Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
469,54 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với kiến thức tích lũy suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Cơng đồn, để hồn thành luận văn “Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến đời sống người dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội”, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu Nhà trường, Quý Thầy/Cô, với nhiệt tình giúp đỡ Anh/chị lãnh đạo hộ gia đình địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Đến nay, em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp mình, với trân trọng em xin chân thành cảm ơn đến: PGS.TS Hoàng Thị Nga, Trường Đại học Cơng đồn, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian hoàn thành Luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy/Cô khoa Xã hội học khoa Sau đại học tận tình cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành Luận văn Trân trọng! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu .10 Câu hỏi nghiên cứu .13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Khung lý thuyết 14 Kết cấu luận văn 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN 15 1.1 Các khái niệm công cụ .15 1.1.1 Đại dịch COVID-19 15 1.1.2 Đời sống 20 1.1.3 Người dân 23 1.1.4 Ảnh hưởng .24 1.2 Các lý thuyết vận dụng .24 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 24 1.2.2 Lý thuyết cấu trúc chức 26 1.3 Quan điểm thành phố Hà Nội quận Ba Đình phòng, chống đại dịch COVID-19 29 1.4 Tình hình đại dịch COVID-19 Hà Nội quận Ba Đình 32 1.4.1 Tại Hà Nội .32 1.4.2 Tại Quận Ba Đình 34 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội quận Ba Đình, thành phố Hà Nội .37 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Khái quát chung mẫu nghiên cứu .38 2.2 Thực trạng đời sống ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến đời sống người dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 40 2.2.1 Đời sống vật chất 40 2.2.2 Đời sống tinh thần 70 2.3 Đánh giá chung ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến người dân địa bàn quận Ba Đình 84 2.3.1 Ảnh hưởng trực tiếp .84 2.3.2 Ảnh hưởng lâu dài 85 Tiểu kết chương 87 Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG, DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, HẠN CHẾ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 88 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đại dịch COVID 19 đến đời sống người dân 88 3.1.1 Các yếu tố nhân học 88 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội 94 3.1.3 Sự quan tâm quyền địa phương .95 3.2 Dự báo tình hình đại dịch COVID-19 thời gian tới 99 3.2.1 Hậu COVID-19 địa bàn quận Ba Đình 99 3.2.2 Dự báo tình hình đại dịch COVID-19 Việt Nam nói chung quận Ba Đình nói riêng 100 3.3 Giải pháp khắc phục, hạn chế ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến đời sống người dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 103 3.3.1 Những giải pháp liên quan đến phục hồi thị trường lao động, việc làm cho người dân 104 3.3.2 Những giải pháp làm giảm hạn chế tiêu cực đại dịch COVID-19 đến thu nhập, chi tiêu người dân 106 3.3.3 Những giải pháp làm giảm hạn chế tiêu cực đại dịch COVID-19 đến chăm sóc sức khỏe người dân 107 3.3.4 Những giải pháp làm giảm hạn chế tiêu cực đại dịch COVID-19 đến đời sống tinh thần người dân .108 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt COVID-19 Nghĩa từ Bệnh vi-rút có tên SARS-CoV-2 gây phát vào tháng 12 năm 2019 Vũ Hán, Trung Quốc NLĐ Người lao động UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển UBND Uỷ ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các văn phòng, chống COVID-19 quận Ba Đình 30 Bảng 2.1 Khái quát chung mẫu nghiên cứu .39 Bảng 2.2 Nghề nghiệp 40 Bảng 2.3 Đánh giá người dân mức độ nguy hiểm đại dịch COVID19 đến việc làm người dân .41 Bảng 2.4 Đánh giá người dân ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến việc làm người dân 45 Bảng 2.5 Kết thực Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động (tính đến 15/9/2022) 50 Bảng 2.6 Tổng hợp kinh phí hỗ trợ theo Nghị 68/NQ-CP; Nghị số 15/NQ-HĐND cơng tác xã hội hóa (tính đến 15/9/2022) 52 Bảng 2.7 Thu nhập chung gia đình/tháng 58 Bảng 2.8 Đánh giá người dân mức độ nguy hiểm đại dịch COVID19 đến thu nhập người dân .59 Bảng 2.9 Đánh giá người dân ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến thu nhập người dân 60 Bảng 2.10 Chi tiêu gia đình/tháng 63 Bảng 2.11 Đánh giá người dân ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến chi tiêu người dân 64 Bảng 2.12 Đánh giá người dân mức độ nguy hiểm đại dịch COVID19 đến sức khỏe người dân 67 Bảng 2.13 Đánh giá người dân ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến chăm sóc sức khỏe 68 Bảng 2.14 Đánh giá người dân ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến đời sống tinh thần 71 Bảng 2.15 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tinh thần 73 Bảng 2.16 Đánh giá người dân ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến tăng cường tập thể dục hoạt động thể chất 77 Bảng 2.17 Đánh giá người dân ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến hoạt động cộng đồng người dân 78 Bảng 2.18 Đánh giá người dân ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến sử dụng thời gian rảnh rỗi người dân 80 Bảng 2.19 Đánh giá người dân ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến tâm sinh lý người dân 83 Bảng 3.1 Tương quan độ tuổi với thu nhập người dân 90 Bảng 3.2 Tương quan trình độ học vấn với thu nhập người dân 91 Bảng 3.3 Tương quan trình độ học vấn với đời sống vật chất người dân 92 Bảng 3.4 Tương quan trình độ học vấn với đời sống tinh thần người dân 93 Bảng 3.5 Thống kê tình hình đại dịch COVID-19 giới Việt Nam 100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ thất nghiệp niên giới theo ước tính mơ hình hóa ILO, tháng 11/2019 (%) .44 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ niên khơng có việc làm mà không tham gia học hành đào tạo (NEET) tổng số niên phân theo giới (%) 44 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ đại dịch việc làm nam nữ 88 Biểu đồ 3.2 Giải pháp khắc phục, hạn chế ảnh hưởng đại dịch COVID19 103 Hình Hình 1.1 Số ca mắc COVID-19 Hà Nội .33 Hình 1.2 Tình hình đại dịch COVID-19 Hà Nội .33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona (COVID19) phát lần thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019; xuất từ nguồn gốc động vật có khả lây lan từ người sang người với tốc độ lây lan liên tục Trước tình hình đó, ngày 31/1/2020, WHO thức tun bố dịch virus COVID-19 tình trạng y tế khẩn cấp tồn cầu ngày 1/2/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định công bố dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona gây Việt Nam [38] Kể từ đầu dịch đến có 2.380.695 ca mắc COVID-19, Việt Nam đứng thứ 34/225 quốc gia vùng lãnh thổ, với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 145/225 quốc gia vùng lãnh thổ (bình qn triệu người có 24.111 ca nhiễm) Đợt dịch thứ (từ ngày 27/4/2021 đến hết ngày 09/02/2022), số ca nhiễm ghi nhận nước 2.373.577 ca, có 2.123.960 bệnh nhân công bố khỏi bệnh Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao đợt dịch này: TP Hồ Chí Minh (514.649), Bình Dương (293.000), Hà Nội (153.899), Đồng Nai (99.965), Tây Ninh (88.606) [2]) Tổng số ca tử vong COVID-19 Việt Nam tính đến 38.521 ca, chiếm tỷ lệ 1.6% so với tổng số ca nhiễm Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca tử vong triệu dân xếp thứ 129/225 quốc gia, vùng lãnh thổ giới So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ ASEAN), tử vong triệu dân xếp thứ 24/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ ASEAN) [2] Là quốc gia có kinh tế mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, tiến trình mở cửa trở lại Việt Nam thời gian qua đối mặt với thách thức mới, kèm nguy dịch leo thang nghiêm trọng với xuất lây lan nhanh biến thể Omicron biến thể phụ Omicron khiến cho Việt Nam chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tác động trực tiếp đến ngành sản xuất, nhập khẩu, hàng không du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, việc làm; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mơ Qua đó, đại dịch COVID-19 trực tiếp ảnh hưởng đến mặt sống người dân: từ ảnh hưởng an ninh lương thực, sinh kế, thực hoạt động chăm sóc sức khỏe định kỳ (tiêm chủng, khám thai, nhận thuốc cho người bệnh mãn tính, ), tới ảnh hưởng lên đời sống văn hóa tín ngưỡng, giáo dục, gia tăng nợ khoản vay tín dụng khác Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, ước tính tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2021 tăng 2,58% (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5, 22%) Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% [20] Quận Ba Đình trung tâm thủ đô Hà Nội, nơi tập trung nhiều quan đầu não Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội, mật độ dân cư đông, tiềm ẩn nhiều nguy bùng phát đại dịch COVID-19 Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến ngày phức tạp, Quận ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tổ chức trị - xã hội quận chủ động, tích cực huy động lực lượng, tham gia phối hợp thực nhiệm vụ 65 chốt địa bàn; tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực nhằm chia sẻ khó khăn người dân, bật như: “gian hàng đồng”, cấp phát gạo cho người dân có hồn cảnh khó khăn, thu mua hỗ trợ nơng sản cho người dân… tiến hành biện pháp phòng, chống dịch như: huy động lực lượng dân quân tích cực tham gia phịng chống dịch, tham gia tổ tuyên truyền lưu động, hỗ trợ lương thực, thực phẩm cho người dân địa bàn quận Ba Đình… Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vật