Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACB Nghĩa tiếng Anh Asia Commercial Bank Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng thương mại cổ AGRIBANK Vietnam Bank of Agriculture and phần Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp ATM BIDV Rural Development Automated Teller Machine Jiont stock Commercial Bank for Phát triển nông thôn Việt Nam Máy rút tiền tự động Ngân hàng Thương mại Cổ Investment and Development of phần Đầu tư Phát triển Việt Vietnam Nam Công nghệ thông tin Đơn vị chấp nhận thẻ Đồng tiền chung Châu Âu Thư tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp CNTT ĐVCNT EUR L/C NHNN NHTM NHNo NHNo&PTNT Letter of Credit United States Dollar Saigon Thuongtin Commercial phát triển nơng thơn Mã số bí mật cá nhân Điểm trả tiền Thanh tốn quốc tế Đơ lã Mỹ Ngân hàng Thương mại Cổ VIETCOMBA Joint Stock bank Bank for Foreign Trade of phần Sài Gịn Thương tín Ngân hàng Thương mại Cổ NK VIETINBANK Vietnam Vietnam bank for Industry and phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ trade phần Công thương Việt Nam Việt Nam đồng PIN POS TTQT USD SACOMBANK VND Personal Indentification Number Piont of Sale DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh hệ thống công nghệ ngân hàng cũ 19 Bảng 1.2: Một số hiểm họa an toàn liệu giải pháp .20 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Agribank 31 Bảng 2.2: Tình hình cho vay Agribank .32 Bảng 2.3: Số lượng thẻ phát hành Agribank .37 Bảng 2.4: Thu từ dịch vụ thẻ Agribank 40 Bảng 2.5: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ mobile banking Agribank 42 Bảng 2.6: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ internet Agribank .43 Bảng 2.7: Đánh giá khách hàng dịch vụ ngân hàng điện tử Agribank Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thị phần máy ATM Ngân hàng năm 2011 34 Biểu đồ 2.2: Số lượng ATM, EDC/POS Agribank 35 Biểu đồ 2.3: Thị phần phát hành thẻ NHTM Việt nam đến 2011 37 Biểu đồ 2.4: Doanh số sử dụng, doanh số toán thẻ Agribank 39 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện tốn từ năm 1997 dự tính đến năm 2020 56 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống tổ chức tài nói chung ngân hàng thương mại nói riêng đời liên tục phát triển Để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, tổ chức phải tiến hành nhiều cải cách toàn diện sâu sắc Đối với hệ thống ngân hàng, bên cạnh việc tăng quy mơ đầu tư cịn phải phát triển dịch vụ ngân hàng tương xứng với phát triển cơng nghệ thơng tin tốn quốc tế, ngân hàng điện tử Sự phát triển công nghệ thông tin tảng nhiều ứng dụng hệ thống ngân hàng thương mại, trước hết dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng điện tử trở thành xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng giới Nó không quan tâm phát triển nước phát triển mà nước phát triển Kết khảo sát tổ chức Comscore nước Đông Nam Á công bố ngày 09/03/2011 cho thấy Việt Nam nước có tỷ lệ tăng trưởng khách hàng sử dụng dịch vụ điện tử ngân hàng tăng cao nhất, Việt Nam tăng 35% từ 701.000 khách hàng lên 949.000 Đồng thời, theo khảo sát Tập đoàn Yahoo! tốc độ tăng trưởng thị trường internet di động Việt Nam tăng 60% năm 2011 Điều chứng tỏ Việt Nam có tiềm lớn để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Với mục tiêu trở thành ngân hàng đại, đa hàng đầu Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam nỗ lực mang đến cho khách hàng dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt phong cách phục vụ chuyên nghiệp Ngân hàng có điều kiện nguồn vốn, nhân lực, công nghệ để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Tuy nhiên, dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng giai đoạn sơ khai, chưa khai thác hết tiềm sẵn có Các dịch vụ ngân hàng điện tử Agribank chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Vì thế, đề tài” Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” chọn để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu nước quốc tế liên quan đến đề tài Từ dịch vụ ngân hàng điện tử đưa vào sử dụng nay, có số đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Thu Hiền (2007) “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Việt Nam” đề cập tổng quan phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam, khai thác số dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển Việt Nam, chưa đề cập ngân hàng cụ thể Luận văn thạc sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm (2010) “Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng điện tử Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Sơn La” đề cập đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại, cụ thể Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Sơn La chưa đề cập đến NHNo&PTNT Việt Nam Như vậy, đề tài chưa đề cập đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam luận văn đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2009-2012 định hướng đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Nguồn liệu thu thập từ báo cáo hàng tháng, quý năm ngân hàng, từ khảo sát thực Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đánh giá từ phương tiện truyền thông hoạt động ngân hàng Luận văn cịn sủ dụng thơng tin từ điều tra ngẫu nhiên 100 khách hàng ngân hàng Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Những sở phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử kinh nghiệm Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic Banking viết tắt E-Banking), hiểu theo nghĩa trực quan loại dịch vụ ngân hàng khách hàng thực trực tiếp đến quầy giao dịch gặp nhân viên ngân hàng Hiểu theo nghĩa rộng hơn, kết hợp số hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống với công nghệ thông tin điện tử viễn thông E-Banking dạng thương mại điện tử (electronic commerce hay e-commerce) ứng dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Cũng hiểu cụ thể hơn, E-Banking hệ thống phần mềm tin học cho phép khách hàng tìm hiểu thơng tin hay thực số giao dịch ngân hàng thông qua phương tiện điện tử (công nghệ thông tin, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự) Các NHTM nước tiên tiến giới phát triển mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử Ở Việt Nam mức độ quan tâm dịch vụ ngân hàng điện tử có khác Có nơi xem dịch vụ loại dịch vụ mẻ, tốn kém, có nơi nghiên cứu ứng dụng mức cầm chừng, nghe ngóng, sau đơn vị khác, có nơi lại quan tâm thỏa đáng có chiến lược đầu tư nghiên cứu ứng dụng thật Sở dĩ có tình trạng E-banking có nhiều ưu việt lại có số nhược điểm Theo Jain Sugan (2006), ngân hàng điện tử kênh cung cấp sản phẩm, dịch vụ truyền thống ngân hàng cho khách hàng thông qua hệ thống tương tác điện tử Tại bao gồm công cụ cho phép khách hàng ngân hàng cá nhân doanh nghiệp truy cập vào tài khoản, thực giao dịch kinh doanh kênh cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ tài Ngân hàng điện tử cịn định nghĩa ngân hàng trực tuyến, ngân hàng điện thoại… theo khách hàng truy cập dịch vụ thông qua thiết bị điện tử thông minh máy tính, điện thoại, điện thoại di động, máy rút tiền tự động, máy bán hàng tự động điểm chấp nhận tốn khác Từ đó, rút định nghĩa tổng quát dịch vụ ngân hàng điện tử sau: Dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm tất sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng (cá nhân tổ chức) dựa trình xử lý chuyển giao liệu số hoá 1.1.1.2 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tăng trưởng theo quy mô chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử Sự phát triển thể khía cạnh cụ thể: Sự tăng trưởng số lượng máy ATM, POS/EDC, tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ, sựcải thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử … 1.1.2 Phân loại dịch vụ ngân hàng điện tử Hiện nay, giới Việt Nam ngày có nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử Tuy nhiên, luận văn đề cập số dịch vụ ngân hàng điện tử thông dụng Việt Nam 1.1.2.1 Dịch vụ phát hành thẻ toán thẻ a Dịch vụ phát hành thẻ Sau gần hai thập kỷ đời, thẻ ngân hàng ngày trở thành phương tiện toán phổ biến Việt Nam, ngân hàng thương mại trọng phát triển, có tốc độ phát triển nhanh chóng cịn nhiều tiềm phát triển Hiện nay, ngân hàng Việt Nam phát hành 03 loại thẻ sau: * Thẻ ghi nợ - Debit Card Đây loại thẻ phát hành dựa tài khoản ký quỹ, tài khoản thẻ hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn Loại thẻ chủ thẻ sử dụng để toán tiền hàng hóa, dịch vụ, rút tiền mặt phạm vi số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng phát hành thẻ Thẻ ghi nợ khơng có hạn mức tín dụng, phụ thuộc vào số dư hữu chủ thẻ Chủ thẻ chi tiêu phạm vi có, để gia tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm thẻ, ngân hàng cấp cho chủ thẻ mức thấu chi định * Thẻ trả trước - Prepaid Card Đây loại thẻ phát triển, khách hàng không cần phải thực thủ tục phát hành thẻ theo yêu cầu ngân hàng điền vào yêu cầu phát hành thẻ, chứng minh tài chính, … họ cần trả cho ngân hàng số tiền ngân hàng bán cho thẻ với mệnh giá tương đương Đặc tính thẻ giống thẻ bình thường khác, có điều thẻ giới hạn số tiền có thẻ chi tiêu khoảng thời gian định tuỳ vào quy định ngân hàng * Thẻ tín dụng - Credit Card Đây loại thẻ sử dụng phổ biến nhất, theo chủ thẻ sử dụng hạn mức tín dụng quy định khơng phải trả lãi (nếu chủ thẻ hoàn trả số tiền sử dụng kì hạn, thơng thường từ 30 đến 45 ngày) để mua sắm hàng hoá dịch vụ sở chấp nhận loại thẻ Thẻ tín dụng loại thẻ cho phép chủ thẻ chi tiêu trước trả tiền sau Khoảng thời gian từ thẻ dùng để toán hàng hoá, dịch vụ tới lúc chủ thẻ phải trả tiền cho ngân hàng có độ dài phụ thuộc vào loại thẻ tín dụng tổ chức khác Trong khoảng thời gian chủ thẻ hoàn toàn miễn lãi số tiền phát sinh Nếu hết thời gian miễn lãi mà toàn số tiền phát sinh chưa tốn cho ngân hàng chủ thẻ chịu khoản phí lãi theo quy định Khi tồn số tiền phát sinh trả cho ngân hàng, hạn mức tín dụng chủ thẻ khơi phục lại ban đầu Đây cịn gọi tính chất “tuần hồn” thẻ tín dụng Trong q trình sử dụng thẻ, để hạn chế rủi ro trường hợp bị thẻ lộ mã số nhận dạng cá nhân, khách hàng ngân hàng điều chỉnh hạn mức rút tiền mặt phụ thuộc vào số dư tài khoản toán khách hàng Mỗi ngân hàng thường đưa loại máy ATM riêng ngân hàng Khách hàng rút tiền máy ATM ngân hàng mà có tài khoản Tuy nhiên, khách hàng rút tiền từ máy ATM ngân hàng khác phải trả mức phí, thơng thường 0,2%/1 lần rút tiền Ngồi ra, khách hàng dùng thẻ để tốn mua hàng hóa, dịch vụ thiết bị POS mà ngân hàng triển khai điểm chấp nhận tốn nó, điểm khách sạn, nhà hàng, siêu thị, cửa hàng xăng dầu… Sử dụng thẻ toán chủ thẻ cần “quẹt” thẻ lên máy POS đặt quầy tính tiền, nhập số PIN, nhập số tiền cần toán, sau ký tên xác nhận lên biên lai, hồn tất q trình tốn Nhân viên điểm giao dịch có trách nhiệm đối chiếu chữ ký chủ thẻ với chữ ký thẻ nhằm bảo vệ quyền lợi hạn chế rủi ro cho khách hàng Mọi thao tác đơn giản, có hỗ trợ hướng dẫn nhân viên quầy giao dịch b Dịch vụ toán thẻ - Máy rút tiền tự động hay máy giao dịch tự động ATM (Automated Teller Machine): Thiết bị ngân hàng giao dịch tự động với khách hàng, thực việc nhận dạng khách hàng thơng qua thẻ ATM (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng) hay thiết bị tương thích, giúp khách hàng kiểm tra tài khoản, rút tiền mặt, chuyển khoản, tốn tiền hàng hóa dịch vụ - Thanh tốn qua POS (Point of sale): Đây hình thức tốn không dùng tiền mặt thông qua việc sử dụng kết nối thiết bị đọc thẻ (Card reader) gọi máy quẹt (cà) thẻ/ POS với thẻ ngân hàng Qua đó, hệ thống tự động trích tiền từ tài khoản người mua trả cho người bán Sử dụng hình thức chủ thẻ tốn tiền hàng hóa dịch vụ, rút tạm ứng tiền mặt điểm chấp nhận thẻ nào.Sử dụng máy POS chủ thẻ cần “quẹt” thẻ lên máy