1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nắng trong thơ mới nhìn từ góc độ trường nghĩa

89 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm Trong suốt q trình thực đề tài, giáo ln tận tâm, nhiệt tình bảo cho tơi cách nhìn nhận vấn đề khoa học chân xác Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà nội tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – người ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Học viên Lê Thị Mai Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 12 1.1 CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC 12 1.1.1 Lí thuyết trường nghĩa 12 1.1.1.1 Khái niệm 12 1.1.1.2 Các loại trường nghĩa .12 1.1.1.3 Tiêu chí xác lập trường nghĩa 15 1.1.2 Hiện tượng chuyển trường 16 1.2 CƠ SỞ VĂN HỌC 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG NGHĨA NẮNG TRONG THƠ MỚI .22 2.1 Tiêu chí phân lập trường nghĩa nắng 22 2.2 Kết phân lập trường nghĩa nắng thơ Mới .22 2.2.1 Tiểu trường tên gọi nắng tuyển tập Thơ Mới 23 2.2.2 Tiểu trường màu sắc nắng .23 2.2.2.1 Gam màu nóng 24 2.2.2.2.Gam màu lạnh 26 2.2.3 Tiểu trường hương vị nắng tuyển tập Thơ Mới 26 2.2.4 Tiểu trường tính chất nắng tuyển tập Thơ Mới 27 2.2.4.1 Tính chất nắng gây cảm giác dễ chịu 28 2.2.4.2 Tính chất nắng gây cảm giác khó chịu .29 2.2.5 Tiểu trường hình dáng, kích thước, khối- số lượng nắng .31 2.2.5.1 Hình dáng nắng 31 2.2.5.2 Kích thước nắng 32 2.2.5.3 Khối- số lượng nắng 33 2.2.6 Tiểu trường hoạt động nắng tuyển tập Thơ Mới 34 2.2.6.1 Hoạt động tự thân nắng .35 2.2.6.2 Hoạt động tác động tới đối tượng nắng .39 2.2.7 Tiểu trường tâm trạng nắng tuyển tập Thơ Mới 41 2.2.8 Tiểu trường không gian tồn nắng tuyển tập Thơ Mới 42 2.2.8.1 Không gian tồn tự nhiên nắng .42 2.2.8.2 Không gian tồn nhân tạo nắng .46 2.2.9 Tiểu trường thời gian 50 2.2.9.1 Ngày nắng 50 2.2.9.2 Mùa nắng 52 CHƯƠNG 3: TRƯỜNG NGHĨA NẮNG TRONG THƠ MỚI VÀ HIỆU QUẢ GIAO TIẾP 56 3.1 Nắng- Một vật thể vũ trụ .56 3.1.1 Nắng - Một vật thể với cường độ đa dạng 56 3.1.2 Nắng - Một vật thể với hình dáng phong phú .59 3.1.3 Nắng - Một vật thể với hoạt động phong phú .63 3.1.4 Nắng - Một vật thể với hương vị đặc biệt, đa sắc màu 66 3.2 Nắng- Bức tranh tâm trạng .71 3.2.1 Nắng- Xúc cảm rộn ràng .71 3.2.2 Nắng- Xúc cảm buồn thương, hoài vọng 72 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trường từ vựng - ngữ nghĩa khái niệm có tính thứ bậc (hierarchique), nghĩa là, trường chia thành nhiều trường nhỏ Trong trường, đơn vị bộc lộ rõ ràng quan hệ với giá trị chúng Trường từ vựng - ngữ nghĩa hệ thống nội đơn vị có quan hệ mật thiết với nhau, nắm quan hệ giá trị đơn vị nội hệ thống định hướng xác lập trường; ngược lại, xây dựng trường lại phát giá trị quan hệ đơn vị mà nghiên cứu lập hóa chúng khơng thấy Khuynh hướng nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa khẳng định hướng ưu việt ngôn ngữ miêu tả - cấu trúc Việc dùng lí thuyết trường nghĩa để tiếp cận tác giả hay tác phẩm văn học điều mẻ Tuy nhiên, lí thuyết trường nghĩa chưa chạm tới giai đoạn văn học lực lượng sáng tác đại diện cho hệ tư tưởng giai cấp quan niệm thẩm mĩ Trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ - văn học, quan niệm thẩm mĩ biểu nhiều đơn vị, nhiều cấp độ khác nhau, đó, trường từ vựng ngữ nghĩa vấn đề quan tâm nhiều Xuất phát từ mối quan hệ mật thiết người thiên nhiên, việc tìm hiểu trường nghĩa nắng mảnh đất đầy hứa hẹn để khảo sát đặc điểm thẩm mĩ, văn hóa hệ người Việt đại diện cho tầng lớp tri thức xã hội Việt Nam đầu kỉ XX 1.2 Nắng với tư cách biến thể mặt trời, tượng khí tượng gần gũi gắn bó với người Nắng không tượng tự nhiên mà thâm nhập sâu sắc vào đời sống văn hóa tinh thần người Nói riêng với văn học, nắng lại gắn bó chặt chẽ với tư thẩm mĩ người nghệ sĩ Thơ Mới thành tựu kết tinh tiếng Việt, kết q trình đại hóa văn học nước nhà Luận văn lựa chọn vấn đề trường nghĩa nắng Thơ Mới để nghiên cứu nguyên sau: Trước nhất, kỉ xuất tác gia với tác phẩm lớn đóng góp vào lịch sử văn học Việt Nam Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Bích Khê… Chưa kể hàng loạt nhà thơ khác, mà với thơ trở nên tiếng Thâm Tâm với Tống Biệt Hành, Đoàn Văn Cừ với Phiên chợ tết… Thứ hai, nắng phản ánh vào Thơ Mới với nét thân thuộc, bình dị đậm hồn dân tộc đầy sắc Thơ Mới Sự đa sắc nắng phản chiếu Thơ Mới giúp hiểu rõ hơn, lí giải biện chứng giới Thơ Mới vốn xem tượng lạ kì văn học nước nhà Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Nắng Thơ Mới nhìn từ góc độ trường nghĩa Lịch sử vấn đề Trong mục này, tổng thuật nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu trường nghĩa nắng luận văn Theo đó, vấn đề tổng thuật chúng tơi nhìn nhận từ hai góc độ ngơn ngữ văn học 2.1 Từ góc độ ngơn ngữ 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu lí thuyết trường nghĩa 2.1.1.1 Trên giới a Lí thuyết trường số nhà ngôn ngữ học Đức Thụy Sĩ đưa vào thập kỉ 20 30 kỉ Nhưng tư tưởng mối quan hệ ngữ nghĩa từ ngôn ngữ phát biểu trước Người ta nhắc đến W Humboldt người khởi xướng Nhưng rõ ràng, ngun lí F de Saussure Giáo trình ngôn ngữ học đại cương với luận điểm: Giá trị yêu tố yếu tố xung quanh quy định phải xuất phát từ toàn thể làm thành khối để phân tích yếu tố mà chứa đựng thúc đẩy cách định hình thành nên lí thuyết trường b Theo giáo sư Đỗ Hữu Châu tổng thuật Giản yếu khái niệm " trường"trong ngơn ngữ học, lí thuyết trường nghĩa nghiên cứu hai khía cạnh: trường trực tuyến (dọc) trường tuyến tính (ngang) Trước hết, đề cập tới lịch sử nghiên cứu trường trực tuyến (dọc) Trong buổi đầu, lí thuyết trường có tham vọng lớn: chia hết từ vào trường, vạch ranh giới triệt để trường, khơng chấp nhận tình trạng từ vào số trường từ nghĩa chưa sơ xử lí cách thích đáng, đủ để rút quán cho việc phân lập trường Ở Đức, lí thuyết trường từ vựng gắn với tên tuổi J Trier L Weisgerber Về mặt thuật ngữ, J Trier khơng có cách dùng cố định chưa đưa định nghĩa thật rõ ràng cho thuật ngữ Tuy nhiên, J Trier mở giai đoạn lịch sử ngữ nghĩa học chỗ, với lí thuyết trường, tác giả thử nghiệm áp dụng quan điểm cấu trúc vào lĩnh vực từ vựng - ngữ nghĩa Sự cố gắng J Trier nhằm tìm thống đồng đại lịch đại cách đưa phương pháp cấu trúc vào việc miêu tả biến đổi ngữ nghĩa trường giai đoạn lịch sử khác L Weisgerber có quan điểm đáng ý trường Theo ơng, cần phải tính đến góc nhìn khác mà tác động chúng cho kết ngơn ngữ hóa lĩnh vực sống Từ năm 1852, P M Roget xuất từ điển có nhan đề Kho từ ngữ tiếng Anh Cuốn từ điển tái 76 lần, chia thành sáu phần, phần chứa sáu lớp: I Liên hệ trừu tượng; II Không gian; III Vật chất; IV Trí tuệ; V Ý chí; VI Tình cảm Mỗi lớp lại chia thành loại, loại chia thành phạm trù, phạm trù chia thành hạng Tất có 1000 hạng Các từ ngữ tiếng Anh đưa vào hạng chia Ngồi ra, từ điển cịn có phần phụ lục xếp từ theo thứ tự chữ để tiện tra cứu R Hallig W Von Warburg đề nghị danh mục lớp hạng theo kiểu khác Có ba lớp lớn: A Vũ trụ; B Con người; C Vũ trụ người Mỗi lớp chia thành phạm trù sau: A Vũ trụ B Con người I Trời khí I Con người tồn sống II Thế giới thực vật II Tâm hồn trí tuệ III Thế giới động III Con người tồn xã vật C Con người vũ trụ I Những phạm trù tiên nghiệm II Khoa học kĩ thuật hội IV Các tổ chức thiết chế xã hội Dễ dàng nhận thấy bảng danh mục Roget, hay đầy đủ hợp lí Hallig Warburg khơng thể phản ánh hết toàn phân loại tri thức người giới chung quanh Sự phân chia từ vào trường vật hữu ích cho người sử dụng từ khơng thể nói thực mang tính ngơn ngữ Một biển mênh mơng từ vựng thật khó lịng định vùng thật xác định hợp lí Về sau, lí thuyết vận dụng cách "khiêm tốn" hơn, không phân trường toàn vốn từ, mà nghiên cứu vài trường nhỏ Duchacek (1960) nghiên cứu Trường khái niệm sắc đẹp tiếng Pháp đại (316 từ) H Husgen (1935) đối chiếu Các từ thuộc trường trí tuệ tiếng Đức tiếng Anh Thứ hai, lịch sử nghiên cứu trường tuyến tính (ngang) W Porzig tác giả thứ xây dựng nên quan niệm trường tuyến tính Porzig ý tới tượng nhiều nghĩa nên phân biệt trường trung tâm (như mù - người) trường chuyển nghĩa (như mù quáng - đường) chưa đề tiêu chí rành mạch đủ để phân biệt chúng với 2.1.1.2 Ở Việt Nam Lí thuyết trường nghĩa giới thiệu vào Việt Nam từ năm 1970 Nhiều cơng trình giới thiệu, vận dụng lí thuyết vào nghiên cứu trường nghĩa Tiêu biểu phải ghi nhận công lao tác giả: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Văn Tu, Bùi Minh Toán, Nguyễn Đức Tồn,… Tác giả Đỗ Hữu Châu người có cơng đầu việc nghiên cứu, phổ biến lí thuyết trường nghĩa (tiêu chí xác lập trường, loại trường nghĩa, quan hệ ngữ nghĩa trường trường,…) số khái niệm có liên quan chuyển nghĩa, phương thức chuyển nghĩa từ qua cơng trình: Khái niệm " trường"và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng (1973), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật (1974), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học (1974), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (1996), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (1998),… Trong viết Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Đỗ Hữu Châu nhấn mạnh: Những nét đồng hình thành lên lực chi phối từ ngữ mà nhà văn dùng: viết, nhà văn thường phải lựa chọn từ ngữ cho mặt ngữ nghĩa chúng phải đồng với nét chung phù hợp với điều mà họ muốn nêu thực tế nói tới Nói cách khác, từ ngữ bị chi phối trường ngữ nghĩa mang nghĩa vị cần thiết cho nội dung lôgic - tình cảm câu văn Ơng ý nhiều đến việc từ dùng theo nghĩa hay nghĩa chuyển Muốn lí giải cặn kẽ trường hợp chuyển nghĩa từ phải đặt tương quan với trường nghĩa gốc mà thuộc vào trường nghĩa ngữ cảnh Năm 1994, tác giả Nguyễn Thiện Giáp góp phần truyền bá lí thuyết trường nghĩa qua cơng trình Dẫn luận ngơn ngữ học (1994) Trong đó, có nhiều phần tác giả đề cập tới ý nghĩa từ, biến đổi kết cấu ý nghĩa từ,… Ngồi ra, cịn phải kể tới đóng góp tác giả khác như: Hồng Phê (Phân tích ngữ nghĩa, 1975), Nguyễn Văn Tu (Từ vốn từ tiếng Việt đại, 1976), Nguyễn Kim Thản (Động từ tiếng Việt, 1977), Đái Xuân Ninh (Hoạt động từ tiếng Việt, 1978), Hoàng Văn Hành (Về cấu trúc nghĩa tính từ tiếng Việt (so sánh với tiếng Nga), 1982), Bùi Minh Toán (Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, 1999), Nguyễn Đức Tổn (Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác), 2002), Vũ Thúy Khanh (Đối chiếu ngữ nghĩa trường tên gọi động vật tiếng Việt tiếng Nga, 1994), Đào Thản (Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, 1998), Hồ Lê (Ngữ pháp ngữ nghĩa loại từ, 2003),… 2.1.2 Một số kết đạt từ việc ứng dụng lí thuyết trường nghĩa nghiên cứu ngơn ngữ Việt Nam Khi ứng dụng lí thuyết trường nghĩa vào việc nghiên cứu ngôn ngữ, nhà Việt ngữ học theo hai hướng: (i) Vận dụng lí thuyết trường vào việc xem xét ngơn ngữ tự nhiên (ii) Vận dụng lí thuyết trường vào việc xem xét ngôn ngữ nghệ thuật Theo hướng thứ nhất, vào năm 2000, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, loạt khóa luận, luận văn, luận án vận dụng lí thuyết trường nghĩa để xem xét: Cấu trúc ngữ nghĩa từ thuộc trường từ vựng tượng khí tượng (Nguyễn Minh Hồi, Khóa luận tốt nghiệp, 2000), Trường nghĩa mùi vị hình thức ngơn ngữ biểu tiếng Việt (Hoàng Thị Ái Vân, Luận văn thạc sĩ, 2008), Hiện tượng chuyển trường từ vựng báo viết bóng đá (Khảo sát báo Bóng đá báo Thể thao Văn hóa) (Nguyễn Thị Yến, Luận văn thạc sĩ, 2008), Đặc điểm định danh tượng chuyển nghĩa trường từ vựng gọi tên phận thể người tiếng Lào (Chăn Phôm ma Vông, Luận án tiến sĩ, 1999), Hiện tượng nhiều nghĩa trường từ vựng người (Phạm Thị Hòa, Luận án Tiến sĩ, 2000),… Nguồn ngữ liệu tác giả lựa chọn đơn vị, biểu thức ngôn ngữ tồn đời sống sinh hoạt thường nhật người Việt Qua đó, vấn đề tượng chuyển trường đặt nhiều cơng trình nghiên cứu sau Hướng vận dụng lí thuyết trường vào việc xem xét ngôn ngữ nghệ thuật thường lựa chọn đối tượng khảo sát tác giả, tác phẩm tiêu biểu thơ Chế Lan Viên, thơ Hàn Mặc Tử, thơ Xuân Diệu, thơ Tố Hữu, thơ Xuân Quỳnh, Truyện Kiều Nguyễn Du,… Hướng có cơng trình sau: Trường từ vựng ngữ nghĩa màu sắc thơ Xuân Quỳnh (Phạm Nhị Hà, Luận văn thạc sĩ, 2004), Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học(Qua tác phẩm T " hân phận tình yêu"- Bảo Ninh) (Phạm Thị Lệ Mỹ, Luận văn thạc sĩ, 2008), Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ tiêu biểu thuộc trường nghĩa thiên nhiên thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử trước cách mạng (Phùng Thị Cảnh Trang, Luận văn thạc sĩ, 2008), Trường từ vựng phận thể người thơ Chế Lan Viên (Nguyễn Chí Trung, Luận văn thạc sĩ, 2004), Trường từ vựng năm giác quan " Truyện Kiều"của Nguyễn Du (Trần Thị Kim Oanh, Luận văn thạc sĩ, 2009), Trường nghĩa L " ửa"trong T " ruyện Kiều"của Nguyễn Du thơ Tố Hữu (Nguyễn Thị Thanh Hà, Luận văn thạc sĩ, 2009), Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa " Cây"trong thơ Việt Nam (Phạm Thị Kim Anh, Luận án tiến sĩ, 2005), Trường thực vật với hai mùa xuân – hạ thơ Nôm đường luật (thế kỉ XV - XVII) đặc trưng tư văn hóa người Việt (Hà Thị Mai Thanh, Luận văn Thạc sĩ, 2010), Trường thực

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:59

Xem thêm:

w