Vai trò của các điều kiện khách quan, chủ quan của sự chuyển biến khả năng - hiện thựcCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SUY THOÁI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM... Mục đích của đề tàiTrên cơ sở phân
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA TRIẾT HỌC VÀ CHÍNH TRỊ HỌC
TIỂU LUẬNNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
(Nguyên lý 1)
VẤN ĐỀ SUY THOÁI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
GVHD : Ts Ngô Minh ThuậnSVTH: Đặng Thị XuânLớp: KTĐN8B
Mã số SV: 5083106228
Trang 2STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Điểm
kết luận giảng viên
Trang 3MỤC LỤC
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
1.3 Vai trò của các điều kiện khách quan, chủ quan của sự chuyển biến khả năng - hiện thực
34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SUY THOÁI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Trang 4MỞ ĐẦU1.Lý do lựa chọn đề tài
Quỹ đạo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giảm từ 7%-8% xuống còn 6% trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới Về nguyên nhân của sự suy giảm,một số chuyên gia nhận định, tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới hiện tại lànguyên nhân chính, trong khi số khác lại cho rằng, do mô hình tăng trưởng khôngcòn động lực.Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn20016-2020 của Việt Nam là “đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bướcchuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển,sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vậtchất văn hoá, tinh thần của nhân dân Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá vàphát triển kinh tế tri thức tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nướccông nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định chính trị và trật
5%-tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và anninh quốc gia Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốctế.”
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài “Thực trạng vấn đềsuy thoái và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay- Nhìn từ góc độ phạm trùkhả năng và hiện thực”làm tiểu luận giữa học phần môn triết học của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.2 Nhiệm vụ của đề tài
Đưa ra lý thuyết về cặp phạm trù khả năng hiện thực Nêu ra thực trạng đề tài nghiêncứu từ đó đề xuất giải pháp
Trang 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Cặp phạm trù khả năng hiện thực Vấn đề suy thoái- tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
- Về nội dung nghiên cứu: Gồm hai phần lý luận và thực tiễn
Về mặt lý luận: Nằm trong khuôn khổ của học phần Nguyên Lý I
Về mặt thực tiễn: Thực trạng tăng trưởng suy thoái kinh tế trong những năm gần đây
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HồChí Minh cùng với các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, tác giả sử dụng phương phápluận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan,quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thựctiễn
5 Những đóng góp mới của đề tài
5.1 Về lý luận
5.2 Về thực tiễn
6 Kết cấu của đề tài
Đề tài ghiên cứu gồm: 3 chương, 7 tiết
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Khái niệm khả năng – hiện thực
Khả năng là những cái chưa xuất hiện, còn đang tồn tại tiềm ẩn trong sự vật,hiện tượng nhưng khi có điều kiện thích hợp thì sẽ xuất hiện, sẽ trở thành hiệnthực
Hiện thực là những cải đã xuất hiện, đang tồn tại thực sự trong thực tế.[1]
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực luôn tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau,không tách rời, luôn luôn chuyển hoá và thúc đẩy lẫn nhau Hiện thứch chuẩn bịcho một khả năng mới sẽ xảy ra, còn khả năng thì có xu hướng trở thành hiện thực.Trong thực tế cuộc sống của chúng ta, quá trình phát triển chính là quá trình màtrong đó khả năng biến thành hiện thực, còn hiện thực thì vì quá trình phát triển mànảy sinh những khả năng mới Khả năng và hiện thực luôn song song và phát triểncùng nhau theo một quy luật nhất định
VD: Một công ty có sản phẩm với chất lượng tốt mẫu mã đẹp - đáp ứng nhucầu của người tiêu dùng thì sản phẩm sẽ được tiêu thụ rất nhanh chóng trên thịtrường
Bên cạnh đó, cùng trong những điều kiện nhất định ở cùng một sự vật sẽ cóthể tồn tại một số khả năng khác nhau chứ không phải chỉ có một khả năng.VD: Một sinh viên chăm chỉ học tập thì đi thi sẽ đạt kết quả cao nhưng cóthể vì một lí do nào đó mà lại bị kết quả thấp - điều đó có thể xảy ra
Ngoài một số khả năng vốn sẵn có sự vật trong những điều kiện đã có nào
đó, khi có thêm những điều kiện mới bổ sung thì sự vật sẽ xuất hiện thêm nhữngkhả năng mới Với những sự bổ sung điều kiện mới về thực chất, một hiện thựcmới phức tạp hơn xuất hiện được sự tác động qua lại của hiện thực cũ với điều kiện
Trang 7vừa mới được bổ sung Bên cạnh đó thực chất ngay bản thân mỗi khả năng cũngkhông phải là không thay đổi nhưng tăng hoặc giảm đi là tuỳ thuộc vào sự biến đổicủa sự vật trong những điều kiện cu thể Để một khả năng nào đó biến thành hiệnthực thì không chỉ cần một điều kiện mà cũng cần có tập hợp những điều kiện nhấtđịnh và cần thiết.
1.3 Vai trò của các điều kiện khách quan, chủ quan của sự chuyển biến khả năng - hiện thực
Trong giới tự nhiên, quan hệ khả năng - hiện thực chủ yếu là quá trình kháchquan Ta có thể phân ra thành 3 trường hợp cụ thể
Thứ nhất: Loại khả năng mà điều kiện để biến chúng thành hiện thực chỉ cóthể là bằng con đường tự nhiên
Thứ hai: Loại khả năng có thể biến thành hiện thực bằng con đường tự nhiênnhưng nhờ sự tác động của con người
Thứ ba: Loại khả năng mà trong điều kiện này nếu không có sự tham gia tácđộng của con người thì không thể trở thành hiện thực
Trong các lĩnh vực xã hội, bên cạnh các điều kiện khách quan, khả năng hiện thực cũng cần có những điều kiện chủ quan đó là hoạt động thực tiễn của conngười Khả năng không thể tự nó trở thành hiện thực nếu không có sự tác động củangoại cảnh - con người Trong đời sống xã hội, hoạt động có ý thức của con ngườiđóng vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong việc biến khả năng thành hiệnthực Nó có thể đẩy nhanh, không làm hãm quá trình biến khả năng thành hiệnthực, có thể điều khiển khả năng phát triển theo chiều hướng nhất định bằng cáchtạo ra những điều kiện tương ứng
-Trong cuộc sống của chúng ta, hiện thực và khả năng luôn luôn đi đôi, songhành và tồn tại cùng nhau Mặc dù thế các điều kiện khách quan, chủ quan cũngđóng vai trò quan trọng và tác động trực tiếp tới sự biến đổi của khả năng và hiện
Trang 8thực Vai trò của điều kiện khách quan, chủ quan là không thể thiếu nếu như muốnthúc đẩy và tồn tại của khả năng và hiện thực.
1.4.Lý luận về tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằngtiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nướctrong một thời gian nhất định (thường là một năm) Tổng sản phẩm quốc dân bằngtổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng
Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân
số Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số.Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bìnhquân đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thayđổi về lượng của nền kinh tế Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳngkinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiềungười dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặctổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quântrên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai quá trình: sự tích luỹ tài sản (nhưvốn, lao động, và đất đai) và đầu tư những tài sản này một cách có năng suất hơn.Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnhtăng trưởng Chính sách chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặcđiểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đềuđóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sảnphẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùngđược sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định(thường là một năm tài chính)
Trang 9Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) được địnhnghĩa trong Kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thựctrong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăngtrưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý) Tuy nhiên, định nghĩa này không đượcchấp nhận rộng rãi Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ đưa
ra định nghĩa về suy thoái kinh tế còn mập mờ hơn "là sự tụt giảm hoạt động kinh
tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng" Suy thoái kinh tế có thể liên quan sự suygiảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm,đầu tư, và lợi nhuận doanh nghiệp
Trang 10CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SUY THOÁI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ Ở VIỆT NAM2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Bảng Thống Kê Tổng Sản phẩm quốc nội và tốc độ tăng trưởng của Việt Nam từ2007-2012 ( năm gốc 1994)
Theo số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy được:
- Năm 2007 là năm Việt Nam có tốc độc tăng trưởng kinh tế cao nhất
- Từ năm 2008-2013 tốc độ tăng trưởng có chiều hướng giảm xuống Điềunày chính là tác động của cuộc Suy thoái kinh tế toàn cầu 2008-2018 ảnh hưởngđến nền kinh ta nước ta:
Giai đoạn từ năm 2008-2009 mà đặc biệt là 2009, tốc độ tăng trưởngnước ta thấp, chỉ đạt 5,32%, điều này được lí giải đó là do 2 năm này là giai đoạnđầu của cuộc Suy thoái kinh tế thế giới và lúc đó nước ta đang lạm phát cao, chínhphủ ra chính sách thắt lưng buộc bụng nền sản xuất không phát triển, nền kinh tếnước ta rơi vào tình trạng đình trệ
Năm 2010 lại là năm tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên từ 5,32%-6,78%đây là kết quả nhờ vào hai gói kích cầu 9 tỷ USD của Chính phủ vào cuối năm2009
Năm 2011 sức ảnh hưởng của gói kích cầu không còn, hệ thống ngânhàng khó khăn ( tái cấu trúc), khủng hoảng thế giới cũng chưa qua, nên các DNvừa thiếu vốn vừa không giải quyết được đầu ra, dẫn đến phá sản hoặc tiếp tục cầm
Trang 11chừng không đẩy mạnh sản xuất Tóm lại, rõ ràng cuộc Suy thoái kinh tế đã tácđộng sâu rộng vào nền kinh tế nước ta, một nền kinh tế mở và hội nhập khá sâurộng với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO (2007) của nước ta.Ảnh hưởng cuộc Suy thoái được thể hiện rất rõ trên tốc độ tăng trưởng GDP củanước ta.
Năm 2012 tổng sản phẩm trong nước tăng 5,03% so với năm 2011 Theođánh giá của Tổng cục thống kê, mức tăng trưởng năm 2012 thấp hơn mức tăng5,89% của 2011 nhưng hợp lý Trong bối cảnh kinh tế gặp khó khăn, cả nước thựchiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng này làhợp lý
2.2 Lạm phát
Như vậy, lạm phát năm 2012 đã được kiềm chế dưới một con số và gần xấp
xỉ mức lạm phát 6,52% của năm 2009 và thấp hơn nhiều so với mức tăng 11,75%của năm 2010 và 18,13% của năm 2011[2]
Như vậy, từ năm 2008 đến nay, lạm phát có chiều hướng mất ổn định hơn
và biểu hiện tính chu kì Chu kì này vào khoảng 3 năm khi tỷ lệ lạm phát đã lênđến đỉnh điểm vào tháng 8/2008 (28,23%) và tháng 8/2011 (23,02%)
Nhìn lại năm 2011, tỷ lệ lạm phát là 18,13% Theo nghiên cứu của các nhà
Trang 12động tiêu cực đến tăng trưởng Trong báo cáo Quốc hội khóa XIII (kỳ họp thứ 2),Chính phủ đã khẳng định: “Nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát cao ở nước ta là do
hệ quả của việc nới lỏng chính sách tiền tệ, tài khóa kéo dài trong nhiều năm đểđáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển, bảo đảm an sinh xã hội, và phúc lợi xã hội trongkhi cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư còn kém hiệu quả, cùng những hạn chế trongquản lý điều hành và tác động cộng hưởng của các yếu tố tâm lý” Và đã đưa ramục tiêu: "Kiềm chế lạm phát là ưu tiên số một, khi có điều kiện thuận lợi sẽ phấnđấu để đạt mức tăng trưởng cao hơn" trong mục tiêu của năm 2012 và kế hoạch 5năm 2011 - 2015
Nhập siêu giai đoạn 2006-2010 tăng mạnh, bình quân đạt 12,5 tỷ USD/năm,bằng 3,3 lần con số 3,8 tỷ USD của thời kỳ 5 năm trước Tỷ lê ¢ nhâ ¢p siêu/xuất khẩutăng nhanh, từ mức 17,3% của thời kỳ 2001-2005 lên mức 22,3% giai đoạn 2006-2010; tuy nhiên, tỷ lê ¢ này giảm mạnh trong năm 2011, đạt 9,9%.[3]
H nh: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và nhập siêu giai đoạn 2006-2011
Đơn vị: triệu USD
Trang 13Nguồn: Tính toán từ số liê ¢u của TCTK.
Năm 2012 xuất siêu 284 triệu USD và là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêuhàng hóa kể từ năm 1993, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với mứcxuất siêu đạt gần 12 tỷ USD, tập trung ở nhóm hàng gia công lắp ráp Ngược lại,khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 11,7 tỷ USD
Hoạt đô ¢ng xuất nhâ ¢p khẩu bị ảnh hưởng do 2 tác đô ¢ng sau:
Tác động trực tiếp
Mặc dù nước ta đang bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng xuấtkhẩu vẫn đạt được những tình hình khả quan đặc biệt là các mặt hang thế mạnh vềnhư nông sản, hải sản, gạo và café, may mặc Việt Nam đã trở thành nước đứnghạng thứ nhất về xuất khẩu gạo và café, mặt hàng may mặc tuy bị cạnh tranh vàảnh hưởng bởi suy thoái nhưng vẫn tăng nhẹ về số lượng xuất khẩu Tuy nhiên,căn bệnh trầm kha của xuất khẩu nước ta là mặc dù xuất khẩu với số lượng nhiềunhưng hầu hết là xuất khẩu dưới dạng thô, nguyên vật liệu nên giá trị lợi nhuận đạtđược chưa thật sự cao Bên cạnh đó thì suy thoái cũng ảnh hưởng đến tình hìnhxuất khẩu của nước ta như việc các thị trường nhập khẩu các mặt hàng nông thủysản của nước ta áp dụng các chính sách bảo vệ hàng sản xuất trong nước, các luật
về chống bán phá giá Nhiều DN dệt may lớn thừa nhận, doanh thu trong năm nay
có tăng nhưng lợi nhuận có thể giảm đến 50% Ngoài ra theo nhận định của nhiều
Trang 14lợi thế cạnh tranh và điều này có thể gây những hậu quả về sau với ngành xuấtkhẩu của nước ta.
Dù đang trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế nhưng nước ta vẫn là một trongnhững nước nhập siêu Với sự can thiệp của chính phủ với các chính sách của mình
đã giảm phần nào tình trạng nhập siêu này nhưng vẫn còn khá cao Mặc dù nhậpsiêu ở mức khá cao nhưng do cuộc suy thoái kinh tế đã làm nhiều doanh nghiệpkhông đủ vốn sản xuất nên tỷ lệ nhập nguyên vật liệu, máy móc sản xuất giảm điềunày gây trầm trọng thêm tình hình suy thoái
đó cũng gặp nhiều trở ngại
- Suy thoái cũng làm giảm đầu tư Có ba loại vốn đầu tư chính: đó là đầu tưnước ngoài, kiều hối, và xuất khẩu Hiện nay, tất cả các nguồn vốn đó đều trongtình trạng thu hẹp do tác động của suy thoái kinh tế Đầu tư vào xây dựng, côngtrình, sản xuất hạn chế dẫn đến kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng đầu tư xâydựng cơ bản, máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất đều giảm mạnh
- Thông thường, suy thoái kinh tế dẫn đến lạm phát sẽ làm cho đời sốngngười dân gặp nhiều khó khăn Giá cả hàng hóa tăng cao làm cho tiêu dùng hạnchế, người dân sẽ có xu hướng tiết kiệm và thắt chặt chi tiêu Nhu cầu về hàng hóatheo đó cũng giảm, hoạt động thương mại sẽ giảm hơn so với những năm trước
- Nhu cầu của thị trường, trong bối cảnh suy thoái kinh tế, sản xuất gặp khókhăn, nhiều nhà máy, công xưởng phải đóng cửa khiến tình trạng thất nghiệp giatăng, thu nhập của người dân thấp dẫn đến việc họ cắt giảm chi tiêu của mình, ưutiên hơn đối với những mặt hàng thiết yếu Điều này đã dẫn đến nhu cầu về hànghoá và dịch vụ bị sụt giảm, cùng với đó, nhu cầu nhập khẩu ở các quốc gia cũnggiảm