Đánh giá tác động dự án phát triển ngành lâm nghiệp (hợp phần trồng rừng sản xuất) tại huyện tây sơn, tỉnh bình định

90 3 0
Đánh giá tác động dự án phát triển ngành lâm nghiệp (hợp phần trồng rừng sản xuất) tại huyện tây sơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  VŨ THỊ CẨM VÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP (HỢP PHẦN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT) TẠI HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CÔNG BẢY HÀ NỘI -2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Cẩm Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN 11 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá tác động dự án 11 1.1.1 Khái niệm, mục đích phương pháp đánh giá tác động dự án .11 1.1.2 Đặc điểm dự án 14 1.1.3 Phân loại dự án dự án ODA 15 1.1.4 Nghiên cứu tác động dự án .16 1.1.5 Phương pháp đánh giá tác động dự án 20 1.2 Kinh nghiệm đánh giá tác động dự án nước giới 23 1.2.1 Trên giới 23 1.2.2 Tại Việt Nam 25 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút qua nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP (WB3) (HỢP PHẦN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT) TẠI HUYỆN TÂY SƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 30 2.1 Giới thiệu chung dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 30 2.1.2 Giới thiệu chung dự án huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định 35 2.2 Đánh giá kết thực dự án địa bàn huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định .46 2.2.1 Kết thực dự án 46 2.2.2 Đánh giá tác động dự án đến đời sống người dân vùng dự án 50 2.3 Đánh giá chung kết thực dự án 59 2.3.1 Thành công 59 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 61 2.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát huy hiệu dự án đến đời sống người dân vùng dự án .63 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN THAM GIA VÙNG DỰ ÁN 67 3.1 Nhân rộng mơ hình vay vốn để trồng rừng sản xuất 67 3.2 Thực tốt công tác tổ chức, phổ cập giám sát chất lượng .69 3.3 Xây dựng mơ hình thể chế hóa Nhóm nơng dân trồng rừng .70 3.4 Lồng ghép với chương trình, dự án khác địa phương 72 3.5 Tăng cường phối hợp với quyền địa phương .73 3.6 Giải pháp thị trường 74 3.7 Giải pháp áp dụng với Dự án tương tự 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Bộ Nông nghiệp PTNT BQLDA D1,3 ĐGDA DTTS FFG FSC GCNQSDĐ GDP GSĐG HGĐ HVN NHCSXH ODA OTC PCCCR QLBV TCT VACR UBND WB3 WB Giải nghĩa Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban quản lý dự án Đường kính ngang ngực Đánh giá dự án Dân tộc thiểu số Nhóm nơng dân trồng rừng Hội đồng quản lý rừng Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Tổng sản phẩm quốc nội Giám sát Đánh giá Hộ gia đình Chiều cao vút Ngân hàng Chính sách Xã hội Hỗ trợ phát triển thức Ơ Tiêu chuẩn Phịng cháy chữa cháy rừng Quản lý bảo vệ Tổ công tác Vườn- ao- chuồng- rừng Ủy ban nhân dân Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Tây Sơn năm 2014 .34 Bảng 2.2: Tổng hợp Kế hoạch thực dự án WB3 huyện Tây Sơn từ năm 2010 đến năm 2014 .36 Bảng 2.3: Tổng hợp kết Quy hoạch sử dụng đất tham gia dự án WB3 huyện Tây Sơn tính đến hết năm 2014 39 Bảng 2.4: Tổng hợp kết Đo đạc, giao đất cấp giấy CNQSD đất tham gia dự án WB3 huyện Tây Sơn tính đến hết năm 2014 40 Bảng 2.5: Tổng hợp kết Đo đạc thiết kế lô trồng rừng dự án WB3 huyện Tây Sơn tính đến hết năm 2014 .41 Bảng 2.6: Tổng hợp kết Trồng rừng chăm sóc rừng trồng dự án WB3 huyện Tây Sơn tính đến hết năm 2014 .43 Bảng 2.7: Tổng hợp kết thực KHPT DTTS dự án WB3 huyện Tây Sơn tính đến hết năm 2014 44 Bảng 2.8: Tổng hợp kết Vay vốn tín dụng dự án WB3 huyện Tây Sơn tính đến hết năm 2014 45 Bảng 2.9: Tổng hợp kết Trồng rừng so với kế hoạch dự án WB3 huyện Tây Sơn 47 Bảng 2.10: Tổng hợp kết so sánh sinh trưởng loài Keo lai hom Keo tai tượng theo độ tuổi rừng trồng dự án rừng trồng tự phát hộ dân huyện Tây Sơn .48 Bảng 2.11: Thu nhập năm 2014 hộ 52 Bảng 2.12: Biến động cấu thu nhập nhóm đối tượng hộ gia đình 55 huyện Tây Sơn giai đoạn 2010- 2014 55 Bảng 2.13: Tổng hợp vấn hộ khả tăng độ phì đất 57 Bảng 2.14: Tổng hợp kết vấn khả chống xói mịn đất rừng trồng huyện Tây Sơn 58 Bảng 2.15: Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng huyện Tây Sơn 59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Tây Sơn .31 Hình 2.2: Biểu đồ Biến đổi Đóng góp thu nhập từ sản phẩm phụ từ rừng 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên có khả tái tạo quý giá ngành kinh tế có nhiều tiềm Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ Việt Nam có vai trị đáng kể kinh tế Trong khoảng 10 năm trở lại đây, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam liên tục tăng trưởng Theo Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, giá trị kim ngạch xuất gỗ đến năm 2015 đạt tỉ đô la Mỹ, đến năm 2020 đạt tỉ đô la Mỹ, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 9%/năm, đến năm 2030 đạt 12,22 tỉ đô la Mỹ, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2030 đạt 6%/năm Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, nhu cầu gỗ nguyên liệu không ngừng tăng lên Hiện nay, nguồn nguyên liệu nước không đủ đáp ứng nhu cầu, doanh nghiệp chế biến gỗ phải nhập tới 80% nguyên liệu từ nước ngoài, nguyên nhân làm giảm khả cạnh tranh ngành chế biến gỗ Việt Nam Trong đó, với diện tích đất lâm nghiệp rộng lớn, tiềm phát triển ngành cơng nghiệp rừng Việt Nam cịn lớn Với nhu cầu gỗ nước giới không ngừng tăng lên, kinh doanh rừng trở thành ngành đem lại lợi nhuận đáng kể dài hạn Bên cạnh hiệu kinh tế, rừng cịn có vai trị to lớn bảo vệ, cải thiện mơi trường, trì cân sinh thái, bảo tồn nguồn gen… Hiện nay, phát triển quản lý rừng bền vững mục tiêu ưu tiên hàng đầu Chính phủ Theo kế hoạch Bảo vệ Phát triển Rừng giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 09/01/2012 theo Quyết định 57/QĐ-TTg nêu ba mục tiêu bao gồm: (i) Bảo vệ tốt diện tích rừng có; sử dụng tài nguyên rừng quỹ đất quy hoạch cho lâm nghiệp có hiệu bền vững; (ii) Nâng độ che phủ rừng lên 42 43% vào năm 2015 44 - 45% vào năm 2020; tăng suất, chất lượng giá trị rừng; cấu lại ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng; đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản cho tiêu dùng nước xuất khẩu; (iii) Tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân có sống gắn với nghề rừng, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh, quốc phòng Kế hoạch đặt nhiệm vụ trồng rừng cho giai đoạn 2011 2020, bao gồm: Trồng rừng: 2.600.000 ha, trồng rừng phịng hộ, đặc dụng 250.000 (bình quân 25.000 ha/năm), trồng rừng sản xuất 1.000.000 (bình quân 100.000 ha/năm) trồng lại rừng sau khai thác 1.350.000 (bình quân 135.000 ha/năm) Có thể nói trồng rừng nói chung trồng rừng sản xuất nói riêng nhiệm vụ trọng tâm chiến lược Kế hoạch Bảo vệ Phát triển Rừng giai đoạn 2011 - 2020 Trong thời gian qua, yếu tố tạo nên thành công công tác trồng rừng ngành Lâm nghiệp việc nhận hỗ trợ phát triển từ phủ nước thơng qua chương trình dự án Các dự án hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng, từ nâng cao mức sống người dân Cùng với đó, dự án cịn thực với mục tiêu nâng cao hiệu bảo vệ rừng, điều hoà nguồn nước vùng phục hồi rừng khu vực lân cận, điều hoà tiểu khí hậu vùng tăng tính đa dạng sinh học Các dự án có tác động định phụ thuộc vào thể chế, sách Việt Nam sách nhà tài trợ Để nâng cao hiệu dự án, công tác đánh giá khâu quan trọng chu trình quản lý dự án Do rừng có hiệu kinh tế, mơi trường xã hội, nên tiêu chí đánh giá tác động xác định bao gồm tất thay đổi sinh thái, văn hoá xã hội, kinh tế, kỹ thuật, thể chế sách đem lại hoạt động dự án Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp dự án sử dụng vốn vay Ngân hàng giới (WB) cho Hợp phần Trồng rừng sản xuất vốn viện trợ không hồn lại Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) cho Hợp phần Quỹ Bảo tồn Việt Nam vốn hỗ trợ kỹ thuật khơng hồn lại Chính phủ Hà Lan, Chính phủ Phần Lan, vốn đối ứng nước (từ ngân sách Trung ương, đóng góp địa phương người dân địa phương) Dự án thực tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên-Huế Bình Định giai đoạn từ năm 2005 đến 2012 Mục tiêu phát triển Dự án (Project Development Objective) đạt việc quản lý rừng trồng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Để góp phần hồn thiện lý luận, thực tiễn quản lý thực đánh giá dự án đầu tư nước lĩnh vực lâm nghiệp, làm sở cho đánh giá, tìm giải pháp nâng cao hiệu đầu tư dự án WB3, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: " Đánh giá tác động dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (hợp phần trồng rừng sản xuất) huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định"

Ngày đăng: 13/09/2023, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan