Trình bày những hiểu biết của anh chị về vấn đề suy thoái đa dạng sinh học toàn cầu (khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của suy thoái đa dạng sinh học)

12 17 0
Trình bày những hiểu biết của anh chị về vấn đề suy thoái đa dạng sinh học toàn cầu (khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của suy thoái đa dạng sinh học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (Học kỳ I, Năm học 2021-2022)   GVHD : Ths Châu Thị Thu Thủy   Lớp  : 2110DAI00604  Họ Tên sinh viên : Phạm Thị Ngọc Bích  Mã số sinh viên  : 195710218  Thành phố Hồ Chí Minh., ngày 27 tháng 02 năm 2022   I Phần 1 (5 điểm): Trình bày hiểu biết anh/ chị về vấn đề suy thối đa dạng sinh học toàn cầu (khái niệm, nguyên nhân hậu quả của suy thoái đa dạng sinh học) I.1 Khái niệm I.1.1 Khái niệm về đa dạng sinh học Đa dạng sinh học hay đượ c gọi đa dạng sinh học tất cả các loài động, thực vật vi sinh vật sống hoang dại, tự nhiên môi trườ ng Sự đa dạng sinh học góp  phần đến sự tiến hóa sống sinh đặc biệt lồi ngườ i Hiện có khoảng 1,74 triệu lồi ngườ i ghi nhận mô tả Tuy nhiên, khơng thể biết xác thế giớ i có loài động thực vật, vi sinh vật  Người ta xác định đa dạng sinh học lớ n ở  khu vực r ừng nhiệt đớ i: diện tích r ừng mưa nhiệt đớ i chỉ chiếm 7% bề mặt trái đất số lượ ng loài sinh vật chiếm đến 50% tổng số loài thế giớ i Trong héc ta r ừng mưa nhiệt đới, ngườ i ta ướ c tính có thể tìm 42000 lồi trùng khác nhau, kho ảng 2100 loài thực vật (Newman, 2002) I.1.2 Khái niệm về suy thoái đa dạng sinh học Sự suy thối đa dạng sinh học có thể được định nghĩa sự mất về số lượ ng loài động, thực vật hay vi sinh vật dẫn đến tuyệt chủng loài thế giớ i địa phương Trong suốt trình sinh sống người, tiêu hao loạ i tài nguyên thiên nhiên, gây ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học Ví dụ như số lượng lồi hươu cao cổ trên thế giới suy giảm 40% môi trườ ng sống 30 năm vừa qua  Những loài sinh vật biển như cá mậ p bảy mang mũi sắc hay cá mập mũi đen đượ c đưa vào danh sách Sắ p bị đe dọa nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dã tăng cao củ a ngườ i (UNEP, 2019) Tuy nhiên, khơng chỉ dừng lại ở  lồi hươu hay cá mậ p, theo ướ c tính nhiều quốc gia thế giớ i, tính đến năm 1990 sự dồi về số lồi đất liền giảm 20% 40% loài lưỡng cư, gầ n 33% lồi sống r ặng san hơ 1/3 lồi có vú dướ i biển bị đe dọa Thậm chí lồi vật ni   đượ c sử dụng cho chăn ni nơng nghiệp giảm sút 1000 lồi tính đến năm 2016 (UNEP, 2019) I.2 Ngun nhân Có r ất nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thoái đa dạng sinh học toàn cầu I.2.1  Nguyên nhân tự nhiên: Do sự vận động tự nhiên thạch quyển, khí quyển, thủy dẫn đến sự thay đổi về sinh Ví dụ như sự thay đổi mùa ở  đới ôn đớ i: mùa xuân, hạ, thờ i tiết ấm áp, thuận lợ i cho sự phát triển cối lồi động vật, mùa đơng, trờ i lạnh khiến cho thực vật không phát triển, động vật bị ảnh hưởng, đặc biệt côn trùng Điều dẫn đến sự suy đồi về số lượ ng lồi khơng th ể phát triển di cư Tuy nhiên, sự suy thoái chỉ là tạm thờ i khoảng thờ i gian khoảng không gian Tự nhiên sẽ cân sau thờ i gian (John, 2019) I.2.2  Nguyên nhân ngườ i: Có thể nói nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học tr ầm tr ọng Có thể nói, ngườ i nguyên nhân gây chi phối đa dạng sinh học nặng nề nhất (IPBES, 2019) Trong lịch sử phát triển loài ngườ i, nhờ  sự phát triển vượ t bậc khoa học k ỹ thuật mà vào thế k ỷ XVIII, dân số thế giới tăng vọt, chất lượ ng sống thế giới tăng cao Vì thế mà hoạt động khai thác sản xuất ngườ i ngày đẩ y mạnh, tài nguyên từ thiên nhiên chỉ có hạn, không thể đáp ứng đượ c vớ i nhu cầu ngườ i (John, 2019) Chính thế mà dẫn đến nhiều vấn đề liên quan tr ực tiếp đến môi trường, gây suy thoái đa dạng sinh học nặng nề  I.2.2.1  Nguyên nhân tr ực tiế p  Sự thu hẹp môi trườ ng sống loài sinh vật Khi dân số thế giớ i tr ở nên lớn hơn, nơi sống người thế mà tr ở nên chật chội, dẫn đến việc người tìm đến núi r ừng nguyên sơ, khai hoang để    làm nhà cửa, nơi sinh sống sản xuất Những khu vực núi r ừng ngun sơ nhà lồi độ ng thực vật hoang dã Việc môi trườ ng sống chúng bị thu hẹ p tr ầm tr ọng ảnh hưởng đến nhiều lồi dần giảm về số lượ ng thiếu thức ăn, nướ c uống, lãnh thổ, bị con ngườ i giết chết trình khai hoang Theo Báo cáo về Đa dạng sinh học Toàn cầu năm 2014 củ a Liên hợ  p quốc, ngườ i ta ướ c tính r ằng 70% nguyên nhân gây đa dạng sinh học sử dụng đất bừa bãi cho nông nghiệ p (phá r ừng, thâm canh, chăn ni) thị  hóa Ướ c tính r ằng khoảng 1/3 diện tích đất Trái Đất dùng để làm bãi chăn thả gia súc (Greenfact, 2005)  Ơ nhiễm mơi trườ ng Ơ nhiễm mơi trườ ng lí dẫn đến sự diệt vong hàng loạt lồi sinh v ật Các chất thải dạng khí, lỏng, r ắn ngườ i thải môi trường đầu độ c nguồn nước, nơi cư trú củ a sinh vật (John, 2019) Không chỉ thế, ho ạt động sản xuất ngườ i cần có việc đốt nguyên liệu hóa thạch để tạo lượng, đồng thờ i từ đó tạo khí cacbondioxite, gây hiệu ứng nhà kính, góp phần đẩy nhanh q trình nóng lên tồn cầu, thay đổi khí hậu, dẫn đến thay đổi cảnh quan môi trườ ng sống sinh vật (Backhaus, 2012)  Sự xâm lấn loài ngoại lai Sự xâm chiếm loài ngoại lai lý dẫn đến sự mất mát lồi địa (Millennium Ecosystem Assessment, 2005) Những loài vật lai, đượ c mang từ nơi khác đến chiếm ưu thế hơn so vớ i loài địa, dẫn đến sự xâm lấn về môi trườ ng sống, thức ăn, chỗ ở  của loài địa, làm giảm về số lượ ng lồi địa (John, 2019) Ví dụ như ở  New Zealand, chỉ riêng về thực vật, năm 2005 ngườ i ta ghi nhận tốc độ 11 loài thực vật xâm lấn mang đến năm tính từ cuộc định cư từ châu Âu năm 1840 (Millennium Ecosystem Assessment, 2005) Ở Việt Nam, loài xâm l ấn vấn nạn như: bèo lục bình, cá rơ Phi, ốc bươu vàng, rùa tai đỏ,  Khai thác mức   Khai thác mức tức trình người đánh bắt, thu hoạch, sử dụng nhiều loài sinh vật hoang dã mà không thể tự nuôi tr ồng đượ c Một vấn đề nghiêm tr ọng việc khai thác mức khai thác hải sản mức Nhu cầu cần cá biển ngày tăng, số lượ ng cá mà ngườ i có thể tái tạo qua ni tr ồng chỉ là số nhỏ Theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệ p Liên Hợ  p Quốc, nhu cầu tiêu thụ hải sản theo đầu ngườ i có xu hướng tăng dần theo năm Ước tính đến năm 2048, biển sẽ cạn cá tiế p tục trì tốc độ đánh bắt (FAO, 2016) Tệ hơn nạn săn bắt tê giác sừng chúng có thể chữa đượ c nhiều loại bệnh, điều đượ c khoa học chứng minh thật Tê giác đượ c xem lồi có mức độ bảo tồn “cực k ỳ nguy cấp” Nhiều phân lồi tê giác tuyệt chủng chỉ còn lại loài tê giác th ế giớ i Trong số các loài tê giác tuyệ t chủng, có phân lồi tê giác m ột sừng Việt Nam độc đáo, cá thể  cuối qua đờ i vào ngày 29 tháng 04 năm 2009 bị săn trộm lấy sừng (báo TTO, 2011) I.2.2.2  Nguyên nhân sâu xa:  Sự gia tăng dân số: Từ những năm 1800, nhờ  sự phát triển khoa học, công nghệ, đặc biệt y t ế, dân số thế giới tăng mạnh Dân số thế giới đạt nửa tỷ  vào năm 1650 Vào năm 1850, dân số  đạt mức tỷ người, chỉ cần khoảng 80 năm sau, năm 1930, dân số  thế giới đạt mức tỷ ngườ i Khoảng cách thờ i gian cần thiết để dân số thế giới tăng gấp đôi ngắn nhiều Thế nên, ta thấy rõ tốc độ tăng dân số trên thế giới tăng mộ t cách chóng mặt Vì ngườ i ngày đơng nên địi hỏi tăng cầu sinh hoạt: lương thực, thực phẩm nhu cầu thiết yếu khác, tài nguyên hạn hẹp, đặc biệt tài nguyên đất Từ đó dẫn đến việc lấn chiếm nơi ở  của loài động vật, sử dụng sinh vật ngoại lai để phục vụ cho sản xuất, xả thải chưa qua xử lý Những hoạt động người thúc đẩy làm nặng nề  suy thoái đa dạng sinh học I.3 Hậu quả  I.3.1 Đối vớ i tự  nhiên: Sự đa dạng sinh học điều tất yếu để duy trì hệ sinh thái (John, 2019) Mỗi lồi sinh vật mắt xích hệ sinh thái Nếu mắt xích tức suất hệ    sinh thái giảm xuống, đồng nghĩa vớ i việc nghèo nàn chuỗi thức ăn sinh vật, khoáng chất đất nghèo nàn đi, dòng chả y, sự thanh lọc nướ c bị thay đổi Suy thoái đa dạng sinh học gây sức ép lên cân b ằng hệ sinh thái (John, 2019) Mỗi sinh vật tự nhiên có vai trị riêng để  cân hệ sinh thái Mất loài tức vai trị mà có thể khơng lồi có thể thay thế nó, dẫn đến vai trị khơng đượ c hồn thành, gây cân hệ sinh thái Điều có thể dẫn đến sự   phát triển mức loài đó.  Sự suy thối đa dạng sinh học dẫn đến tượng đồng hệ sinh thái (John, 2019) Khi loài địa khác dần, sẽ bị con ngườ i thay thế bằng lồi vật ni, lồi vật ngoại lai tr ồng phục vụ cho sống họ Điều làm ý nghĩa đa dạng hệ sinh thái: tầng lớ  p phức tạ p hệ sinh thái  bản địa bị xóa bỏ, lồi sinh v ật độc biến I.3.2 Đối với ngườ i: Con ngườ i sinh vật sống, tức phần hệ sinh thái Sự suy thoái đa dạng sinh học sẽ gây ảnh hưở ng đến ngườ i về nhiều mặt Cân hệ sinh thái sẽ khơng cịn nữa, dẫn đến sự phát triển lồi có hại cho ngườ i Những lồi vật đượ c phân bố r ộng rãi khắp môi trường thườ ng lồi có hại chúng có thể tiêu thụ bất cứ sinh vật có khả năng sinh sản mạnh Sự suy thối đa dạng sinh học dẫn đến loài thiên đị ch chúng biến mất, đó, sự kiểm sốt bị mất đi, gây nên nhiều tình tr ạng bất lợi cho ngườ i Con ngườ i nhiều nguồn gene quý, nguồn tư liệu quý thiên nhiên có thể ứng dụng đượ c y học, sinh vật học, sản xuất   II Phần II: Anh/chị hãy phân tích tác động mơi trườ ng từ  các hoạt động du lịch Anh chị hãy cho ví dụ minh hoạ cụ thể cho tác động Theo anh chị, cần có nhữ ng giải pháp để hạn chế các tác động tiêu cự c hoạt động du lịch II.1  Du lịch gì? Du lịch hoạt động lại người đến địa điểm khác với nơi cư trú, ở  lại không năm liên tục nhằm nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, tham quan, học tậ p, làm việc, Hoạt động bao gồm sự đi lại đến nhiều môi trườ ng khác sử dụng tài nguyên nơi đấy, thế nên có sức ảnh đến mơi trườ ng  Hoạt động du lịch hoạt động ngườ i, tổ chức đến địa điểm du lịch cộng đồng dân cư sinh sống địa điểm du lịch thực liên quan đến du lịch   Người du lịch tham gia vào ho ạt động du lịch đượ c gọi khách du lịch II.2 Những tác động hoạt động du lịch lên môi trườ ng II.2.1 Tác động tích cực:  Góp phần thúc đẩy sự phát triển ý tưở ng bảo vệ môi trườ ng: Con người có rấ t nhiều ý tưở ng lớn để phát triển ngành du lịch thành ngành công nghiệp ngày xanh hơn.  Lấy ví dụ là việc phát triển du lịch ở  Vịnh Hạ Long Cơng việc ở  đây khó khăn khu thị ven bờ  biển cịn q tình phát triển phục vụ du lịch dẫn đến nhiều vấn đề về môi trườ ng thiên nhiên Chính thế nên tỉnh Quảng Ninh có nhiều  phương án để bảo vệ môi trườ ng tự nhiên song song vớ i giải vấn đề về du lịch (Báo Tài nguyên & Mơi trườ ng, 2018) Trên thế giới có nhiều sáng kiến mơ hình du lịch mớ i nhằm để bảo vệ mơi trườ ng, đượ c gọi du lịch sinh thái (eco-tourism) Ví dụ cụ thể như chiến dịch “xanh hóa” củ a khách sạn Welcomegroup Bay Island thuộc quần đảo Adanma Nicobar Ấn Độ  năm 2005, có nhiề u sáng kiến để giảm thiểu rác thải thay đổi dụng cụ sử  dụng lần nhân viên dụng cụ, vật dụng có thể tái sử dụng, sử dụng nguyên liệu tái chế, nâng cao nhận tức cho nhân viên khách sạn để có ý thức bảo vệ môi trường đôi vớ i hoạt động dịch vụ du lịch, giảm thiểu sử dụng máy điều hịa, tận dụng gió biển Nhờ  đó mà ngành du lịch khu vực có nhiều thay đổ i, giúp   cải thiện cảnh quan môi trườ ng tự nhiên (World Business Counsil for Sustainable Tourism, 2012)  Góp phần giáo dục về thiên nhiên, mơi trườ ng: Hoạt động du lịch khơng chỉ bao gồm mục đích giải trí nghỉ dưỡ ng, mà qua du lịch, ngườ i học đượ c thêm nhiều điều về thiên nhiên, đề cao tầm quan tr ọng thiên nhiên Ví dụ như chuyến tham quan khu bả o tồn thiên nhiên Cụ thể như tham quan r ừng Nam Cát Tiên, du khách s ẽ được hướ ng dẫn viên địa giớ i thiệu về các loài động thực vật nói về tình tr ạng bảo tồn, từ đó nâng cao tình yêu ngườ i vớ i thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trườ ng II.2.2 Tác động tiêu cực  Lấn chiếm, làm r ối loạn môi trườ ng sống tự nhiên sinh vật Hoạt động du lịch lấn chiếm làm r ối loạn môi trườ ng sống sinh vật tự  nhiên Để có thể thực đượ c du lịch, ngườ i ta cần phải có sở  hạ tầng, đườ ng xá để đi lại, nơi để nghỉ chân, giải trí, thư giãn chuyến Chính nhu cầu đấy, ngườ i phải phá r ừng, lấn chiếm nơi sinh sống loài động thực vật vật để xây dựng khu du lịch Con ngườ i chen vào thế giớ i tự nhiên gây náo loạn môi trườ ng sống động vật Hoạt động không chỉ phá hoại mơi trườ ng sống tự nhiên lồi sinh vật mà cịn gây bi ến đổi khí hậu, cân hệ sinh thái khu vực, chí tệ hơn, khi không đượ c lên k ế hoạch k ỹ lưỡ ng, sẽ gây ô nhiễm cảnh quan Thành phố Đà Lạt có thể đượ c xem ví dụ điển hình cho việc lấn chiếm mơi trườ ng sống tự nhiên sinh vật Đà Lạt vốn thành phố mộng mơ vớ i khí hậu mát lạnh quanh năm, nằ m vùng cao nguyên vớ i nhiều loại r ừng gỗ Tuy nhiên, sự phát triển du lịch, khơng r ừng bị chặt để xây resort, hậu quả là thay đổi khí hậu nhiệt độ trung bình năm Đà Lạ t nóng lên r ất nhanh Đỉnh điểm gần đây, nhiệt độ của Đà Lạt có lúc đạt lên ngưỡng 30 độ C phong trào xây d ựng nhà kính để phát triển nông nghiệ p (báo Tiền phong, 2020)  Rác thải   Rác thải vấn đề r ất nghiêm tr ọng ngành du lịch thế giớ i Nguồn rác thải có thể thể từ khách du lịch doanh nghiệ p kinh doanh hoạt động du lịch Trong trình du lịch tham gia ho ạt động du lịch, khách du doanh nghi ệ p du lịch sử dụng sản phẩm khăn lau, túi đựng, chai nướ c dùng lần, để phục vụ cho chuyến Tuy nhiên, sau đượ c sử dụng, tất cả các sản phẩm thu gom vào chỗ  xử lí, thay vào đượ c thải môi trườ ng nơi du lịch Đồng thời, lượ ng rác thải lớ n lúc đượ c xử lí cách Rác thải khơng đượ c xử lí hay xử lí khơng cách gây mỹ quan nơi du lịch nghiêm tr ọng ô nhiễm mơi trườ ng tự nhiên, gây nguy hại tớ i nhiều lồi động thực vật Vấn đề rác thải có thể đượ c thấy r ất rõ ở  các khu du lịch biển tiếng Việt Nam Chỉ nói riêng rác th ải nhựa, người ta tính tốn năm 2019, có khoảng 230.110 tấn rác thải nhựa đượ c thải ở  các khu du lịch, nhiên chỉ có khoảng 70% - 80% số chất thải đượ c thu gom xử lý (Tạp chí Mơi trườ ng, 2021) Rác thải nhựa rác thải nguy hiểm thờ i gian phân hủy chậm, thườ ng bị các loài vật nhầm tưởng đồ ăn, ăn phải dẫn đến ngộ độc  Các loại ô nhiễm Hoạt động du lịch dẫn đến nhiều loại ô nhiễm như: ô nhiễm đất nướ c rác thải ngườ i, nhiễm khơng khí khí thải q trình sử dụng phương tiện di chuyển, nhiễm tiếng ồn hoạt động ngườ i gây ra, Ví dụ có thể nói đến thành phố Đà Lạt, thành phố nổi tiếng vớ i khung cảnh yên tĩnh thơ mộng đượ c bao bọc bở i núi r ừng Tuy nhiên, từ những năm 2010, nhu cầu du lịch tăng cao, dẫn đế n cảnh quan môi trườ ng bị tàn phá để xây khu nghỉ dưỡ ng cho khách du lịch, nhiệt độ tăng, khói bụi mù mịt, II.3 Các biện pháp hạn chế ảnh hưở ng tiêu cự c du lịch Có nhiều biện pháp nướ c thế giớ i áp dụng Việt Nam áp dụng để giúp thay đổi ngành du lịch thành ngành du lịch xanh bền vững   Thứ nhất nhân r ộng mơ hình du lịch sinh thái, du lịch gắn liền vớ i thiên nhiên Du lịch sinh thái mơ hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa mà khách du lại đến khu vực tự nhiên để du lịch để học tậ p hiểu về mơi trườ ng, có đóng góp vào việc bảo tồn mơi trườ ng tự nhiên văn hóa đị a (The International Ecotourism Society, 2019) Mơ hình giúp ngườ i sử dụng vốn có mơi trườ ng địa có thể bảo tồn phát triển môi trườ ng, giảm sức ép lên hệ sinh thái Mơ hình đượ c áp dụng ở  nhiều nơi thế giớ i Việt Nam phát triển đượ c nhiều khu du lịch sinh thái năm vừ a qua Thứ hai phủ ban hành điều luật nghiêm về việc phát triển du lịch phải đảm bảo về độ thân thiện với môi trườ ng Cuối giáo dục về sự ảnh hưở ng to lớ n du lịch đến môi trườ ng Du lịch hoạt động ngườ i, thế chúng ta nguyên nhân định về việc du lịch có lợ i hay hại cho mơi trườ ng Nếu có thể phát triển đượ c mơ hình du lịch bền vững, thân thiện với mơi trườ ng (ví dụ như du lịch sinh thái) cách sẽ  khơng chỉ giảm đượ c sức ép người lên mơi trường mà cịn hộ i bảo tồn  phát triển môi trườ ng tự nhiên Chúng ta có th ể giáo dục điều qua sách báo  phương tiện mạng xã hội truyền thơng: biên soạn viết, chương trình giớ i thiệu tour du lịch thân thiện với môi trường; hướ ng dẫn du lịch tiết kiệm thân thiện vớ i môi trườ ng; phóng sự về sự tàn phá mơi trườ ng qua hoạt động ngườ i; Và quan tr ọng giáo dục thế hệ tr ẻ, đặc biệt em ng ồi ghế nhà trườ ng về tầm quan tr ọng môi trườ ng với ngườ i Một đượ c giáo dục tốt, hiểu rõ vấn đề về môi trườ ng, sẽ có thể hành động cách để giảm thiểu tác hại du lịch lên môi trườ ng   TÀI LIỆU THAM KHẢO IPBES, S Díaz, J Settele, E S Brondízio E.S., H T Ngo, M Guèze, et al (2019), Báo cáo đánh giá toàn cầu về  ĐA DẠ NG SINH HỌC VÀ CÁC DỊCH VỤ  HỆ  SINH THÁI https://ipbes.net/sites/default/files/202104/ipbes_global_assessment_report_summary_for_policymakers_vi.pdf.pdf   The Regents of the University of Michigan, (2016) The Tropical Rain Forest https://globalchange.umich.edu/globalchange1/current/lectures/kling/rainforest/rainforest.html   Newman, Arnold, (2002) Tropical rainforest https://archive.org/details/tropicalrainfore00newm_0  Cardinale, B J.; Duffy, E.; Gonzalez, A.; Hooper, D.U.; Perrings, C.; Venail, P.; Narwani, A.; Mace, G.M:; Tilman, D.; Wardle, D.A.; Kinzig, A.P.; Daily, G.C.; Loreau, M.; Grace, J.B.; Larigauderie, A.; Srivastava, D and Naeem, S (2012) Biodiversity loss and its impact on humanity Nature. https://pub.epsilon.slu.se/10240/7/wardle_d_etal_130415.pdf   Thomas Backhaus, Jason Snape, Jim Lazorchak, 2012, The impact of chemical pollution on  biodiversity and ecosystem services: the need for an improved understanding https://setac.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/ieam.1353 United Nations Environment Programme, 2019, Combatting species loss using nature https://www.unep.org/news-and-stories/story/combatting-species-loss-using-nature  Rafferty, John P "biodiversity loss" Encyclopedia Britannica, 14 Jun 2019, https://www.britannica.com/science/biodiversity-loss Accessed 27 February 2022 Greenfact, 2005, Biodiversity & Human Well-being https://www.greenfacts.org/en/biodiversity/l-3/4-causes-desertification.htm  Millennium Ecosystem Assessment, 2005 Ecosystems and Human Well-being: Biodiversity Synthesis World Resources Institute, Washington, DC http://www.millenniumassessment.org/documents/document.354.aspx.pdf   FAO 2016 The State of World Fisheries and Aquaculture 2016 Contributing to food security and nutrition for all Rome 200 pp. https://www.fao.org/3/i5555e/i5555e.pdf   Tuổi Tr ẻ Online, 2011, lồi tê giác cịn t ồn thế giớ i https://tuoitre.vn/5-loai-te-giac-con-ton-tai-tren-the-gioi-462456.htm  10   World Business Counsil for Sustainable Tourism, 2012, A green model for eco-tourism: Case study ITC-Welcomgroup hotels https://destinet.eu/resources/ -various-target- groups/individual-puplications/green-model-eco-tourism-case-study-itc-welcomgroup-hotels  Báo Tiền Phong Online, 2020, N ỗi sợ  phát triển 'nóng' nhà kính ở  Đà Lạt https://tienphong.vn/noi-so-phat-trien-nong-nha-kinh-o-da-lat-post1282863.tpo  TS Dư Văn Tốn, Nguyễ n Thùy Vân, Tạp chí Mơi trườ ng, 2021, Ô nhi ễm rác thải nhựa khu du l ịch biển http://tapchimoitruong.vn/dien-dan trao-doi-21/o-nhiem-rac-thai-nhua-taicac-khu-du-lich-bien-23171  11

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan