1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 cienco1

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Công Tác Kế Toán NVL, CCDC Ở Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Dựng Công Trình 116 Cienco1
Tác giả Ngô Hồng Anh
Trường học Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Dựng Công Trình 116 Cienco1
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,05 MB

Cấu trúc

  • I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NL, VL, CCDC (3)
    • 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NL, VL, CCDC trong sản xuất kinh (3)
      • 1.1 Khái niệm (3)
      • 1.2 Đặc điểm (3)
      • 1.3 Vai trò (4)
    • 2. Phân loại và đánh giá NL, VL, CCDC (4)
      • 2.1 Phân loại (5)
      • 2.2 Phân loại CCDC (6)
      • 2.3 Đánh giá vật liệu, CCDC (6)
  • II. Đánh giá vật liệu CCDC theo giá thực tế (7)
    • 1. Giá thực tế VL, CCDC nhập kho (7)
    • 2. Giá thực tế VL, CCDC xuất kho (7)
      • 2.1 Tính giá trị thực tế tồn đầu kỳ (8)
      • 2.2 Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền (8)
      • 2.3. Tính theo giá nhập trước - xuất trước (8)
      • 2.4 Tính theo giá nhập sau - xuất trước: (Nhập trước - xuất sau) (9)
      • 2.5 Tính theo giá thực tế đích danh (9)
  • III. Đánh giá vật liệu, CCDC theo giá hạch toán (9)
    • 2.1 Chứng từ sử dụng (0)
    • 2.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu, CCDC (0)
    • 3. Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu (12)
      • 3.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, CCDC (12)
      • 3.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, CCDC (17)
    • 4. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, CCDC (21)
      • 4.1. Phương pháp ghi thẻ song song (21)
      • 4.2. Phương pháp đối chiếu sổ đối chiếu luân chuyển (22)
      • 4.3 Phương pháp sổ số dư (23)
    • 5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC (25)
      • 5.1. Kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên (25)
        • 5.1.1 Tài khoản sử dụng (25)
        • 5.1.2 Phương pháp kế toán tổng hợp vật liệu CCDC (26)
      • 5.2 Kế toán tổng hợp vật liệu CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ (30)
        • 5.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng (30)
        • 5.2.2. Phương pháp kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC (31)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (33)
      • 1.1 Giới thiệu về Công ty (33)
      • 1.3 Lĩnh vực kinh doanh và mục tiêu chiến lược của công ty (35)
      • 1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 (36)
        • 1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất (36)
        • 1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (38)
      • 2.1. Kế toán chi tiết (42)
      • 2.2. Kế toán tổng hợp (42)
    • 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 (0)
      • 3.1 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán (44)
      • 3.2 Cơ cấu của bộ máy kế toán (44)
      • 3.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty (0)
    • 4. Đặc điểm của sản phẩm (48)
  • II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (49)
    • 1. Đặc điểm vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty (49)
    • 2. Đánh giá vật liệu, cụnng cụ dụng cụ (52)
      • 2.1. Vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 (52)
      • 2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu, CCDC xuất kho (53)
      • 3.1 Ở kho (54)
      • 3.2. Ở phòng kế toán (56)
    • 4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC ở Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 (61)
      • 4.1 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, CCDC (62)
  • I. NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾ TOÁN NVL, CCDC Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 116_CIENCO 1 (82)
  • II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 116_CIENCO 1 (83)
  • KẾT LUẬN ...........................................................................................................92 (89)

Nội dung

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NL, VL, CCDC

Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NL, VL, CCDC trong sản xuất kinh

Vật liệu: là đối tượng lao động - một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sơ vật chất cấu thành nền thực thể sản phẩm.

CCDC:là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ ( giá trị thực nhỏ hơn 5 triệu; thời gian sử dụng nhỏ hơn 1 năm).

- Chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất, nó thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu.

- Giá trị của VL được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm mới.

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau nhưng nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và giá trị thì bị hao mòn dần, chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

- Do CCDC có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn nên nhận được mua sắm bằng vốn lưu động.

Chi phí NVL, CCDC thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, và thường được bỏ vào gia đoạn đầu của quá trình sản xuất để hình thành nền sản phẩm mới Do đó việc cung cấp NVL, CCDC có kịp thời hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Chất lượng NVL, CCDC quyết định chất lượng sản phẩm, kể cả về mặt hiện vật lẫn mặt giá trị, NVL, CCDC là một trong những yếu tố không thể thiếu được của bất kỳ quá trình sản xuất nào.

Quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (NVL, CCDC) là quản lý tài sản lưu động và vốn kinh doanh của doanh nghiệp Chúng là tài sản dự trữ phục vụ cho quá trình sản xuất Việc quản lý nghiêm ngặt từ khâu thu mua đến bảo quản NVL, CCDC là cần thiết để đảm bảo đáp ứng kịp thời cho sản xuất và các nhu cầu khác của doanh nghiệp.

Phân loại và đánh giá NL, VL, CCDC

Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu CCDC bao gồm nhiều loại nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng trong quá trình sản xuất và tính năng lý hoá học khác nhau Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết từng loại vật liệu, CCDC phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp, cần thiết phải tiến hành phân loại chúng theo những tiêu chuẩn phù hợp.

Phân loại Vật liệu, CCDC là căn cứ vào tiêu thức nào đó tuỳ theo yêu cầu quản lý doanh để sắp xếp VL, CCDC có cùng một tiêu thức vào một loại.

- Căn cứ vào nội dung Kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu được chia thành các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính(bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài): đối với các DNSX, nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm như: xi măng, sắt, thép, đá, nhựa đường trong cỏc doanh nghiệp chế tạo máy cơ khí xây dựng cơ bản Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất sản phẩm, ví dụ như: sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng được coi là nguyên vật liệu chính

+ Vật liệu phụ: Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, tăng chất lượng sản phẩm, phục vụ sản xuất, cho việc bảo quản, đóng gói sản phẩm

+ Nhiên liệu: Trong DNSX, nhiên liệu bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn dùng để phục vụ cho các phương tiện vận tải máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, than, củi

+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Các loại thiết bị, phương tiện đựơc sử dụng cho công việc XDCB.

+ Vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất , chế tạo sản phẩm như: gỗ, sắt vụn, phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lýTSCĐ Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loại doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ, từng quy cách

+ NVL dựng cho các nhu cầu khác: phục vụ, quản lý ở các phân xưởng, tổ, đội sản xuất , cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp

- Căn cứ vào nguồn nhập VL được chia thành:

+ NVL nhập do mua ngoài.

+ NVL tự gia công chế biến.

Theo qui định hiện hành nhhững tư liệu lao động sau không phân biệt tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng vẫn được hạch toán là CCDC.

- Các lán trại tạm thời, đà giáo, công cụ( trong XDCB), dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất.

- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng nhưng trong suốt quá trình bảo quản, vận chuyển và dự trữ, chúng bị hao mòn dần, dẫn đến giá trị giảm sút Do đó, cần phải tính giá trị hao mòn theo thời gian để xác định giá trị thực của bao bì.

- Dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán, toàn bộ CCDC của doanh nghiệp được chia làm ba loại sau: + Công cụ dụng cụ

Ngoài ra có thể phân loại thành CCDC đang dùng và cụng cụ, dụng cụ trong kho Tương tự như đối với vật liệu, trong từng loại cụng cụ, dụng cụ cần được phân loại chi tiết hơn thành từng nhóm, trong từng nhóm lại chia thành từng thứ tuỳ theo yêu cầu, trình độ quản lý và công tác kế toán của doanh nghiệp.

2.3 Đánh giá vật liệu, CCDC. Đánh giá NVL, CCDC là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định Theo qui định hiện hành, kế toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu, toán và phản ánh theo giá trị thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá trị thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy định Nhưng một số doanh nghiệp vẫn sử dụng giá trị hạch toán để ghi chép, tính toán hàng ngày.

Đánh giá vật liệu CCDC theo giá thực tế

Giá thực tế VL, CCDC nhập kho

- Đối với NVL, CCDC mua ngoài thì trị giá vốn thực tế nhập kho là giá mua ghi trên hoá đơn (bao gồm cả các khoản thuế nhập khẩu, nếu có) cộng (+) với các chi phí mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển bốc xếp bảo quản bảo hiểm chi phí thuế kho ) trừ (-) các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có).

- Đối với NVL, CCDC do doanh nghiệp tự gia công chế biến trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thực tế của VL , CCDC xuất gia công chế biến cộng (+) các chi phí gia công, chế biến.

- Đối với NVL, CCDC thuê ngoài gia công chế biến, thì trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thực tế của VL, CCDC xuất thuê ngoài gia công, chế biến cộng (+) các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp, cộng (+) số tiền phải trả cho người nhận gia cụng chế biến.

- Trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng VL, CCDC thì trị giá vốn thực tế của từng VL nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá.

- Vật liệu được đánh giá theo giá ước tính.

Giá thực tế VL, CCDC xuất kho

Nguyên vật liệu, CCDC đuợc thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nhất quán trong niên độ kế toán Để tính trị giá thực tế của NVL, CCDC xuất kho có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:

2.1 Tính giá trị thực tế tồn đầu kỳ:

Theo phương pháp này, thì giá thực tế vật liệu, CCDC xuất kho được tính trên cơ sở số lượng vật liệu, CCDC xuất kho và đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.

Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất * Đơn giá thực tế bình quân

2.2 Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền:

Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu, CCDC xuất kho cũng được căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính như sau:

Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập đầu kỳ Đơn giá thực tế bình quân SL tồn đầu kỳ + SL nhập TKỳ

2.3 Tính theo giá nhập trước - xuất trước:

Theo phương pháp này trước hết ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập kho trước thì xuất kho trước Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc Tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại( tổng số xuất kho - số đã xuất thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp sau Như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu, CCDC nhập kho thuộc các lần nhập sau cùng.

2.4 Tính theo giá nhập sau - xuất trước: (Nhập trước - xuất sau)

Theo phương pháp này cũng phải xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và cũng giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trước Sau đó căn cứ số lượng xuất kho tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó Như vậy, giá thực tế của NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế của các lần nhập đầu kỳ.

2.5 Tính theo giá thực tế đích danh:

Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quản lý và theo dõi vật liệu theo từng lô hàng Khi xuất kho nguyên vật liệu thuộc lô hàng nào, đơn vị cần xác định giá trị thực tế xuất kho dựa trên số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của chính lô hàng đó Việc quản lý theo lô hàng giúp doanh nghiệp tính toán chính xác giá thành vật liệu xuất kho và dễ dàng theo dõi, kiểm soát tình hình nhập xuất kho của các nguyên vật liệu khác nhau.

Đánh giá vật liệu, CCDC theo giá hạch toán

Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu

3.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, CCDC:

Khi Công ty được nhà nước giao hoặc Công ty trúng thầu các công trình giao thông thì bộ phận kế hoạch sẽ lên kế hoạch, đồng thời lập dự toán công trình Khi công trình chuẩn bị thi công theo yêu cầu của thiết kế thì bộ phận kỹ thuật dựa vào dự toán công trình để bóc tách vật tư theo định mức đã được xây dựng Sau đó, bộ phận vật tư dựa trên hạn mức công trình làm giấy xin mua vật tư trình lên Giám đốc duyệt, nếu Giám đốc chấp nhận thì sẽ cử người đi mua vật tư.

Thường thì khi đi mua nguyên vật liệu, CCDC Công ty sẽ tiến hành ký kết hợp đồng với bên cung cấp vật tư Trong trường hợp này các bên sẽ soạn thảo các điều khoản qui định quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên Chẳng hạn bên cung cấp vật tư phải đảm bảo về chất lượng, quy cách mẫu mã, các quy phạm về kỹ thuật, phải cung cấp đúng thời hạn Còn đối với Công ty thì phải đảm bảo thanh toán tiền đầy đủ, đúng hạn và đúng phương thức thanh toán mà hai bên đã thoả thuận với nhau.

Khi mua vật tư về, quy trình kiểm nghiệm tùy thuộc vào từng trường hợp Nếu vật tư nhập kho, thủ kho, đại diện phòng vật tư và kế toán sẽ kiểm tra trước khi nhập Đối với vật tư số lượng và giá trị lớn, phải lập biên bản kiểm nghiệm Hàng mua về nhập kho dựa trên hóa đơn, thủ kho và đại diện phòng vật tư kiểm tra đủ tiêu chuẩn thì nhập kho Phòng vật tư lập 3 biên bản nhập kho, lưu một bản, thủ kho giữ một bản làm căn cứ ghi thẻ kho, một bản chuyển phòng kế toán Nếu nguyên vật liệu nhập trực tiếp đến công trình, người lĩnh vật tư kiểm nghiệm, ghi số lượng thực nhập vào biên bản nhập kho và giấy giao nhận chuyển phòng vật tư Kế toán thanh toán dựa trên tính hợp lý của chứng từ.

Ví dụ: Trong tháng 9/2007 Công ty có nhận được hoá đơn như sau:

Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên)

Căn cứ vào hoá đơn thủ kho và cán bộ phòng vật tư kiểm tra về số lượng, Đơn vị bán hàng: Công ty Thiết bị vật tư Bộ GT. Địa chỉ: .Số tài khoản: Điện thoại: MS:

HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01 GTKT - 31.1

Liên 3 (dựng để thanh toán) PT / 99 - B

Họ tên người mua hàng: Ô Bảo Đơn vị: Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1

Số tài khoản: . Địa chỉ: Số 512 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản.

Mã số: 01001532271 Đơn vị tính: VNĐ

STTTên hàng hoá - dịch vụĐVTínhSố lượngĐơn giáThành TiềnABC123 = 2 *101Nhựa đường

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 30.000.000 đ

Tổng cộng tiền thanh toán: 330.000.000đ

Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm ba mươi ba triệu đồng chẵn làm 3 bản giao cho phòng vật tư, phòng kế toán, kho Trong tháng Công ty có biên bản kiểm nghiệm của nhựa đường như sau:

Biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu, CCDC

Căn cứ vào hoá đơn số 54232 ngày 2/9/2007 của Công ty Thiết bị vật tư - BGT Thành phần ban kiểm nghiệm bao gồm:

1 - Đại diện P vật tư: Ô Nguyễn Trí Bảo.

2 - Đại diện P kế toán: Bà Nguyễn Thị Nga.

3 - Đại diện kho: Bà Âu thị Chính. Đã kiểm nghiệm số vật tư dưới đây do Ô Bảo trực tiếp mua về.

Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư

Phương thức kiểm nghiệm ĐVT Số lượng KQ kiểm nghiệm

Số luợng sai Nhựa đương

P.Vật tư P.Kế toán Thủ kho

(ký tên) (ký tên) (ký tên)

Số lượng nhựa đường Ô.Bảo được Công ty thiết bị vật tư - BGT mua đúng tiêu chuẩn nhập kho, không mất mát hay hư hỏng Đồng thời, đội kiểm tra đã xác nhận và lập phiếu nhập kho biểu số 5 để chứng nhận số lượng nhựa đường đúng theo quy định.

Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1.

QĐ số: 15/2006- QĐ/BTC Ngày 20/ 03/ 2006 của BTC

Số: 5/ N Nợ: 152 Có: 331 Đơn vị bán hàng: Công ty Thiết bị vật tư BGT

Theo hợp đồng số 1198 ngày 1/9/2007

Nhập tại kho: 152 Nguyễn Trãi_TX_Hà Nội. ĐVT: VNĐ.

Tên vật tư Mã số Đ V T

Người nhận hàng Người giao hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)

3.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, CCDC:

Như đã nói, Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 chỉ nhập kho nhựa đường còn các nguyên vật liệu, CCDC xuất thẳng đến chân công trình không qua nhập kho Khi xuất kho nguyên vật liệu, CCDC cho các đối tượng sử dụng, căn cứ vào phiếu xuất kho theo hạn mức vật tư, đối với vật tư đổ thẳng chân công trình thì bộ phận vật tư lập phiếu nhập - xuất kho cùng một lúc Phiếu xuất kho được lập thành hai niên, một niên lưu lại phòng vật tư và một niên đội trưởng sản xuất mang đến kho Sau đó, khi xuất nguyên vật liệu, CCDC thủ kho ký vào phiếu xuất kho Định kỳ 7 ngày một lần kế toán nguyên vật liệu xuống kho nhận phiếu xuất kho.

Ví dụ: trong tháng 9/2007 Đội 165 được lệnh duy tu 2000 m 2 đường 268 Thái Nguyên với tiêu chuẩn như sau:

- Chiều dày mặt đường là 10 cm.

- Chiều dày mặt đường đã nốn ộp 10 cm, tiêu chuẩn nhựa 5,5 kg/m 2

- Căn cứ vào bảng định mức vật tư, phòng vật tư lập phiếu xuất kho theo hạn mức (biểu số 6) như sau:

Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1.

PHIẾU XUẤT KHO THEO HẠN MỨC.

Bộ phận sử dụng: Đội 165 - duy tu đường tháng 9/ 2007 Đối tượng sử dụng: 2000m 2 đường Đường 268 Thái Nguyên dày 10 cm, nhựa 5,5 kg/m 2

Xuất tại kho: Đường 268 Thái Nguyên.

STT Tên quy cách VTư ĐVT Mã số Hạn mức được duyệt

Người nhận hàng Người giao hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên) Căn cứ vào phiếu xuất kho theo hạn mức, thủ kho viết phiếu xuất kho cho từng lần xuất kho ( biểu số 7).

Biểu số 7: Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1.

Mẫu số: 02 - VT Ngày 20/ 03/ 2006 của BTC

Có 152.1: Đơn vị: Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1.

Họ và tên người nhận hàng: Tuấn - Đội 165.

Lý do xuất kho: Duy tu định kỳ đường 268 Thái Nguyên.

Xuất tại kho: 521 Nguyễn Trãi_TX_Hà Nội ĐVT: đồng S

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư

Người nhận hàng Người giao hàng Kế toỏn trưởng Thủ trưởng đơn vị(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)

Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1.

Mẫu số: 02 - VT Ngày 20/ 03/ 2006 của BTC

Có 153: Đơn vị: Công Ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1.

Họ và tên người nhận hàng: Tuấn - Đội 165.

Lý do xuất kho: Trang bị đồ dùng BHLĐ.

Xuất tại kho: Không qua kho. ĐVT: VNĐ

Stt Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Người nhận hàng Người giao hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sản xuất viết phiếu xin lĩnh vật tư Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư và kiểm tra kế toán viết phiếu xuất vật tư. Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất VL,CCDC và ghi vào thẻ kho Sau đó thủ kho chuyển chứng từ cho phòng kế toán để ghi sổ.

Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, CCDC

4.1 Phương pháp ghi thẻ song song:

- Tại kho: Việc ghi chép tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng.

Khi nhận các chứng từ Nhập Xuất nguyên vật liệu, CCDC thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thực nhập, thực xuất vào chứng từ thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất đã được phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán.

Kế toán sử dụng sổ kế toán vật liệu và CCDC chi tiết để ghi chép tình hình nhập - xuất tồn kho vật liệu, CCDC theo hiện vật và giá trị Cuối tháng, kế toán cộng số liệu từ các sổ chi tiết vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu, CCDC theo từng nhóm, loại vật liệu, CCDC Bảng tổng hợp này được sử dụng để đối chiếu số liệu với thẻ kho và báo cáo kế toán tổng hợp.

Sơ đồ 1: Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song.

- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.

- Nhược điểm: việc ghi chép còn trùng lặp về chỉ tiêu số liệu Hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.

- Phạm vi áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư, các nghiệp vụ nhập - xuất ít, không thường xuyên.

4.2 Phương pháp đối chiếu sổ đối chiếu luân chuyển:

- Tại kho: giống như phương pháp ghi thẻ song song.

Phòng kế toán sẽ mở sổ đối chiếu luân chuyển nhằm theo dõi chi tiết các giao dịch nhập, xuất và tồn kho của từng loại vật liệu và các công cụ, dụng cụ tại từng kho trong cả năm Tuy nhiên, mỗi tháng chỉ thực hiện ghi chép một lần vào cuối tháng để tổng hợp số liệu ghi chép.

Sổ kế toán chi tiết

Bảng kê tổng hợp là tài liệu liệt kê chi tiết các chứng từ nhập xuất định kỳ Bảng kê này được kế toán lập dựa trên chứng từ từ thủ kho gửi lên Bảng kê tổng hợp giúp kế toán đối chiếu giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu từ chứng từ nhập xuất, đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong ghi chép sổ sách.

Sơ đồ 2- Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

4.3 Phương pháp sổ số dư

- Tại kho: thủ kho cùng dựng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất tồn kho nhưng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho để tính trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột số lượng.

Sổ đối chiếu luân chuyển bảng kê nhập bảng kê xuất

Chứng từ nhập Chứng từ xuất kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp N - X- T kho theo từng nhóm, loại vật liệu, CCDC theo chỉ tiêu giá trị

- Cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số lượng tồn cuối tháng do thủ kho tính chỉ ở sổ số dư và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư.

Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp sổ số dư.

Ghi đối chiếu thẻ kho

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC

5.1 Kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên:

Kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép phản ánh thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho các loại vật liệu, CCDC, thành phần, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ Nhập Xuất.

- Tài khoản 152: “ Nguyên liệu vật liệu” : TK này dựng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệu, theo giá thực tế.

Số phát sinh bên nợ:

+ Trị giá vốn thực tế nguyên liệu vật liệu nhập kho và các nghiệp vụ khác làm tăng giá trị.

+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ ((theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Số phát sinh bên có:

+ Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho.

+ Chiết khấu hàng mua giảm giá hàng và hàng mua trả lại.

+ Các nghiệp vụ khác làm giảm giá trị NVL.

+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ(theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Dư nợ: Trị giá vốn thực tế NVL tồn kho.

- TK 152 có các TK cấp hai.

TK 152.1 Nguyên Vật Liệu chính.

- TK 153 : “ Công cụ dụng cụ “ TK 153 sử dụng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm các loại CCDC theo giá thực tế.

Kết cấu của TK 153 tương tự như kết cấu của TK 152.

TK 153 có “ Công cụ dụng cụ “ có 3 TK cấp 2.

TK 153.1 Công cụ dụng cụ.

TK 153.2 Bao bì luân chuyển.

TK 153.3 Đồ dùng cho thuê.

Ngoài ra kế toán còn sự dụng các tài khoản liên quan khác như:

- TK 331 “ Phải trả cho người bán” TK này được sử dụng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán người nhận thầu về các khoản vật tư hàng hoá lao vụ dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Tài khoản 113 "Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ" được sử dụng để phản ánh các khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ.

- TK 112 - Tiền gửi ngân hàng.

- TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác.

- TK 222 - Góp vốn liên doanh.

5.1.2 Phương pháp kế toán tổng hợp vật liệu CCDC.

NVL, CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiều nguồn khác nhau Trong mọi trường hợp doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm nhận nhập kho lập các chứng từ liên quan khác, kế toán phải phản ánh kịp thời các nội dung cấu thành nên giá trị thực tế của VL, CCDC nhập kho vào các TK, sổ kế toán tổng hợp đồng thời phản ánh tình hình thanh toán với người bán và các đối tượng khác một cách kịp thời Cuối tháng tiến hành tổng hợp số liệu kiểm tra đối chiếu với các số liệu kế toán chi tiết.

Ngược lại vật liệu CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu do các nghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm cho nhu cầu phục vụ và quản lý doanh nghiệp, góp vốn liên doanh với các đơn vị khác Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, CCDC cũng phải được lập chứng từ đầy đủ đúng quy định Trên cơ sở các chứng từ xuất kho kế toán tiến hành phân loại theo đúng đối tượng sử dụng và tính giá thực tế xuất kho để ghi chép phản ánh trên các TK sổ kế toán tổng hợp Cuối tháng tổng hợp số liệu để đối chiếu kiểm tra với số liệu kế toán chi tiết.

Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng giảm vật liệu, CCDC được tiến hành trên sơ đồ sau: (sơ đồ số 4).

- Ghi chú: Nếu DN nộp thếu GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT hoặc không thuộc đối tượng thếu GTGT thì trên sơ đồ không phản ánh qua

- Phương pháp tổng hợp dựng CCDC.

Công cụ dụng cụ xuất dựng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu SXKD và một số nhu cầu khác Căn cứ vào các chứng từ xuất kho CCDC, kế toán tập hợp phân loại theo các đối tượng sử dụng rồi tính ra giá thực tế xuất dựng phản ánh vào các TK liên quan Tuy nhiên do đặc điểm tính chất cũng như giá trị và thời gian sử dụng của CCDC và tính hiệu quả của công tác kế toán mà tính toán phân bổ giá thực tế CCDC xuất dựng vào các đối tượng sử dụng có thể được thực hiện một lần hoặc nhiều lần.

Phương pháp phân bổ một lần(phân bổ ngay 100% gía trị)

- Nội dung: Khi xuất dùng CCDC kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho

CCDC để tính ra giá thực tế CCDC xuất dựng rồi tính phân bổ ngay một lần (toàn bộ giá trị ) và chi phí SXKD trong kỳ.

Căn cứ vào giá thực tế xuất dựng kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (CP dụng cụ sản xuất)

Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng ( CP dụng cụ đồ dùng)

Nợ TK 642 (6423) Chi phí QLDN (CP đồ dựng văn phòng)

Có TK 153: Cụng cụ dụng cụ (1531, 1532, 1533)

- Phạm vi áp dụng: Phương pháp phân bổ một lần áp dụng thích hợp đối với CCDC có giá trị nhỏ thời gian sử dụng quá ngắn.

Phương pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ nhiều kỳ)

- Nội dung: Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng CCDC, kế toán tiến hành tính toán phân bổ dần giá trị thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí SXKD từng kỳ hạch toán phải chịu Số phần bổ cho từng kỳ được tính như sau:

Giá thực tế CCDC xuất dùng

Giá trị CCDC xuất dựng phân bổ cho từng kỳ Số kỳ sử dụng

Trong trường hợp doanh nghiệp chỉ phân bổ 2 lần thì khi xuất dùng kế toán tiến hành tính toán, phân bổ dần giá trị thực tế CCDC xuất dựng vào chi phíSXKD kỳ đó và khi báo hỏng sẽ tiến hành phân bổ nốt giá trị còn lại củaCCDC hư hỏng vào chi phí SXKD của đơn vị bộ phận báo hỏng

5.2 Kế toán tổng hợp vật liệu CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất vật liệu CCDC trên các tài khoản hàng tồn kho tương ứng Giá trị của vật tư hàng hoá mua vào và nhập kho trong kỳ được theo dõi phản ánh ở một tài khoản riêng - TK 611 “ Mua hàng” Còn các TK hàng tồn kho chỉ dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ Hơn nữa giá trị hàng tồn kho lại không căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho để tổng hợp phân loại theo các đối tượng sử dụng rồi ghi sổ mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vật tư, hàng hoá mua vào (nhập kho) trong kỳ tính theo công thức sau:

Trị giá = Trị giá tồn + Trị giá nhập - Trị giá tồn xuất kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Với cơ sở và cách tính trị giá xuất kho như trên thì trị giá xuất kho là con số tổng hợp không thể hiện rõ được giá trị vật tư, hàng hoá xuất kho cho từng đối tượng sử dụng từng nhu cầu là bao nhiêu.

5.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ sử dụng các tài khoản sau:

- Tài khoản 152 “ Nguyên liệu vật liệu”: Tài khoản này không dùng để theo dõi tình hình nhập - xuất trong kỳ mà chỉ dựng để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu cuối kỳ vào tài khoản 611 TK “Mua hàng”.

- Tài khoản 153 “ Công cụ dụng cụ”:

- Tài khoản 611 không có số dư và được mở 2 tài khoản cấp 2:

+ TK 6111 “ Mua nguyên vật liệu “

Ngoài ra kế toán cũng sử dụng các TK liên quan khác như phương pháp kê khai thường xuyên.

5.2.2 Phương pháp kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC:

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC không căn cứ vào phiếu xuất kho để xác định giá trị thực tế vật liệu, CCDC xuất dựng mà căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ Quá trình hạch toán theo sơ đồ sau:

TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁNVẬT LIỆU CÔNG

CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY C Ổ PHẦN ĐẦU TƯ

V À XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 116 _ CIENCO1

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1 Giới thiệu về Công ty.

 Tên Công ty: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco 1.

 Tên tiếng anh: Transport Engineering Construction Company No.116.

 Trụ sở chính: số 521 Nguyễn trãi _ Thanh Xuân _ Hà Nội.

 Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần.

Công ty cổ phần Công trình giao thông 116 tiền thân là Công ty công trình giao thông 116, là Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 thuộc Bộ Giao thông vận tải.

 Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ:

◦ Cơ cấu vốn điều lệ:

STT Cổ đông Tỷ lệ Số cổ phần Giá trị cổ phần

2 Cổ phần cho người lao động 29,00 % 307900 3079000000

3 Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược

4 Cổ phần bán ra ngoài Doanh 20,70 % 218520 218520000

 Công ty được thành lập theo quyết định số 611/QĐ-TCCB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ Giao thông vận tải.

 Sau khi thống nhất đất nước, công ty được giao nhiệm vụ xây dựng, cải tạo, nâng cấp giao thông đường bộ ( đặc biệt là hệ thống giao thông thủ đô

Hà Nội) phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước.

 Để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, Công ty đã đổi tên qua từng giai đoạn như:

◦ Công ty xây dựng đường 16 (1972 – 1982).

◦ Xí nghiệp xây dựng đường 216 (1982 – 1988).

 Từ 04/1993 đến nay, Công ty được thành lập theo quyết định thành lập số 611/QĐ-TCCB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ Giao thông vận tải.

Theo Quyết định 3016/QĐ-BGTVT ngày 29/12/2006 của Bộ Giao thông vận tải, giá trị doanh nghiệp được phê duyệt để cổ phần hóa Sau đó, công ty đã cổ phần hóa vào ngày 27/04/2007 theo Quyết định số 1297/QĐ-BGTVT.

◦ Công ty công trình giao thông 116 là Doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng công ty XDCT Giao thông 1 Công ty được thành lập từ năm 1972, tiền thân là công ty Đường 16.Xí nghiệp Đường bộ 116 và đến năm 1993 công ty được đổi tên thành Công ty công trình giao thông 116.

Sự phát triển của Công ty và những thành tích đạt được:

 Với kinh nghiệm trên 30 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với sự đoàn kết, nhất trí cao của tập thể lãnh đạo, tập thể CBCNV, Công ty đã không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, năng lực thiết bị Công ty luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, các công trình thi công đều đảm bảo về chất lượng, tiến độ và mỹ thuật, được Chủ đầu tư đánh giá cao công của các công trình trong mọi điều kiện Trong những năm qua, Công ty đã không ngừng đầu tư và nâng cấp thiết bị để phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh, từ thiết bị đo đạc, thí nghiệm, máy thi công có hiệu suất cao, trạm trộn bê tông nóng 80 T/giờ đến 120 T/giờ.

 Một số công trình tiêu biểu mà công ty đã tham gia thi công:

◦ Đường Bắc Thăng Long – Nội Bài

◦ Quốc lộ 1A (đoạn Pháp Vân – Văn Điển).

◦ Dự án ADB4, ADB7, ADB8, đường 9, đường 18B tại Lào.

◦ Đường nội bộ khu liên hợp thể thao Quốc gia.

◦ Nút giao thông Ngã Tư Vọng.

Công ty đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động (hạng Nhất, Nhì, Ba), Cờ Luân lưu Đơn vị dẫn đầu thi đua ngành Giao thông vận tải của Chính phủ, cờ Thi đua xuất sắc của Bộ Giao thông vận tải và Cờ đơn vị tổ chức đời sống khá nhất của Cục Công trình giao thông.

1.3 Lĩnh vực kinh doanh và mục tiêu chiến lược của công ty

◦ Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng.

◦ Xây dựng công trình giao thông.

◦ Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn và vật liệu xây dựng.

◦ Sửa chữa thiết bị giao thông vận tải

◦ Nạo vét bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền. công trình giao thông 116 đang và sẽ không ngừng phấn đấu để ổn định, phát triển vững mạnh, góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1:

1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản Sản phẩm chủ yếu của Công ty làm ra là những con đường theo kế hoạch đặt ra của Nhà nước nên nó mang tính chất Quốc gia Do vậy, Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 tổ chức thành 5 đội:

- Đội Công trình mặt bằng.

Sơ đồ số 6 Cơ cấu sản xuất chung của công ty

Sơ đồ quá trình sản xuất. Đào lắp san nền

Chồng đỏ hộc chân khay

Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116

Bộ phận quản lý Bộ phận sản xuất Hành chớnh sự nghiệp

Bộ phận Tổ chức HC

Bộ phận quản lý thiết bị Đội 164 Đội 165 Đội 169 Đội TCC Đội Công trình MB

Bộ phậnHành chínhBảo vệ

1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Với một bộ máy quản lý tốt sẽ đảm bảo cho công ty giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời giảm bớt được những chi phí không cần thiết Nắm bắt được tình hình đó, ban lãnh đạo công ty đã xây dựng mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến kết hợp chức năng Mô hình này đảm bảo sự phát huy sáng tại của các cấp, đồng thời đảm bảo tính cân đối giồng bộ của các phòng ban chức năng và số lượng cán bộ quản lý.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY

Ghi chú: Bộ máy hoạt động gồm có

▪ 5 Đội thi công dự án công trình.

PGĐ quản lý thiết bị

PGĐ phụ trách kỹ thuật

Phòng quản lý thiết bị

Công trình MB công ty

Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban:

 Giám đốc: là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty, chịu sự giám sát của các cổ đông và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

 PGĐ quản lý thiết bị: Người giúp việc cho GĐ phụ trách về thiết bị trong nội bộ công ty Ký các quyết định điều động thiết bị, việc tăng giảm thiết bị quản lý do phòng thiết bị quản lý trình lên chịu moi trách nhiệm về việc làm của mình trước GĐ.

Phó Giám đốc phụ trách sản xuất có vai trò trọng yếu trong việc chỉ đạo trực tiếp đội xây lắp, đảm nhiệm các nhiệm vụ bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân Không chỉ vậy, vị trí này còn chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của Đảng bộ trong công ty, góp phần định hướng và dẫn dắt tập thể công nhân viên thực hiện tốt các mục tiêu sản xuất.

 PGĐ phụ trách kỹ thuật: là người trực tiếp chỉ đạo khâu kỹ thuật vật tư, thiết bị đảm bảo sản xuất kinh doanh trong công ty, có hiệu quả trong từng thời kỳ, phù hợp với công vịêc chung.

- Căn cứ vào quy mô, đặc điểm công trình mà phòng kỹ thuật lập ra các biện pháp, thiết kế tổ chức và thi công.

- Duyệt các biện pháp, tổ chức kỹ thuật thi công, biện pháp ATVSLĐ do phòng kỹ thuật lập.

- Căn cứ vào các qui chế của công ty, PGĐ thường xuyên đôn đốc kiểm tra các đơn vị thực hiện nghiêm túc và báo cáo cho giám đốc những phần được phân công.

 Phòng kỹ thuật: định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra chất lượng, vật tư đưa vào các công trình (cát, đá, xi măng, sắt thép ) nhằm đánh giá chất lượng lô sản phẩm, công trình và lưu giữ hồ sơ hoàn công.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1

 Căn cứ kế hoạch thi công, cấp kinh phí kịp thời cho công trình để mua vật tư, thiết bị phục vụ cho thi công để đảm bảo tiến bộ.

 Theo dõi, cập nhật số liệu để hạch toán công trình kịp thời, chính xác.

 Tham gia cùng các đơn vị trong công tác thu hồi công nợ các công trình.

3.2 Cơ cấu của bộ máy kế toán.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

Chức năng, nhiệm vụ của từng CBNV:

Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp và thủ quỹ

DT & BHXH Kế toán công nợ

Kế toán trưởng là người trực tiếp giúp Giám đốc công ty tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác thống kê thông tin kinh tế và hoạch toán kinh tế mọi hoạt động kinh doanh của Công ty Có nhiệm vụ lập và theo dõi kế hoạch tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch mua sắm đầu tư và khấu hao tài sản cố định, kế hoạch thanh toán công nợ: phải thu, phải trả nội bộ, khách hàng, Công ty và Nhà nước Kế toán trưởng chịu trách nhiệm với cấp trên về việc chấp hành pháp luật thể lệ và chế độ kế toán.

 Phó phòng: Kế toán tổng hợp, kiêm thủ quỹ

Quản lý tiền mặt của Công ty, thanh toán và chi trả những hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi hợp lệ và ghi chép lại toàn bộ các hoạt động rút tiền vào sổ sách có liên quan Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng Cuối năm lập báo cáo tài chính.

Chịu trách nhiệm về công việc theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ của khách hàng, nhà cung cấp, phụ trách các khoản tiền lương và trích theo lương.

Có nhiệm vụ ghi chép kịp thời chính xác số lượng và giá cả vật liệu trong việc nhập_xuất_tồn.

 Kế toán Ngân hàng kiêm kế toán TSCĐ:

Thực hiện việc giao dịch với Ngân hàng, kho bạc Thực hiện việc ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kế toán phát sinh có liên quan đến tiền gửi Ngân hàng theo dõi tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ.

 Kế toán doanh thu và bảo hiểm xã hội:

Chịu trách nhiệm theo dõi và hạch toán các khoản phải thu, phải trả khách hàng, phải thu nội bộ Đồng thời thanh toán tìên lương cho các cán bộ công nhân viên chức theo chế độ hiện hành của Nhà nước Trích lập các khoản

 Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.

 Sơ đồ trình tự ghi sổ của Công ty

◦ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

◦ Định kỳ hoặc cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.

◦ Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

 Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm

 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong khi ghi chép kế toán và nguyên tắc phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: VNĐ, USD

 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.

 Phương pháp kế toán tài sản cố định (TSCĐ).

 Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: giá thực tế.

 Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao theo đường thẳng.

 Hệ thống tài khoản kế toán mà Công ty áp dụng: TK111, TK112, TK315, TK331, TK334, TK335, TK336, TK511, TK512, TK621, TK622, TK627, TK623

 Các báo cáo tài chính được lập cuối kỳ:

◦ Bảng cân đối kế toán.

◦ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

◦ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

◦ Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

Đặc điểm của sản phẩm

Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng 116 - Cienco1 là đơn vị xây dựng có quy trình làm việc linh hoạt, đòi hỏi kỹ thuật cao Sản phẩm của công ty thường chỉ được sản xuất một lần, có thời gian sản xuất dài, gắn cố định với địa điểm sản xuất và có giá trị cao Tuy nhiên, do tính chất công việc cố định tại chỗ, công ty phải di chuyển nhân lực, máy móc và nguyên vật liệu đến nơi sản xuất Sản phẩm sau khi hoàn thành phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật mới được bàn giao cho Nhà nước và tiến hành quyết toán.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Đặc điểm vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty

Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản với nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa và làm mới những con đường giao thông theo kế hoạch của Nhà nước Trong quá trình thi công các công trình Công ty cần rất nhiều các vật liệu, cụng cụ dụng cụ khác nhau như: nhựa đường, cát, đá, xi mămg mỗi loại một đặc điểm, tính năng khác nhau Do vậy, việc tiến hành phân loại vật liệu, công cụ một cách khoa học hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng có hiệu quả.

Căn cứ vào nội dung, công dụng kinh tế của vật liệu, cụng cụ dụng cụ trong quá trình xây dựng của Công ty được chia thành các loại sau đây:

- Vật liệu chính bao gồm: nhựa đường, xi măng, đá các loại, các loại cát, đất cấp phối và cấu kiện bê tông Trong đó, đất cấp phối là loại đất lẫn đá được dùng để làm nền cho những con đường mà Công ty thi công, cấu kiện bê tông là loại bê tông đăc sẵn thường làm vỉa và nắp cống.

- Vật liệu phụ bao gồm: dầu bôi trơn máy móc, sơn kẻ đường, vôi.

- Nhiên liệu gồm có: xăng các loại, dầu Diezel, củi.

- Phụ tùng thay thế gồm có: Các chi tiết máy móc thiết bị.

- Công cụ dụng cụ: tại Công ty chỉ sử dụng công cụ dụng cụ thuần tuý như: Quần áo bảo hộ lao động, mũ, giầy, ủng

Công ty đã lập bảng mục lục nguyên vật liệu, CCDC(biểu số 1), như sau:

1 Quần áo bảo hộ lao động

Qua cách phân loại ở trên ta thấy rằng việc tổ chức quản lý tình hình thu mua và sử dụng vật liệu, CCDC là rất phức tạp đòi hỏi cỏn bộ kế toán vật liệu, CCDC phải có trình độ chuyên môn và trách nhiệm trong công việc. Trong giai đoạn hiện nay, vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản được thị trường cung cấp rất kịp thời, giá cả ít biến động. Ngoài ra, Nhà nước quy định giá bán theo Thông tư 1216 và định mức cho một số mặt hàng.

Hiện nay Công ty đang áp dụng mức số 56/ Thông tư 1216 về bảng giá của bộ xây dựng ban hành.

Bảng tính giá vật liệu xây dựng áp dụng từ 1/10/1996 theo thông tư 1216

STT Loại vật liệu, vật tư và trang thiết bị ĐVT Gía tại hiện trường xây lắp

1 Cát đổ nền cự ly

2 Xi măng Hoàng Thạch Tấn 850000

3 Xi măng Bỉm Sơn Tấn 800000

4 Xi măng Trắng HPhong Tấn 1469000

5 Xi măng trắng TQuốc Tấn 1669000

Đánh giá vật liệu, cụnng cụ dụng cụ

2.1 Vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1:

Chủ yếu là mua ngoài, Công ty không tự gia công chế biến được vật liệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình Đồng thời Công ty cũng không có đội xe để vận chuyển vật tư mua về Do vậy khi mua vật tư với số lượng lớn và vật tư không qua nhập kho mà đổ tại chân công trình( nơi đơn vị đang thi công) thì chi phớ vận chuyển là hoàn toàn do nơi cung cấp chịu, thường thì chi phí này được cộng luôn vào giá mua Ngoài ra khi Công ty mua nhựa đường hoặc cấu kiện bê tông thì giá bán là giá ghi trên hoá đơn cộng (+) chi phí vận chuyển, bốc dỡ(nếu có).

Theo hóa đơn số 54232 ngày 02/10/2007, công ty đã mua 100.000 kg nhựa đường Singapore của Công ty Thiết bị Vật tư Bộ Giao thông, giá ghi trên hóa đơn là 3.000 đồng/kg (đã bao gồm chi phí vận chuyển bốc dỡ) Mặt hàng này có thuế suất giá trị gia tăng (GTGT) là 10%.

Do đó giá mua thực tế của số nhựa đường này là:

Nếu vật tư về đến kho mà bộ phận kiểm nghiệm vật tư xác định là vật tư đúng tiêu chuẩn, không bị mất mát, hao hụt gì thì đây chính là giá thực tế nhập kho của vật tư.

2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu, CCDC xuất kho.

Tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1, nguyên vật liệu, CCDC xuất kho được tính theo phương nhập trước _ xuất trước Kế toán căn cứ vào sổ chi tiết của từng loại nguyên vật liệu, CCDC để xác định giá thực tế của nguyên vật liệu, CCDC xuất kho Vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hang xuất Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước và do vậy giá vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng.

Trong thực tế, do đặc điểm sản xuất của Công ty nên Công ty chỉ nhập vật liệu chính là nhựa đường còn các loại nguyên vật liệu, CCDC khác mua về không qua nhập kho mà đổ tại chân công trình Vì vậy, đối với các loại nguyên vật liệu, CCDC này giá thực tế xuất chính là giá thực nhập

Ví dụ: theo phiếu xuất kho số 125 ngày 18/9/2007 xuất kho cho Ông Cẩm

1.700 kg nhựa đường _ giá: 3.000 đ/kg vậy giá nhựa đường xuất kho là:

Công ty mua CCDC giao cho đội 1 với giá 46.636 đ/bộ, bao gồm cả chi phí vận chuyển và thuế suất giá trị gia tăng 10% Do đó, giá nhập kho của bộ quần áo BHLĐ này là 46.636 đ/bộ Đây cũng chính là đơn giá xuất kho của loại CCDC này.

3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC ở Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116_ Cienco1:

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công trình 116 - Cienco1 áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ (NVL, CCDC) Phương pháp này được thực hiện đồng thời tại kho và phòng kế toán Trong đó, tại kho chỉ theo dõi sự biến động về số lượng của NVL, CCDC, còn tại phòng kế toán thì theo dõi chi tiết sự biến động cả về số lượng và giá trị của NVL, CCDC Nhiệm vụ của thủ kho và kế toán NVL, CCDC được thực hiện theo quy trình cụ thể.

Thủ kho và các nhân viên phục vụ trong kho phải bảo quản toàn vẹn cả về số lượng, chất lượng của từng vật tư.Thủ kho phải nắm vững số lượng và tình trạng chất lượng của nguyên vật liệu, CCDC trong bất kỳ thời điểm nào để kịp thời cấp phát cho các đội sản xuất, đảm bảo cho quá trình được liên tục, tránh tình trạng ngừng sản xuất vì thiếu vật liệu.

Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng Định kỳ bảy ngày một lần thủ kho chuyển toàn bộ các phiếu xuất, nhập kho cho kế toán vật liệu để cho kế toán ghi vào sổ chi chiếu sổ chi tiết nguyên vật liệu của phòng kế toán với thẻ kho, nếu đúng thì hai bên sẽ ký nhận vào cột thẻ kho và sổ chi tiết.

Ví dụ: Trong tháng ở kho có thẻ kho về vật liệu nhựa đường Singapo (biểu số 8) như sau:

Biểu số 8: Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1

QĐ 15/2006 – QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của BTC

Số tờ: 09 Tên vật tư: Nhựa đường Singapo

Số hiệu chứng từ Trich yếu

Ký xn của kế toán Nhậ p

Hàng ngày kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho và các liệu để làm căn cứ ghi vào sổ chi tiết( dạng tờ rời) của từng loại vật tư Mỗi chứng từ được ghi vào một dòng tương ứng Đối với nguyên vật liệu, CCDC mua vào, hoá đơn GTGT có thuế đầu vào thì giá trị hàng nhập kho là phần chưa có thuế GTGT, phần thuế GTGT được theo dõi trên TK 133 Căn cứ vào đơn giá mua chưa có thuế GTGT, kế toán ghi đơn giá nhập và tính tổng giá trị nhập trên từng phiếu nhập và trên sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC Cuối tháng, kế toán tính ra đơn giá nguyên vật liệu, CCDC xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền Căn cứ vào đơn giá xuất kho, kế toán ghi đơn giá và thành tiền trên từng phiếu xuất kho, tiếp theo ghi phần tổng giá trị xuất kho trên sổ chi tiết ở dòg tổng cộng cuối tháng Từ đó, kế toán tính ra số lượng và giá trị tồn kho cuối tháng Số lượng tồn kho cuối tháng được đối chiếu với kế toán tổng hợp và thẻ kho.

Mỗi loại vật tư được mở một tờ tài khoản riêng để theo dõi.

Phương pháp ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC được thực hiện như sau:

Sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC gồm 13 cột_mỗi cột đảm nhiệm phản ánh một nội dung nhất định.

+ Cột 1 căn cứ vào ngày tháng năm ghi trên các phiếu nhập xuất kho để ghi vào.

+ Cột 2, 3 căn cứ vào số liệu chứng từ trên các phiếu nhập xuất để ghi.

+ Cột 4 phản ánh một cách khái quát nội dung của chứng từ.

+ Cột 5, 6, 7 căn cứ vào số liệu tương ứng trên phiếu nhập kho để ghi.

+ Cột 9 được xác định như sau:

Cột 12( đầu kỳ) + Tổng cộng cột 7

83.775.000 + 300.000.000 Đơn giá xuất kho = = 3010 (đ/kg) nhựa đường 27.500 + 100.000

Sau khi tính đơn giá và thành tiền của vật tư xuất kho kế toán mới quay trở lại ghi hai số liệu đó vào các cột tương ứng trên các phiếu xuất kho vật tư. + Cột 11(cuối kỳ)= Cột 11(đầu kỳ) + tổng cộng cột 6 - tổng cột cột 8.

+ Cột 12(cuối kỳ)= Cột 12(đầu kỳ) + tổng cộng cột 7 - tổng cột cột 10.

Tương tự trong tháng đối với các nguyên vật liệu, CCDC khác đều được lập sổ chi tiết tương tự như cách lập ở trên Các sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC là căn cứ kế toán vật liệu ghi vào sổ tổng hợp nhập- xuất- tồn theo chỉ tiêu giá trị.

Ví dụ: trong tháng ở phòng kế toán có sổ chi tiết( biểu số 9) và tổng hợp nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, CCDC (biểu số 10)

Biểu số 10: BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT- TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU CCDC ĐVT: VNĐ

Tên vật tư Tồn đầu Nhập Xuất Tồn cuối

Nhựa đg Singapo 83775000 300000000 119165900 264609100 Đá răm tiêu chuẩn 58327000 58327000 Đá 2 * 4 5848000 5848000 Đá 1 * 2 12940000 12940000 Đá 0.5 * 1 13000000 13000000

Để lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (CCDC), cần ghi mỗi sổ chi tiết của từng loại nguyên vật liệu, CCDC vào một dòng trên bảng tổng hợp.

Tóm lại: trình tự ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC ở công ty được mô phỏng như sơ đồ sau:

Sổ kế toán chi tiết

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC ở Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1

và xây dựng công trình 116 _ Cienco1.

Tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, phản ánh thường xuyên quá trình Nhập - Xuất - Tồn kho nguyên vật liệu, CCDC trên các khoản và sổ kế toán tổng hợp trên các chứng từ Nhập - Xuất - Tồn.

Hiện nay, Công ty đang sử dụng các tài khoản sau để phản ánh về nguyên vật liệu, CCDC:

- Tài khoản 152: “ Nguyên liệu, vật liệu “: Tài khoản này được mở thành 4 tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết nguyên vật liệu:

+ TK 152.1: Nguyên vật liệu chính.

Ngoài ra Công ty còn sử dụng các tài khoản thanh toán liên quan đến nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu, CCDC như các tài khoản sau:

+ TK 112: Tiền gửi ngân hang.

+ TK 331: Phải thanh toán với người bán.

+ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ. Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến việc xuất kho nguyên vật liệu, CCDC phục vụ cho hoạt động sản xuất tại Công ty sử dụng các tài khoản sau: + TK 162: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

+ TK 627: Chi phí sản xuất chung.

+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.

4.1 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, CCDC. Ở Công ty nguyên vật liệu, CCDC nhập kho chủ yếu là mua ngoài, giá thực tế nguyên vật liệu, CCDC nhập kho như đã trình bày ở phần trên. Đối với nguyên vật liệu, CCDC nhập mua từ bên ngoài, việc mua bán thông qua cán bộ tiếp liệu hoặc với nơi cung cấp vật tư Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc mua bán của Công ty diễn ra thuận lợi, giữa Công ty với đơn vị bán thường thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết.

Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, CCDC ở Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116 _ Cienco1 được tiến hành căn cứ vào các hoá đơn, các phiếu nhập kho nguyên vật liệu, CCDC để phản ánh vào sổ chi tiết số 2( theo dõi thanh toán với đơn vị bán), vào các nhật ký chứng từ số 1( Ghi có TK 111 - Tiền mặt, ghi nợ các TK liờn quan), NKCT số 5 (Ghi có TK 331 phải thanh toán với người bán, ghi nợ các TK liên quan và phần theo dõi thanh toán) Số liệu được ghi vào các sổ chi tiết, các NKCT căn cứ vào:hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, chứng từ thanh toán tiền hàng.

Đối với đơn vị bán, công ty thường nhập một số loại vật liệu cố định nhằm thuận lợi cho việc ghi chép và thanh toán Vì vậy, công ty mở sổ chi tiết số 2 để ghi nhận các thông tin liên quan đến các loại vật liệu này Một số ví dụ về các loại vật liệu thường được nhập bao gồm nhựa đường từ Công ty thiết bị vật tư - BGT và đá từ xí nghiệp xây dựng đường bộ Phước Thịnh.

Sổ chi tiết số 2 được mở để theo dõi thanh toán chi tiết cho từng người bán Mỗi chứng từ thanh toán theo hoá đơn được ghi một dòng Cuối tháng tiến hành cộng sổ và tính ra số dư cuối tháng.

Cơ sở để ghi sổ chi tiết số 2:

- Số dư đầu tháng: Căn cứ vào số dư cuối tháng của sổ này tháng trước để ghi nợ hoặc ghi có vào số dư đầu thánh cho phù hợp.

- Số phát sinh trong tháng: khi mua nguyên vật liệu, CCDC về làm thủ tục nhập kho, chứng từ nhập kho và hoá đơn mua hàng được chuyển cho phòng kế toán Kế toán sẽ định khoản và ghi vào sổ chi tiết số 2 - bán có TK 331. Các nội dung mua hàng thực nhập kho mà chưa có hoá đơn mua hàng thực nhập kho mà chưa có hoá đơn mua hàng, kế toán vào sổ theo giá thoả thuận (biết giá) hay giá tạm tính (chưa biết giá) và theo dõi khi có hoá đơn về.

- Cụ thể trong tháng 8/ 2007 khi nhận được hoá đơn số 54232 và phiếu nhập kho số 05 ngày 2/8/2007 kế toán định khoản như sau:

Dựa theo chứng từ thanh toán thì kế toán ghi nhận chi tiết vào sổ cái số 2 để theo dõi cho đến khi thanh toán xong cho đơn vị bán Khi đối chiếu với giấy báo nợ ngân hàng sẽ căn cứ vào số chứng từ, ngày tháng và số tiền giao dịch Trường hợp doanh nghiệp trả tiền trước, kế toán sẽ hạch toán bên nợ tài khoản 331 Khi hàng về nhập kho, kế toán sẽ thanh toán bù trừ với số tiền đã trả trước.

Cụ thể trong tháng, kế toán nhận được giấy báo nợ của ngân hàng ngày 31/7/2008 về việc thanh toán tiền mua nhựa đường với Công ty thiết bị vật tư

- BGT Kế toán định khoản.

Căn cứ vào định khoản, kế toán ghi vào sổ chi tiết số 2 một cách phù hợp.

- Số dư cuối tháng: căn cứ vào số dư đầu tháng và số phát sinh trong kỳ để tính ra số dư cuối tháng.

Ví dụ: trong tháng kế toán nguyên vật liệu có sổ chi tiết số 2 - theo dõi thanh toán với công ty thiết bị vật tư - BGT (biểu số 11)

Biểu số 11: SỔ CHI TIẾT SỐ 2 - TK 331 Đơn vị bán: Công ty Thiết bị vật tư - BGT.

Chứng từ Nội dung TK ĐƯ

Số phát sinh SD cuối tháng

SH NT Nợ Có Nợ Có Nợ Có dư đầu tháng 10

*NKCT số 5: dựng để phản ánh các nghiệp vụ thanh toán với người bán về các khoản mua nguyên vật liệu, CCDC NKCT số 5 mở theo từng tháng, mỗi đơn vị bán được ghi vào một dòng và ghi chung vào một quyển sổ.

- Cơ sở dữ liệu và phương pháp lập:

Cột 1 ghi số thứ tự đơn vị bán, cột 2 ghi tên người bán (căn cứ vào sổ chi tiết số 2 của từng khách hàng).

Cột số dư đầu tháng của NKCT số 5 tháng này căn cứ vào số dư trên sổ chi tiết số 2 tương ứng

+ Số dư nợ: phản ánh số tiền Công ty đã trả trước cho đơn vị bán nhưng hàng vẫn chưa về nhập kho.

+ Số dư có: phản ánh số tiền Công ty còn nợ đơn vị bán.

Phần phát sinh trong tháng:

+ Phần ghi có TK 331 - ghi nợ các TK liên quan: căn cứ vào sổ chi tiết số 2 vào phần dòng, cột tương ứng để theo dõi tổng số tiền Công ty phải thanh toán với đơn vị đó.

Ví dụ: trong tháng Công ty có mua vật liệu của Công ty Thiết bị vật tư - BGT, căn cứ vào sổ chi tiết số 2 của Công ty thiết bị vật tư - BGT tập hợp trên sổ chi tiết tổng số tiền phải thanh toán theo định khoản:

Sau đó, kế toán ghi vào phần dòng cột tương ứng để theo dõi số tiền mà Công ty phải thanh toán với đơn vị bán đó.

Phần theo dõi thanh toán (ghi nợ TK 331 - ghi có các TK liên quan): Căn cứ vào sổ chi tiết số 2 của từng đơn vị bán mà số tiền đã trả ứng với bên nợ

TK 331 theo tổng cộng làm cơ sở để ghi vào Nếu Công ty thanh toán bằng tiền mặt( phiếu chi ) thì ghi vào cột TK 111, nếu công ty thanh toán bằng TGNH (giấy báo nợ) thì ghi vào cột TK 112.

NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾ TOÁN NVL, CCDC Ở CÔNG TY CÔNG TRÌNH CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 116_CIENCO 1

TY CÔNG TRÌNH CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 116_CIENCO 1.

Cùng với sự phát triển vững mạnh của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116_Cienco1, bộ phận kế toán thực sự là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế của Công ty Hiện nay, cơ cấu bộ máy của Công ty được tổ chức khá chi tiết, mỗi nhân viên kế toán đảm nhiệm một chức vụ riêng Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng, luôn luôn hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu giữa các bộ phận kế toán và các bộ phận liên quan cũng như nội dung của công tác kế toán. Đồng thời, đảm bảo cho số liệu kế toán phản ánh trung thực hợp lý rõ ràng, dễ hiểu.

Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty, em thấy công tác hạch toán kế toán NVL,CCDC có những ưu điểm nổi bật sau:

Công ty áp dụng hợp lý định mức số 56/Thông tư 1216 về bảng giá và định mức vật tư của Bộ Xây Dựng Nhờ vậy, công ty đã tiết kiệm tối đa chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình Đây là yếu tố quan trọng giúp công ty tạo được uy tín với Nhà nước và khách hàng.

- Luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về giá cả, định mức vật tư giúp cho phòng vật tư tổ chức thu mua hoạt động linh hoạt, nắm bắt giá cả một cách chính xác, đảm bảo cung cấp đầy đủ vật tư cho hoạt động sản xuất

- Việc áp dụng tính giá NVL, CCDC theo phương pháp bình quân gia quyền, có nhược điểm là đến cuối tháng mới tính được giá xuất kho của NVL, CCDC Để hạn chế nhược điểm này, Công ty đã áp dụng việc tính toán giá NVL, CCDC đối với những NVL, CCDC không qua nhập kho mà giao tận chân công trình là giá thực nhập của NVL, CCDC đó Đây là một trong những ưu điểm đã làm giảm bớt công việc cho công tác kế toán NVL, CCDC vào cuối tháng.

- Việc tồn kho NVL, CCDC ít (chủ yếu là mặt hàng nhựa đường) đã làm giảm bớt được nguồn vốn ứ đọng, tăng hiệu quả kinh doanh.

- Công ty mở thêm một số sổ chi tiết cho từng đội đã giúp cho việc theo dõi xuất vật tư một cách chi tiết, đảm bảo số liệu chính xỏc, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra.

- Công ty luôn cung cấp đầy đủ các công cụ dụng cụ đảm bảo an toàn lao động và dụng cụ lao động cho cán bộ công nhân viên.

- Việc áp dụng thẻ kho song song với kế toán chi tiết NVL và phương pháp Nhật ký chứng từ trong kế toán tổng hợp NVL, CCDC ở công ty là phù hợp, đảm bảo chứng từ luân chuyển kịp thời, hợp lý, dễ đối chiếu,dễ kiểm tra.

- Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm mà công tác NVL, CCDC đã đạt được thì còn có một số vấn đề cần giải quyết như sau:

+ Công ty chưa áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán nên chưa giảm được khối lượng công việc của nhân viên kế toán Công ty nên xây dựng số danh điểm vật tư để quản lý vật tư một cách chi tiết hơn.

+ Ở kho: thẻ kho công ty nên cộng luỹ kế ở phần tồn kho để luôn luôn theo dõi được lượng hàng tồn.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 116_CIENCO 1

xem xét nhằm hoàn thiện và phát huy hơn nữa vai trò công tác kế toán NVL, CCDC ở Công ty.

+ Kiến nghị thứ nhất: Thực hiện áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán NVl,CCDC nói riêng và công tác kế toán của cụng ty nói chung, nhằm giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên kế toán.

Như chúng ta đã biết, công ty có quy mô tương đối lớn, việc nhập xuất NVL, CCDC diễn ra trong nhiều tháng, để theo dõi chính xác thì kế toán phải mở nhiều loại sổ sách dẫn đến khối lượng công việc rất lớn Mặt khác, một trong những yêu cầu của công tác kế toán là chính xác, kịp thời Với tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán đã được nhiều doanh nghiệp sản xuất sử dụng và đem lại hiệu qủa tích cực như: tăng năng suất làm việc của kế toán, giảm bớt khối lượng cụng việc của kế toán, số liệu tính toán chính xác kịp thời, giúp cho việc phân tích đánh giá tình hình sản xuất được nhanh chóng.

Đề xuất hai: Công ty cần sử dụng đa dạng vật tư, chi tiết, linh kiện trong quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hiện tại Công ty chưa áp dụng mã vật tư mà chỉ lập mục lục vật tư để theo dõi vật tư tại kho Do đó, cần triển khai sử dụng mã vật tư để quản lý và sử dụng vật tư chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng, đảm bảo tính khoa học, hợp lý đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty, đặc biệt là thuận tiện cho việc theo dõi chi tiết từng chủng loại vật tư.

Số danh điểm vật tư là sổ tập hợp toàn bộ các loại NVL, CCDC mà công ty đã và đang sử dụng Số danh điểm vật tư phản ánh đến từng loại, từng nhóm, từng thứ, từng quy cách có hệ thống rõ ràng Theo sổ danh điểm này thì mỗi loại NVL, CCDC có một mã hoá riêng và sắp xếp một cách có trật tự cho nên rất thuận tiện cho việc tìm kiếm những thông tin về một loại, một nhóm, một thứ NVL, CCDC nào đó.

Phương pháp lập số danh điểm vật tư công ty phải xây dựng bộ mã vật tư vật liệu, CCDC thuận tiện và hợp lý Công ty có thể xây dựng mẫu mã vật tư dựa trên những đặc diểm sau:

- Dựa vào loại NVL, CCDC.

- Dựa vào nhóm NVL, CCDC mỗi loại.

- Dựa vào số thứ tự NVL, CCDC trong mỗi nhóm.

- Dựa vào quy cách NVL, CCDC trong mỗi thứ.

Trong mỗi loại,mỗi nhóm thì đơn giá hạch toán được dựa vào giá tại hiện trường xây lắp lấy trên bảng giá vật tư theo thông tư 1216 hoặc giá mua tại thời điểm lập sổ danh điểm vật tư.

Căn cứ để xây dựng bộ mã NVL, CCDC là dựa trên các TK cấp II của NVL, CCDC.

Hiện nay ở công ty chỉ sử dụng NVL, CCDC dưới 10 nhóm vậy ta chỉ sử dụng một số để biểu thị cho nhóm và đặt mã như sau.

- Đối với vật liệu chính:

+ Nhóm cấu kiện bê tông 152.1-6

+ Nhóm vật liệu phụ khác: 152.2-3

- Đối với phụ tùng thay thế:

+ Nhóm phụ tùng cơ khí : 152.4-1

- Đối với cụng cụ dụng cụ:

+ Nhóm dụng cụ lao động : 153.1-1

+ Nhóm dụng cụ văn phòng : 153.1-3

Trên đây là mã vật tư của nhóm, ta phải lập mã vật tư cho từng thứ, từng quy cách, chúng ta nhận thấy NVL - CCDC của công ty sử dụng ít nên ta chỉ dựng hai chỉ số để biểu hiện cho từng thứ, từng quy cách.

Ví dụ: Căn cứ vào NVL chính của cụng ty sử dụng ta lập bảng danh điểmVLC như sau.

SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ

Vật liệu chính - ký hiệu 152.1

Nhóm Danh điểm VT Tên vật tư ĐVT Đơn giá hạch toán

152.1-1-10 Singapo 152 Kg 3.020 Giá thị tr

152.1-1-11 Nhật 159 Kg 3450 Giá thị tr

152.1-1-01 Nhật 160 Kg 3455 Giá thị tr

152.1-2-01 Hoàng thạch PC-30 tấn 805000 TTư 1216

152.1-2-20 Hải phòng (trắng) tấn 1469000 TTư 1216 152.1-2-30 Trung quốc (trắng) tấn 1669000 TTư 1216

152.1-3-05 Đá răm tiêu chuẩn m 3 85000 Giá thị tr

152.1-4-03 < 13 km m 3 20690 TTư 1216 152.1-4-04 Cát đen đỏ nền>13 25000 TTư 1216

152.1-5-01 Gach đá 7*10*20 V 270 Giá thị tr

152.1-5-10 gạch lát vỉa hè V 800 Giá thị tr

152.1-6-01 Vỉa đường 20*20 m 2 75000 Giá thị tr

152.1-6-10 nắp cống m 2 30000 Giá thị tr

152.1-7-01 Đất cấp phối

Ngày đăng: 12/09/2023, 19:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song. - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
Sơ đồ 1 Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song (Trang 22)
Sơ đồ 2- Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phương pháp sổ đối chiếu - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
Sơ đồ 2 Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phương pháp sổ đối chiếu (Trang 23)
Bảng kê nhập bảng kê xuất - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
Bảng k ê nhập bảng kê xuất (Trang 23)
Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp sổ số dư. - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
Sơ đồ 3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp sổ số dư (Trang 24)
Sơ đồ số 6.      Cơ cấu sản xuất chung của công ty - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
Sơ đồ s ố 6. Cơ cấu sản xuất chung của công ty (Trang 37)
Sơ đồ quá trình sản xuất. - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
Sơ đồ qu á trình sản xuất (Trang 37)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY (Trang 38)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY (Trang 44)
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ (Trang 47)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL, CCDC - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL, CCDC (Trang 81)
Biểu số 15: BẢNG KÊ SỐ 3 - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
i ểu số 15: BẢNG KÊ SỐ 3 (Trang 98)
Sơ đồ số 5:Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ. - Tổ chức công tác kế toán nvl, ccdc ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 116   cienco1
Sơ đồ s ố 5:Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w