vào sân chơi Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nói chung nơng sản nói riêng vấn đề cấp thiết đặt giai đoạn Đối với inh vực nông nghiệp, Việt Nam phải giảm thuế mở cửa thị trường nội địa từ 23,5% xuống 20,9%, cam kết không áp dụng trợ cấp xuất hàng nông sản từ gia nhập, hàng rào bảo hộ sản phẩm nông nghiệp khác phải dỡ bỏ theo lộ trình Điều đặt doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt liệt Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Vina (VINAEXIM CORP) đời phát triển tốt hoạt động sản xuất xuất hàng nông sản Nhưng lực cạnh tranh doanh nghiệp chưa cao, chưa cải thiện Để tồn phát triển doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh Với kiến thức học tập nghiên cứu trường, sở số tài liệu thực tập Công ty VINAEXIM em chọn để tài: "Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sàn xuất Công ty Cổ phần xuất nhập nông sản Vina" nhằm tìm biện pháp hữu hiệu thúc đẩy xuất để đạt hiệu kinh tế cao Kết cấu thu hoạch thực tập tốt nghiệp gồm chương: - Chương 1: Khái qt chung tình hình hoạt động cơng ty CP xuất nhập nông sản Vina - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu công ty CP xuất nhập chủ yếu công ty - Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất công ty Vinaexim CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN VINA 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Công ty Cổ phần xuất nhập nơng sản Vina tên gọi tắt VINAEXIM CORP có định thành lập Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh ký ngày 22 tháng 07 năm 2006 Trụ sở Công ty đặt 19N Đường số 1 , Phường Tân Thuận Tây, Quận 7, Thành phố HỒ Chí Minh Ngành nghề kinh doanh Công ty là: bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu động vật sống; Bán bn hạt, có dầu; Bán buôn thức ăn nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm; Bán buôn tinh bột săn sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột; Bán bn phân bón, cao su, cà phê, điều; Vận tải hàng hóa đường Kể từ thành lập Công ty gặt hái kết khả quan lĩnh vực sản xuất kinh doanh mặt hàng nơng nghiệp nói chung đặc biệt hàng nông sản thể chi tiết báo cáo phần sau 1.2 Tình hình kết sản xuất kinh doanh Cơng ty năm gần 1.2.1 Kết sản xuất kinh doanh Bảng 1.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty T t Chỉ tiêu Đơn vị Tổng Triệ doanh u thu đồng Tổng Triệ chi u phí đồng Triệ Lợi u nhuận đồng Nộp Triệ ngân u sách đồng Kim 1000 ngạch USD Xuất 1000 USD Nhập 1000 USD 2013/2012 Số Số tương tuyệt đối đối (%) 2014/2013 Số Số tương tuyệt đối đối (%) 2012 2013 2014 65.76 68.61 72.56 2.852 4,3368 3.945 5,75 63.86 66.40 70.05 2.540 3,9773 3.647 5,49 2.005 2.212 2.510 212 10,6 298 13,5 510 520 548 996 1,9 2.774 5,3 56.46 19.29 37.33 60.28 21.54 37.73 64.89 3.812 6,7507 4.610 7,65 24.67 2.251 11,667 3.125 14,5 40.22 1.398 3,7443 1.485 3,83 (Nguồn: Phịng tài kế toán) Trong năm 2011, 2012 hoạt động xuất nhập Cơng ty gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân chủ yếu kinh tế số bạn hàng khu vực bị lâm vào khủng hoảng làm cho thị trường truyền thống Công ty bị giảm đáng kể Nhiều mặt hàng xuất Công ty Sắn lát số hàng nông sản khác hẳn thị trường Công ty phải ngừng xuất số loại hàng sang thị trường Trung Quốc, Inđônêxia Năm 2013, 2014 hoạt động xuất nhập Cơng ty có dấu hiệu hồi phục đáng mừng, chưa xứng đáng với tiềm nó, chủ yếu giá nông sản giới giảm sút lượng tăng khối lượng tăng nhiều so với lượng tăng giá trị Doanh thu, kim ngạch lợi nhuận tăng so với năm 2012 Để làm rõ vấn đề này, ta xem xét số tiêu Công ty ba năm gần - Về kim ngạch xuất khẩu: Kim ngạch xuất Công ty tăng hàng năm, điều phản ánh phát triển mở rộng thị trường xuất Công ty đồng tiền Việt Nam tăng giá so với đồng tiền khác làm ảnh hưởng đến giá trị kim ngạch xuất Năm 2013, kim ngạch xuất Công ty tăng đạt 21.545.000 USD, tăng 11,66% so với 2012 Năm 2014 kim ngạch xuất Công ty 24.670.000 USD tăng 14.50% so với năm 2013 - Về doanh thu: Năm 2012 số thị trường chưa phục hồi sức mua nên doanh thu Công ty số thị trường giảm sút đạt 208.000 triệu đồng Năm 2013 phải chịu sụt giá mặt hàng nông sản giới, doanh thu Công ty tăng nhẹ đạt 228.850 triệu đồng tăng 3.64% so với năm 2012, Công ty mở rộng thị trường Sang năm 2014 doanh thu Công ty tiếp tục tăng đạt 241.050 triệu đồng tăng 5.33 % so với năm 2013 - Về chi phí: Chi phí Cơng ty tăng năm trở lại thể cạnh tranh ngày cao lĩnh vực hoạt động XNK Chi phí năm 2013 225.350 triệu đồng tăng cao 2012 3.63% , năm 2014 chi phí Cơng ty 237.200 triệu đồng tăng 5,26% so với năm 2013 - Về lợi nhuận: Lợi nhuận Công ty năm 2013- 2014 có dấu hiệu đáng mừng Năm 2013, lợi nhuận Công ty đạt tỷ tăng s o với năm 2012 4,47%, có giảm sút lớn giá nơng sản giới Cơng ty cố gắng trì hiệu kinh doanh Năm 2014 lơi nhuận Công ty đạt 38.5 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2013 - Về nghĩa vụ nộp ngân sách: Trong ba năm vừa qua Cơng ty hồn thành nghĩa vụ thuế nộp ngân sách Nhà nước Năm 2012, tổng khoản nộp ngân sách Nhà nước Công ty 510 triệu đồng Năm 2013 mức nộp ngân sách Công ty 520 triệu đồng tăng 1,9% so với năm 2012 Năm 2014 tổng khoản nộp ngân sách 548 triệu đồng tăng 5.3% so với năm 2013 Nhận định chung: Trong năm gần gặp khó khăn biến động thị trường, Công ty CP xuất nhập nông sản Vina phấn đấu vượt qua khó khăn trở ngại để hồn thành mục tiêu đề kim ngạch xuất nhập hiệu kinh doanh Hoạt động xuất nhập Cơng ty nhìn chung hướng vào thực sách CNH, HĐH đất nước Các hoạt động thể rõ thích ứng nhanh với biến động thị trường Công ty, Công ty thu hút số lượng ' lớn khách hàng với phương thức kinh doanh linh hoạt, phù hợp với đối tượng khách hàng, phù hợp với chủng loại hàng hoá theo yêu cầu thị trường 1.3 Kết xuất Công ty 1.3.1 Kim ngạch xuất Qua bảng 1.2 ta thấy kim ngạch xuất nông sản Công ty ba mặt hàng chiếm tỷ trọng cao tăng năm 2014 Mặt hàng gạo tăng năm 2014 so với 2013 6,1% 2,7% Đây mức tăng chậm mặt hàng tinh bột sắn mức tăng trưởng loại mặt hàng điều Điều phản ánh thực tế Công ty giữ ổn định nhóm mặt hàng nơng sản chủ lực thị trường nhóm mặt hàng năm gần chưa mở rộng Có thể nhận định chung tình hình xuất nơng sản ba năm vừa qua chưa đạt kết khả quan phần hậu khủng hoảng tài khu vực dẫn đến số thị trường Cơng ty chưa hồi phục Điều thể lượng không ổn định tổng kim ngạch mặt hàng nông sản xuất Năm 2010, 2011 kim ngạch xuất nói chung Cơng ty giảm mặt hàng nơng sản số mặt hàng giữ kim ngạch xuất phát triển tốt Tuy vậy, năm 2014 Cơng ty có nhiều mục tiêu để phấn đấu mặt hàng nông sản Trong thị trường khu vực phát triển trở lại, Công ty cần phải nỗ lực việc tiếp cận thị trường, khách hàng Cũng năm 2014, thị trường cho mặt hàng điều chưa có biểu hồi phục Cơng ty cần nỗ lực mặt hàng khác để bù đắp vào chỗ trống Bảng 1.2 : Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Công ty ba năm vừa qua Đơn vị : 1.000 USD Kim ngạch xuất 2013/2012 2014/2013 Năm Số Số 2012 2013 2014 Số tương Số tương Mặt tuyệt tuyệt đối (%) đối (%) hàng đối đối Gạo 1.73 1.71 1.75 -20 -1.15 40 2.33 0 Điều 1.30 1.52 1.55 220 16.92 30 1.97 0 Tinh bột 1.03 420 510 90 1.66 760 13.7 sắn Tổng kim 3.45 3.74 4.33 290 8.4 590 15.7 ngạch 0 (Nguồn: Phịng tài kế tốn) 1.3.2 Thị trường xuất hàng nơng sản Cơng ty Hàng nơng sản Cơng ty có mặt nhiều nước giới, thị trường Cơng ty gồm: Singapo, EU, Đài loan, Asean, Trung quốc Mỹ Đối với thị trường Singapo thực chất thị trường trung chuyển Trong năm qua hàng nông sản Công ty xuất sang Singapo với số lượng lớn bao gồm mặt hàng là: Tinh bột sắn hạt điều Trong năm 2012, 2013 vừa qua tỷ lệ thị phần mặt hàng nông sản là: Bảng 1.3 : Thị trường xuất Công ty Đơn vị: USD 2013/2012 Thị trường 2012 2013 2014 Số tuyệt đối Số tương đối (%) 2014/2013 Số tuyệt đối Số tương đối (%) Singapore 6050 6150 6600 100 1.65 450 7.31 EU 4655 4950 5110 295 6.33 160 3.23 Asean 4120 4100 4270 -20 -0.48 170 4.14 Đài loan 1310 7380 1540 70 5.34 160 11.5 Mỹ 660 710 740 50 7.57 30 4.22 655 760 810 105 16.03 50 6.57 1745 1805 1907 0 Trung Quốc Tổng cộng Nguồn: Báo cáo xuất Công ty sang thị trường qua năm chất lượng nguồn nguyên vật liệu cao Bằng kinh nghiệm Cơng ty tạo cho nguồn ngun vật liệu ổn định thu gom từ nhiều nơi nên nguồn vật liêu khơng đồng có chất lượng không cao Trong năm tới Công ty cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nguyên vật liệu để từ nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản Công tác Marketing: Khách hàng nhân vật quan trọng định thành công Công ty thương trường Nếu khách hàng ưa chuộng sản phẩm Công ty Cơng ty đứng vững thị trường ngược lại bị bại vong Chính mà doanh nghiệp thị trường quan tâm tới vấn đề Marketing quảng cáo, dịch vụ sau bán hàng để lôi kéo khách hàng Công tác Marketing giúp cho doanh nghiệp xây dựng hình ảnh thương trường Đối với Cơng ty CP xuất nhập nơng sản Vina cơng tác marketing ban lãnh đạo Công ty quan tâm đưa kế hoạch thực hiện, giám sát kết cách chặt chẽ Tuy nhiên, số lượng cán chuyên mơn lĩnh vực Cơng ty khơng có nhiều nên cịn gặp khó khan Sau số hoạt động marketing chủ yếu mà doanh nghiệp thực hiện: - Hoạt động nghiên cứu thị trường : Trong điều kiện kinh tế đầy biến động, tình hình cạnh tranh ngày gay gắt, để tồn phát triển Cơng ty phải trọng tới hoạt động nghiên cứu thị trường nắm nhu cầu khách hàng từ cung ứng sản phẩm mà thị trường cần Các hoạt động nghiên cứu thị trường chủ yếu phòng nghiệp vụ tự đảm nhận, ví dụ phịng nghiệp vụ hoạt động xuất nơng nơng sản tự tìm hiểu thị trường nông sản Công ty chưa tổ chức thành phịng chun làm cơng tác Marketing Điều thể tính tự phát hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty 17

Ngày đăng: 14/09/2023, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w