Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
665,56 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi.Luận văn hoàn toàn trung thực chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin sử dụng luận văn đã được chỉ rõ nguồn gớc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn Tác giả luận văn Trần Văn Khanh LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa sau đại học – Trường Đại học Thương Mại hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Ngọc, thực đề tài luận văn: “Chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La” Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa sau đại học – Trường Đại học Thương Mại tận tình hướng dẫn, giảng dạy Tơi suốt q trình học tâp rèn luyện Đặc biệt, Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Đỗ Thị Ngọc tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô Trường Cao Đẳng Sơn La tạo điều kiện, giúp đỡ Tôi học viên suốt thời gian học trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc đồng nghiệp cơng tác Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn thiện song hạn chế thời gian nghiên cứu kiến thức thân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Văn Khanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ 1.1.2 Đặc trưng dịch vụ cho vay ngân hàng 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay .6 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay 1.2.1 Nhóm nhân tố bên 10 1.2.2.Nhóm nhân tố bên 15 1.3 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội .16 1.3.1 Khái quát về Ngân hàng sách xã hội 16 1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ Ngân hàng sách xã hội .19 1.3.3 Đặc điểm hoạt động phục vụ Ngân hàng sách xã hội 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BẮC YÊN TỈNH SƠN LA 23 2.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La .23 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La 25 2.1.3 Khái quát hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La thời gian qua 27 2.1.4 Đặc điểm hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La .34 2.2 Một số kết phân tích thực trạng chất lượng hoạt động cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên 36 2.2.1 Các nhóm khách hàng thuộc đối tượng cho vay sách xã hội Ngân hàng chương trình cho vay sách xã hội 36 2.2.2 Quy trình, thủ tục cho vay 43 2.2.3 Kết thực chủ trương tỉnh 62 2.2.4 Kết phân tích mức hài lòng khách hàng .64 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La thời gian qua 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Một số hạn chế chủ yếu 68 2.3.3 Những nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BẮC YÊN TỈNH SƠN LA 72 3.1 Định hướng cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La .72 3.2 Giải pháp Chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La 75 3.2.1 Giải pháp từ phía Ngân hàng 75 3.2.2 Một số kiến nghị 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội HĐQT : Hội đồng quản trị HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TSCĐ : Tài sản cố định HN : Hộ nghèo HCN : Hộ cận nghèo SXKD : Sản xuất kinh doanh DTTS : Dân tộc thiểu số KFW : Doanh nghiệp vừa nhỏ HSSV : Học sinh sinh viên XKLĐ : Xuất lao động NSVSMT : Nước vệ sinh môi trường nông thôn DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Bảng kết cấu dư nợ toàn huyện đến 31/12/2014 28 Bảng 2.2: Biểu tổng hợp doanh số phát sinh qua năm (2003-2014) 28 Bảng 2.3: Biểu tổng dư nợ qua năm (2003-2014) 29 Bảng 2.4: Biểu quy định mức trần chi phí lao động huyện nghèo làm việc nước 39 Bảng 2.5: Hồ sơ cho vay Chương trình cho vay hộ gia đình 43 BIỂU Biểu số 2.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động NHCSXH huyện Bắc Yên 26 Biểu số 2.2: Mơ hình tổ chức NHCSXH huyện Bắc Yên 26 Biểu số 2.3: Sơ đồ cho vay ủy thác 44 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, thực lộ trình gia nhập WTO địi hỏi hệ thống tài tín dụng Việt Nam phải nhanh chóng cấu lại hệ thống ngân hàng, tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại Nhà nước rảnh tay vươn nắm giữ thị trường Yêu cầu tập trung nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước dành cho đối tượng sách xã hội có nhiều quan quản lý hành Nhà nước Ngân hàng thương mại thực theo kênh khác Điều làm cho nguồn lực Nhà nước bị phân tán, dễ bị cho vay chồng chéo, trùng lặp, chí cản trở lẫn Thực tế địi hỏi phải có quan riêng biệt để tập trung vào kênh để thống quản lý cho vay Để đáp ứng nhu cầu trên, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 131/2002/QĐTTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội điều kiện để mở rộng thêm đối tượng phục vụ hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách cần vay vốn để giải việc làm, lao động có thời hạn nước ngồi tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực II III Ngân hàng Chính sách xã hội có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục tiêu xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định xã hội, khơng mục đích lợi nhuận Là ngân hàng thành lập vào hoạt động, bên cạnh kết ban đầu, hoạt động cho vay đối tượng sách hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội nói chung Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La nói riêng cịn có hạn chế định Để Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La cho vay đối tượng sách, vấn đề đặt cần nghiên cứu lý thuyết thực tiễn nhằm tìm giải pháp thích hợp việc nâng cao chất lượng cho vay đối tượng thụ hưởng vốn loại hình ngân hàng đặc trưng Là đơn vị thành viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sơn La, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La thực cho vay 11 chương trình theo quy định Chính phủ, gồm: Cho vay hộ nghèo; hộ cận nghèo; cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; cho vay Giải việc làm; cho vay Học sinh – sinh viên; cho vay Xuất lao động; cho vay Nước vệ sinh môi trường nông thôn; cho vay thương nhân vùng khó khăn; cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn; cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ; cho vay Hộ nghèo nhà Tuy nhiên hoạt động cho vay đối tượng sách chưa xứng tầm với nhiệm vụ giao phó Từ cách đặt vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Mục tiêu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm hệ thống sở lý luận thực tiễn đối tượng sách hoạt động cho vay đối tượng sách Đánh giá thực trạng cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La, phân tích, rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân vấn đề cần giải Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La Các số liệu, tình hình khảo sát thu thập từ 2011 đến 2014 kiến nghị cho giai đoạn 2015-2020 Các phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu là: - Phương pháp thu thập số liệu: Các số liệu thống kê thu thập thông qua tài liệu thống kê, báo cáo công bố - Phương pháp phân tích liệu: Thơng qua số liệu thu thập để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối tượng sách Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số sở lý luận chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng sách xã hội Chương 1: Thực trạng chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Chất lượng cho vay đối tượng sách Ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ Trước tìm hiểu về chất lượng hoạt động cho vay, hãy tìm hiểu về phạm trù “chất lượng” Doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường thì việc cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ là điều tất yếu Chất lượng khái niệm quen thuộc với loài người từ thời cổ đại, nhiên chất lượng khái niệm gây nhiều tranh cãi Theo từ điển tiếng Việt phổ thông: chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác Tùy theo đối tượng sử dụng, từ "chất lượng" có ý nghĩa khác Người sản xuất coi chất lượng điều họ phải làm để đáp ứng qui định yêu cầu khách hàng đặt ra, để khách hàng chấp nhận Chất lượng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh kèm theo chi phí, giá Do người văn hóa giới khác nhau, nên cách hiểu họ chất lượng đảm bảo chất lượng khác Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO, dự thảo DIS 9000:2000, đưa định nghĩa:Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan" yêu cầu nhu cầu mong đợi công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán